Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Biển Chỉ Dẫn Trong Trung Tâm Thương Mại Bạn Cần Ghi Nhớ mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trung tâm thương mại là nơi tập trung các công trình phục vụ các hoạt động thương mại, giải trí,… với quy mô lớn, được quản lý chặt chẽ, có hệ thống, bao gồm tổ hợp các chuỗi cửa hàng, hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê… được bố trí tập trung, liên tục trong một công trình kiến trúc; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, hiện đại và thuận tiện đáp ứng nhu cần phát triển hoạt động kinh doanh, thoả mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của khách hàng
Diện tích trung tâm thương mại được quy định rõ ràng theo từng hạng:
Trung tâm thương mại hạng I yêu cầu diện tích 50.000 m2 trở lên
Trung tâm thương mại hạng II yêu cầu diện tích 30.000 m2 trở lên
Trung tâm thương mại hạng III yêu cầu diện tích 10.000 m2 trở lên
Với diện tích rộng nhiều khu mua sắm, ăn uống và vui chơi giải trí khác nhau nên trong không gian các khu trung tâm thương mại cần biển chỉ dẫn là một phần không thể thiếu để thuận tiện cho việc di chuyển, khách hàng định hướng được vị trí và chuyển một cách nhanh chóng chính xác.
Đặc điểm của biển chỉ dẫn trong khu trung thương mại:
Trung tâm thương mại là nơi diễn ra hoạt động mua sắm sầm uất và vui chơi giải trí nhộn nhịp nhiều người qua lại nên biển chỉ dẫn trong các khu vực này là vô cùng cần thiết và được thiết kế nổi bật bắt mắt nhất.
Đặt tại nơi sang trọng nhiều người nhìn vào nên chất liệu và hình dáng của biển chỉ dẫn phải có tính thẩm mỹ cao và được làm bằng những chất liệu tốt. Các chất liệu thường sử dụng để làm biển chỉ dẫn như:inox, tôn mạ kẽm, mica, mica dẫn sáng, kính, alumi,…
Vị trí đặt biển chỉ dẫn thường là các vị trí trên cao và thoáng, biển chỉ dẫn được đặt cách một khoảng tới địa điểm cần đến.
Trang trí và chữ trên biển chỉ dẫn: thường được thiết kế và trang trí nổi bật dễ nhìn nhất bằng vật liệu phản quang hoặc gắn đèn led chiếu sáng. Chữ thiết kế biển chỉ dẫn thường ít và rất ngắn gọn súc tích, phần quan trọng không thể thiếu trong các biển chỉ dẫn đó chính là mũi tên chỉ hướng.
Bien chi dan là một phần quan trọng không chỉ trong trung tâm thương mại mà các khách sạn lớn, chung cư, công ty đều phải có nên các loại biển chỉ dẫn ngày càng đa dạng và đẹp mắt.
Các loại biển chỉ dẫn được sử dụng nhiều nhất hiện nay đó là biển mica in Uv, biển inox, biển hộp đèn mica. Mỗi một loại biển có một vẻ đẹp riêng và ưu điểm nhất định:
Biển mica in Uv: màu sắc đa dạng, bắt mắt, giá thành rẻ
Biển inox: bền, sáng thường được đặt nhiều trong nội thất, thiết kế tinh tế giúp tôn lên vẻ đẹp không gian.
Biển hộp đèn mica: thường được đặt ở những nơi có ánh sáng yếu
Vậy khi vui chơi mua sắm ở trung tâm thương mại thì bạn cần nhớ được những loại biển nào để thuận tiện nhất cho việc di chuyển thì hôm nay Aci Home đẽ bật mí 5 loại biển chỉ dẫn quan trọng trong trung tâm thương mại.
Biển chỉ dẫn thoát hiểm:
Trung tam thuong mai là nơi tập trung nhiều loại hàng hóa vật liệu và đông người qua lại nên thường tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao. Khi xảy ra sự cố việc mọi người thường hoảng sợ và mất định hướng, do vậy lúc này các biển chỉ dẫn có vai trò giúp bạn tìm được lối ra đến thang bộ thoát hiểm một cách nhanh nhất.
Biển chỉ đến lối đi đến các gian hàng
Không gian rộng lớn, lại thêm một khoảng thời gian vui chơi và mua sắm nên việc sử dụng không gian vệ sinh là cần thiết. Các khu vệ sinh thường được đặt khuất khó tìm, khó nhìn nên các biển chỉ dẫn đến khu vực này là không thể thiếu trong trung tâm thương mại.
Biển chỉ dẫn này thường lớn và như một bản đồ mô phỏng vị trí các khu vực thường đặt ở lối cửa ra vào. Đây cũng chính là sơ đồ công năng bố trí các khu vực trong thiết kế trung tâm thương mại
Các gian hàng trong trung tâm thương mại thường được thiet ke và đặt thành các khu riêng biệt: khu ăn uống, khu vui chơi, khu mua sắm thời gian, khu đồ điện tử, khu thực phẩm,… Việc đặt các biển chỉ dẫn đến các gian hàng để khách hàng không mất công đi lòng vòng và mất thời gian.
Biển chỉ dẫn đến các khu vệ sinh
Năm loại biển chỉ dẫn thường gặp và quan trọng trong trung tâm thương mại mà AciHome tổng hợp hôm nay mong rằng sẽ giúp cho bạn đọc có những chuyến đi trải nghiệm mua sắm vui chơi thoải mái nhất mà không phải mất thời gian hay lòng vòng tìm lối.
Thiết Kế Biển Chỉ Dẫn Trung Tâm Thương Mại
Trung tâm thương mại (TTTM) là nơi có diện tích rất rộng với nhiều khu vui chơi, mua sắm, ăn uống khác nhau. Chính vì vậy, tại các TTTM thì biển chỉ dẫn là vô cùng quan trọng. Nhờ biển chỉ dẫn, khách hàng có thể định hướng được vị trí cũng như tìm được đúng nơi mình cần đến một cách chính xác và nhanh chóng nhất.
Thiết kế biển chỉ dẫn TTTM
Trung tâm thương mại là nơi mua sắm hiện đại quy tụ đầy đủ các mặt hàng cao cấp từ trong nước cho đến ngoài nước và lượng khách đến đây là rất lớn. Chính vì vậy, hạng mục biển chỉ dẫn cũng được đầu tư kỹ lưỡng.
Chất liệu làm biển chỉ dẫn là các loại chất liệu có chất lượng tốt, thẩm mỹ cao như: tôn mạ kẽm, alumi, inox, mica, mica dẫn sáng, kính và nhiều chất liệu cao cấp khác.
Chữ và hình ảnh thông tin trên biển chỉ dẫn được in bằng mực in phản quang hay dán decal phản quang, hoặc với các biển chỉ dẫn cao cấp thường sẽ được gắn đèn led sáng góp phần làm không gian tòa nhà trở nên sang trọng và lịch sự hơn, giúp khách hàng dễ dàng nhìn thấy biển khi nơi đó thiếu ánh sáng.
Ở một số nơi có vị trí thông tin dễ thay đổi, các biển chỉ dẫn có thể được thiết kế bằng loại biển led ma trận để dễ dàng thay đổi nội dung trong đó mà không phải thay thế loại biển cố định. Như vậy, tùy theo không gian và mục đích sử dụng, biển chỉ dẫn sẽ được thiết kế theo phong cách, kiểu dáng, kích thước khác nhau.
Các hình ảnh biển chỉ dẫn tại các trung tâm thương mại:
Liên hệ với IBright để được tư vấn chi tiết về các loại biển chỉ dẫn TTTM.
Hotline: Mr Dư 0904 69 22 77.
Các Loại Biển Chỉ Dẫn Khi Tham Gia Giao Thông Bạn Cần Biết
Khi tham gia giao thông, chúng ta chắc chắn sẽ bắt gặp những biển chỉ dẫn. Những tấm biển này được đặt ở các đoạn đường khác nhau.
Nó vô cùng quan trọng vì giúp ích rất nhiều cho những phương tiện trên đường. Nó không có tác dụng thông báo việc được làm hay bị cấm như các loại khác.
Tuy nhiên nó sẽ giúp cho chuyến đi của bạn trở nên an toàn và dễ dàng hơn. Nhóm biển của nó không có quá nhiều loại. Vì thế mà mọi người đều có thể học thuộc và ghi nhớ trong thời gian ngắn.
Ngoài hệ thống đèn thì biển báo giao thông cũng là một trong những yếu tố cần thiết trên đường. Nó được chia làm từng loại theo ý nghĩa và vai trò của mình.
Khi nhìn vào, người lái xe sẽ hiểu và thực hiện đúng theo những gì luật pháp quy định. Nếu như vi phạm, bạn sẽ bị xử phạt hành chính và có thể bị tịch thu bằng lái, phương tiện.
Việc nhận ra và phân biệt được các loại biển có rất nhiều ý nghĩa. Bạn sẽ không bị nhầm lẫn mà làm sai với yêu cầu. Những cảnh báo cũng sẽ giúp cho bạn có thể tránh được những tai nạn hay va chạm.
Đầu tiên phải kể đến biển cấm. Nó sẽ thể hiện những việc mà bạn không được phép làm. Tiếp theo là biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
Ngoài ra nó còn có các loại biển báo phụ và vạch kẻ đường. Khi di chuyển trên đường, bạn cần phải tuân theo những quy tắc được in ở trên. Nó sẽ được biểu hiện thông qua những hình vẽ đơn giản và dễ hiểu nhất có thể.
Giống với tên gọi của nó, khi nhìn vào những biển này, người tham gia giao thông sẽ được hướng dẫn để di chuyển. Nó cũng thông báo tình hình của đoạn đường phía trước.
Tài xế có thể để ý và điều chỉnh sao cho tốc độ phù hợp nhất để an toàn. Nhóm này không thể hiện những việc bắt buộc phải làm hay không được phép làm.
Nhiều người vì không chú ý, quan sát mà dẫn đến việc đi sai với quy định. Họ sẽ bị phạt nếu như bị cảnh sát hay camera bắt gặp. Ngoài ra nó cũng có thể gây nguy hiểm vì sẽ rất dễ va chạm với các phương tiện khác.
Vì vậy bạn không nên coi thường bất cứ loại biển nào. Nó có những ý nghĩa và vai trò riêng. Khi nhìn thấy chúng, bạn nên đi chậm lại để có thể quan sát kĩ. Từ đó mà bạn sẽ tránh được những tai nạn có thể xảy ra.
Nhóm này không chỉ có một kiểu hình dáng giống như các loại khác. Vì thế mà các bạn sẽ phải dành thời gian để ghi nhớ lâu hơn. Tuy nhiên ngoại hình của nó cũng không quá khó, chỉ gồm những dáng và màu sắc cơ bản.
Việc nhận ra sẽ rất dễ và không tốn quá nhiều thời gian. Nó được chia ra làm 2 kiểu. Đầu tiên là loại có hình thoi. Nền ở bên trong là màu vàng và được viền ngoài bằng đường màu trắng.
Loại thứ hai là các biển có hình chữ nhật. Nó có thể được đặt nằm dọc hoặc nằm ngang. Bên trong của nó là màu xanh da trời với các biểu tượng màu trắng.
Nó cũng có những loại biển có đường gạch chéo màu đen. Tuy nhiên nó không có ý nghĩa là cấm mà muốn nói rằng hết địa phận gi đấy.
Những tấm biển này thường thể hiện tính chất của đường. Chúng ta có thể kể đến các loại như “bắt đầu khu đông dân cư”, “hết đường cao tốc”,…
Những loại này rất hay được bắt gặp trên những đoạn đường di chuyển với tốc độ cao. Mỗi con đường lại phù hợp với những vận tốc khác nhau. Vì thế mà khi quan sát thì bạn sẽ điều chỉnh được để nó thích hợp và đúng nhất.
Họ sẽ tiết kiệm được thời gian di chuyển hơn. Nhóm này cũng thể hiện các làn đường và hướng đi khác nhau. Khi đi theo các chỉ dẫn, bạn sẽ đi được đúng đường.
Nó cũng tránh được việc vi phạm các luật giao thông. Bạn sẽ không bị xử phạt hành chính và tiết kiệm được tiền.
Trước hết, nó là quy định của Nhà nước. Việc này sẽ giúp cho cảnh sát có thể phân luồng được những phương tiện tham gia. Họ sẽ dễ dàng nhìn được tình trạng xe đi trên đường và có hướng giải quyết phù hợp.
Các con đường cũng sẽ hạn chế được việc tắc nghẽn hay xảy ra các va chạm về giao thông. Những biển này còn giúp ích rất nhiều cho những người tham gia.
Bạn sẽ tiết kiệm được thời gian, tiền bạc của mình và có thể đến được địa điểm trong thời gian ngắn. Những người ngồi trên xe cũng sẽ được bảo đảm an toàn về tính mạng và thân thể.
Khi đi đúng phần cho phép thì sẽ tránh được những va đập với các phương tiện khác. Xe của bạn cũng sẽ bền hơn và không bị ảnh hưởng tới ngoại hình.
Việc nhận ra và học thuộc sẽ không quá tốn thời gian của bạn. Chỉ cần bỏ ra vài phút là bạn có thể dễ dàng ghi nhớ. Đừng coi thường những tấm biển này vì nó sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bạn.
Mọi người có thể tìm thêm trên mạng hay đọc sách chỉ dẫn để biết được ngoại hình của từng loại.
Biển Báo Chỉ Dẫn Và Những Điều Cần Biết?
Hệ thống biển báo giao thông có nhiệm vụ điều tiết, chỉ dẫn người tham gia giao thông. Hiểu và làm theo biển báo giao thông là điều bắt buộc đối với các mọi người khi tham gia giao thông. Biển báo giao thông được chia làm 6 loại:
Biển báo chỉ dẫn phần 1
– Biển báo 401: Đường ưu tiên.
Chỉ dẫn: Biển chỉ dẫn các xe trên trục đường chính được ưu tiên đi trước.
– Biển báo 402: Hết đường ưu tiên.
Chỉ dẫn: Báo hiệu hết đoan đường quy định là ưu tiên.
– Biển báo 403a: Đường danh cho ô tô.
Chỉ dẫn: Đường dành cho các loại ô tô đi lại, các loại phương tiện giao thông khác không được phép đi vào đoạn đường có đặt biển này.
Biển báo 403b: Đường dành cho ô tô, xe máy.
Chỉ dẫn: Đường dành cho các loại ôtô, xe máy (kể cả xe gắnmáy) đi lại, các loại phương tiện giao thông khác không được phép đi vào đọan đường có đặt biển này.
Biển báo 404a: Hết đường dành cho ô tô.
Chỉ dẫn: Hết đường dành cho ô tô đi lại
Biển báo 404b: Hết đường dành cho ô tô, xe máy.
Chỉ dẫn: Hết đường dành cho ôtô, xe máy đi lại
Biển báo chỉ dẫn 405a, b: Đường cụt.
Chỉ dẫn: Chỉ lối rẽ vào đường cụt.
Biển báo chỉ dẫn 405c: Đường cụt.
Chỉ dẫn: Đường trước mắt là đường cụt
Biển báo chỉ dẫn 406: Được ưu tiên qua đường hẹp.
Chỉ dẫn: Chỉ dẫn cho người lái xe cơ giới biết mình có quyền được ưu tiên đi trước trên đoạn đường hẹp khi gặp xe đi ngược chiều. Nếu trên hướng đi ngược chiều có xe (cơ giới hoặc thô sơ) đã đi vào phạm vi đường hẹp thì xe đi theo chiều ưu tiên cũng phải nhường đường .
Biển báo chỉ dẫn 407a: Đường 1 chiều.
Chỉ dẫn: Những đoạn đường chạy một chiều đặt sau ngã ba, ngã tư.
Biển báo chỉ dẫn 407b: Đường 1 chiều.
Chỉ dẫn: Những đoạn đường chạy một chiều đặt trước ngã ba, ngã tư.
Biển báo chỉ dẫn 407c: Đường 1 chiều.
Chỉ dẫn: những đoạn đường chạy một chiều đặt trước ngã ba, ngã tư.
Biển báo chỉ dẫn 408: Nơi đỗ xe.
Chỉ dẫn: Những nơi được phép đỗ xe, những bãi đỗ xe, bến xe v.v… Chiều dai nơi đỗ xe có thể được xác định giới hạn bằng vạch kẻ trên mặt đường hoặc bãi đỗ có hình dáng rõ ràng. Phạm vi quy định đỗ xe sẽ hết hiệu lực 10m trước khi đến ngã ba, ngã tư tiếp theo.
Biển báo chỉ dẫn 409: Chỗ quay xe.
Chỉ dẫn: Vị trí được phép quay đầu xe kiểu chữ U. Biển không cho phép rẽ trái (trừ các xe được quyền ưu tiên theo khoản 2 điều 20 Luật Giao thông đường bộ).
Biển báo chỉ dẫn 410: Khu vực quay xe.
Chỉ dẫn: Khu vực được phép quay đầu xe kiểu chữ U. Trên biển mô tả cách thức tiến hành quay đầu xe. Biển không cho phép rẽ trái (trừ các xe được quyền ưu tiên theo khoản 2 điều 20 Luật Giao thông đường bộ).
Biển báo chỉ dẫn 411: Hướng đi mỗi làn đường theo vạch kẻ đường.
Chỉ dẫn: Số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường. Biển có tác dụng bắt buộc người lái xe phải giữ đúng hướng đã được chỉ dẫn trên mỗi làn.
Bển báo chỉ dẫn 412: Làn đường dành cho ô tô khách.
Chỉ dẫn: Có làn đường dành riêng cho ôtô khách (kể cả ôtô buýt, tắc-xi). Biển được đặt ở đầu đường theo hướng đi của ôtô khách. Các loại xe khác không được đi vào làn đường có đặt biển này (trừ các xe có quyền ưu tiên theo điều 20 Luật Giao thông đường bộ).
Biển báo chỉ dẫn 413a: Đường có làn đường dành cho ôtô khách.
Chỉ dẫn: Đờng có làn đường dành riêng cho ôtô khách theo chiều ngược lại. Biển được đặt ở ngã ba, ngã tư đầu đường một chiều mà hướng ngược chiều có ôtô khách được phép chạy.
Biển báo chỉ dẫn 413b: Rẽ ra đường có làn đường dành cho ôtô khách.
Chỉ dẫn: Tại ngã ba, ngã tư rẽ phải là rẽ ra đường có làn đường dành cho ôtô khách.
Biển báo 413c: Rẽ ra đường có làn đường dành cho ôtô khách.
Chỉ dẫn: Ở ngã ba, ngã tư rẽ trái là rẽ ra đường có làn đường dành cho ôtô khách.
Biển báo 414a: Chỉ hướng đường.
Chỉ dẫn: Có một khu đông dân cư trên hướng đường đến.
Biển báo chỉ 414b: Chỉ hướng đường.
Chỉ dẫn: Có một khu đông dân cư trên hướng đường đến.
– Cơ sở 1 – Bắc Ninh: Cụm CN Trí Quả, Thuận Thành, Bắc Ninh.
– Cơ sở 2 – Bắc Ninh: Khu CN Lâm Bình, Lâm Thao, Lương Tài, Bắc Ninh.
– Văn phòng đại diện Hà Nội: An Dương, Tây Hồ, Hà Nội.
– Văn phòng đại diện Hải Phòng: 264 Đông Khê, Hải Phòng.
– Văn phòng đại diện Lạng Sơn:
– Văn phòng đại diện Bắc Giang: Bắc Giang.
– Văn phòng đại diện Lào Cai: Ngô Gia Tự, Duyên Hải, Tp Lào Cai.
– Văn phòng đại diện Hải Dương: Hải Dương.
– Văn phòng đại diện Vĩnh Phúc:
– Văn phòng đại diện Bắc Kạn:
– Văn phòng đại diện Hưng Yên:
– Văn phòng đại diện Quảng Ninh:
Chia sẻ bài viết:
Bạn đang xem bài viết 5 Biển Chỉ Dẫn Trong Trung Tâm Thương Mại Bạn Cần Ghi Nhớ trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!