Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 14: Thực Hiện Trật Tự An Toàn Giao Thông mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Ở trong nước và tại địa phương số vụ tai nạn giao thông có người chết và bị thương ngày càng tăng.
* Nguyên nhân:
Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông2. Một số quy định về đi đường:
a. Các loại tín hiệu giao thông:
– Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
– Tín hiệu đèn.
– Hệ thống biển báo.
+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ- thể hiện điều cấm.
Biển báo cấm dừng đỗ xe+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ- Thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng.
Một số biển báo nguy hiểm+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam- Báo điều phải thi hành.
Một số loại biển báo hiệu lệnh+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) nền xanh lam- Báo những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác.
Biển báo chỉ dẫn+ Biển báo phụ: Hình chữ nhật ( vuông)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơ các biển báo khác.
– Vạch kẻ đường.
– Hàng rào chắn, tường bảo vệ…
b. Quy định về đi đường:
– Người đi bộ:
+ đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường.
+ đi đứng phần đường và đi theo tín hiệu giao thông.
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vấc đồ cồng kềnh đi ngang trên đường.
– Người đi xe đạp:
+ Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.
+ Không được dang hàng ngang quá 2 xe.
+ Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác.
+ Không mang vác, chở vật cồng kềnh.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi.
+ Trẻ em dưới 7 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
( Đường kính bánh xe quá 0,65 m).
– Người đi xe máy, xe mô tô:
– Quy định về an toàn đường sắt:
3. Trách nhiệm của HS
– Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và cá quy điọnh về an toàn giao thông.
– Đi về bên phải theo chiều đi của mình.
– Tuân thủ nguyên tắc về nhường đường, tránh và vượt nhau.
An Toàn Và Trật Tự Xã Hội
Ở nước Đức, khắp nơi từ ngoài đường phố, đến bệnh viện, trường học, công sở hoặc bất cứ nơi vui chơi, giải trí nào, bạn rất dễ dàng tìm thấy các “biển báo”.
Những biển báo ấy là những chỉ dẫn, nhưng đôi khi lại hàm chứa những cơ sở để ràng buộc trách nhiệm pháp lý. Và không rõ từ bao giờ những biển báo như thế đã trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống thường ngày và góp phần tạo nên một xã hội có trật tự ở nơi đây.
Biển báo cấm đỗ sai qui định
Đi đến nhiều nơi, bạn sẽ nhìn thấy biển báo cấm đỗ: “Widerrechtlich geparkte Fahrzeuge werden kostenpflichtig abgeschleppt”. Biển báo này có nghĩa là nếu bạn đỗ xe không đúng qui định, giả sử như ở trước cửa ra vào hoặc garage của một nhà nào đó, chủ nhà hoàn toàn có quyền gọi điện cho cảnh sát đến để chuyển xe của bạn đi chỗ khác. Bạn không những bị phạt vì đã đỗ sai qui định, mà còn phải chịu toàn bộ những chi phí phát sinh. Không chỉ là lời nhắc nhở chung chung, biển báo đó đã ràng buộc trách nhiệm, chứa đựng ngay chế tài đối với bất cứ ai vi phạm.
Khi tham gia giao thông
Ra đường bạn phải chú ý các biển báo giao thông để chấp hành đúng luật lệ, đấy là việc đương nhiên thuộc nghĩa vụ của bạn.
Bạn sẽ không bao giờ thấy cảnh đâu đâu cũng có cảnh sát đứng bên đường, nhưng bạn sẽ thấy mọi thứ đều rất có trật tự.
Tại sao vậy? Ở nhiều nơi công cộng người ta đều cho đặt camera, nếu bạn vượt đèn đỏ hoặc đi quá tốc độ cho phép, tức khắc hành vi vi phạm và biển số xe của bạn sẽ được lưu giữ lại. Do quản lý thông tin rất tốt, chỉ vài ngày sau, bạn sẽ lập tức nhận được hóa đơn yêu cầu nộp phạt. Từ lúc vi phạm đến lúc nhận được hóa đơn tiền phạt bạn cũng không biết người cảnh sát cụ thể nào đã phạt mình do vậy cũng đừng nghĩ đến khả năng xin xỏ hay hối lộ.
Bạn lờ đi không nộp phạt ư? Vậy thì bạn sẽ tiếp tục nhận được giấy gọi hầu tòa. Mọi việc đúng sai lúc này sẽ được giải quyết ở Tòa án. Nếu đúng là bạn đã vi phạm và trốn tránh nộp phạt, tiền phạt của bạn lúc này sẽ tăng gấp nhiều lần so với việc nếu như bạn đã nghiêm chỉnh nộp phạt.
Và cứ như thế người dân Đức hiểu rằng tốt hơn hết, không muốn mất thời gian và tiền bạc thì cứ nghiêm chỉnh mà chấp hành luật lệ giao thông.
Biển báo ở bể bơi hoặc đến những nơi chơi thể thao
Giả sử bạn đến bể bơi hoặc nơi vui chơi giải trí, bạn gửi đồ vào một nơi qui định, có tủ riêng khóa cẩn thận. Ở đó bạn cũng sẽ nhìn thấy biển thông báo “Für Garderobe wird keine Haftung übernommen”. Biển báo này có nghĩa rằng bể bơi sẽ không chịu trách nhiệm về việc mất đồ của bạn. Ở bể bơi cũng có khu vực dành riêng cho những ai thích nhảy cầu, nhưng ở đó cũng có biển báo ghi rất rõ: “Springen auf eigene Gefahr” – biển báo này có nghĩa rằng bạn đã được cảnh báo trước và sẽ hoàn toàn tự chịu trách nhiệm nếu như tai nạn xảy ra.
Biển báo nguy hiểm ở các công trình đang xây dựng
Ở những nơi có công trình xây dựng đang thi công, tất cả đều được bảo đảm những biện pháp an toàn và luôn kèm theo biển báo “Betreten der Baustelle verboten. Eltern haften für Ihre Kinder”. Đây là biển báo cấm vào khu vực đang có công trình xây dựng. Nếu tai nạn xảy ra, người vi phạm sẽ phải tự chịu trách nhiệm. Cha mẹ sẽ là người chịu trách nhiệm cho trẻ nhỏ.
Biển báo phân loại rác
Hàng ngày ở Đức việc phân loại rác được thực hiện khá nghiêm túc và tự giác. Tương ứng với từng loại rác, có những thùng rác tương ứng. Thùng nào được đổ loại rác nào đều có những chỉ dẫn rất cụ thể. Từ những việc rất nhỏ như việc vứt rác, bạn cũng phải để ý xem mình đã vứt rác đúng qui định chưa. Nếu thùng rác nhà bạn mà rác được đổ không đúng, cơ quan quản lý về môi trường họ có lý do để phạt bạn.
Biển báo nhà có nuôi thú dữ
Nếu bạn bước vào nhà ai đó có nuôi động vật, mà không để ý biển báo, chẳng may bạn bị động vật gây thương tích, bạn sẽ tự chịu trách nhiệm vì gia chủ đã gắn biển cảnh báo nhà có nuôi súc vật. Lỗi lúc này lại thuộc về bạn và bạn hoàn toàn không có quyền khởi kiện đòi bồi thường. Đương nhiên nếu chủ nhà có nuôi thú dữ mà lại không có biển báo này dán trước cửa nhà, để xảy ra tai nạn cho bạn, chủ nhà đó cũng sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường.
Biển báo nơi công cộng
Ở những nơi công cộng,nhiều nơi có đặt biển cấm như cấm hút thuốc, cấm làm ồn, cấm chụp ảnh… Do vậy, đến bất cứ đâu bạn cũng phải quan sát, phải để ý những biển báo này.
Khi rời khỏi vị trí làm việc hay học tập, hay những chỗ công cộng, ngay từ nhỏ, trẻ em Đức đã được dạy rằng: “Bạn tuyệt đối không quên kiểm tra lại tất cả mọi thứ xem nó có an toàn và gọn gàng đúng như những gì bạn đã được nhìn thấy khi bước vào hay không”.
Vào mùa đông ở Đức thường có tuyết rơi nhiều, nếu vỉa hè trước cửa nhà bạn là một lối đi chung, tuyết rơi mà bạn không dọn sạch, người đi qua đường bị ngã, bị tai nạn ngay trước cửa nhà bạn mà nguyên nhân là do bạn đã không dọn sạch tuyết trước cửa nhà, bạn sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường. Nhiều đoạn đường mùa đông không có người dọn tuyết và trên đoạn đường qua đó thường ghi rõ biển báo: “Kein Winterdienst. Betreten auf eigene Gefahr”. Khi xuất hiện biển báo này mọi người đều hiểu rằng đây là đoạn đường không được dọn dẹp tuyết vào mùa đông, nếu đi qua đoạn đường này, người đó phải tự chịu trách nhiệm cá nhân.
Biển báo cấm cho động vật hoang dã ăn thức ăn
Bạn đến sở thú, bạn đã lấy thức ăn của bạn ra cho động vật ăn. Theo luật bảo vệ động vật hoang dã ở Đức bạn sẽ bị phạt nếu như ở đó đã treo biển cấm cho động vật hoang dã ăn – “Füttern verboten”. Lý do được đưa ra là việc cho ăn như vậy sẽ làm mất đi sự cân bằng tự nhiên của động vật hoang dã. Nếu đã được cảnh báo nhưng bạn vẫn làm, bạn sẽ bị phạt.
Ở bất cứ đâu, con người cũng cần đến sự minh bạch của hệ thống luật pháp, mà tối thiểu con người cần phải được biết việc gì được làm và việc gì không được làm một cách thật cụ thể, rõ ràng nhất.
Lẽ dĩ nhiên có thể nhiều biển báo ở Đức phù hợp với nước Đức, người Đức, văn hóa Đức nhưng chưa chắc đã phù hợp và dễ dàng áp dụng trong điều kiện văn hóa, xã hội ở Việt Nam, hơn nữa cần những loại biển báo nào, nội dung, hình thức những biển báo đó ra sao thì mới phù hợp với Việt nam, điều đó còn cần phải bàn luận và trao đổi tiếp, nhưng vượt lên tất cả những trở ngại đó, là khía cạnh ý nghĩa và hiệu quả xã hội mà những biển báo đem lại – những biển báo trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ, luôn kèm theo chế tài có tính giáo dục, phòng ngừa và răn đe một cách trực tiếp. Phải chăng đã đến lúc Việt Nam cần thay đổi cách tư duy quản lý theo kiểu “khẩu hiệu, phong trào, còn trách nhiệm thì hòa cả làng” bằng tư duy “chỉ dẫn, cảnh báo và áp dụng chế tài trực tiếp cho cá nhân vi phạm”? Phải chăng có như thế những bộ luật đồ sộ, những điều luật phức tạp mới có điều kiện được hiện thực hóa vào cuộc sống, pháp luật khi ấy mới trở nên gần gũi như cơm ăn, nước uống hàng ngày và xã hội vì thế mới trở nên an toàn và thực sự có trật tự?
Nguồn: chúng tôi
Giáo Án An Toàn Giao Thông 3 Bài 3: Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
B ÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO TH ÔNG Đ ƯỜNG BỘ.
I./ Mục đích yêu cầu:
1 .Kiến thức: – Học sinh biết hình dáng màu sắc và nội dung 2 nhóm biến báo giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
– Giải thích được ý nghĩa các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443.
2.Kĩ năng: -Biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo.
3.Thái độ: -Thực hiện đúng quy định về sự hiệu lệnh và sự chỉ dẫn biển báo hiệu giao thông.
B/ Chuẩn bị: – Ba biển báo đã học ở lớp 2: Số 101, 102, 112.
– Các biển báo khác kích cỡ to: 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) bảng tên mỗi biển.
-Hai tờ giấy to vẽ 3 biển trên một tờ để chơi trò chơi.
1. Kiểm tra bài cũ: “Giao thông đường sắt”.
a) Giới thiệu bài:-Bài học hôm nay “Biển báo hiệu Giao thông đường bộ”.
Thứ n ăm, ngày 23/09/2010. Tuaàn : 03 KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG B ÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO TH ÔNG Đ ƯỜNG BỘ. I./ Mục đích yêu cầu: 1 .Kieán thöùc: - Hoïc sinh bieát hình daùng maøu saéc vaø noäi dung 2 nhoùm bieán baùo giao thoâng: Bieån baùo nguy hieåm, bieån chæ daãn. - Giaûi thích ñöôïc yù nghóa caùc bieån baùo hieäu: 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443. 2.Kó naêng: -Bieát nhaän daïng vaø vaän duïng hieåu bieát veà bieån baùo khi ñi ñöôøng ñeå laøm theo hieäu leänh cuûa bieån baùo. 3.Thaùi ñoä: -Thöïc hieän ñuùng quy ñònh veà söï hieäu leänh vaø söï chæ daãn bieån baùo hieäu giao thoâng. B/ Chuaån bò: - Ba bieån baùo ñaõ hoïc ôû lôùp 2: Soá 101, 102, 112. - Caùc bieån baùo khaùc kích côõ to: 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) baûng teân moãi bieån. -Hai tôø giaáy to veõ 3 bieån treân moät tôø ñeå chôi troø chôi. C/ Leân lôùp: 1. Kieåm tra baøi cuõ: "Giao thoâng ñöôøng saét". 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:-Baøi hoïc hoâm nay "Bieån baùo hieäu Giao thoâng ñöôøng boä". Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø b)Hoaït ñoäng 1: OÂn laïi kieán thöùc cuõ -Giaùo vieân laàn löôït döïng töøng nhoùm bieån baùo treân neàn phoøng hoïc leân baûng höôùng daãn hoïc sinh chia nhoùm vaø ñi voøng quanh vaø haùt keát hôïp ñeám 1, 2 , 3 . -Giaùo vieân hoâ " Keát baïn " thì hoïc sinh seõ chaïy veà bieån soá cuûa mình . -Yeâu caàu caùc nhoùm ñoïc teân vaø noäi dung cuûa bieån baùo hieäu giao thoâng cuûa nhoùm mình ? *Nhoùm thöù nhaát teân laø gì ? *Nhoùm thöù hai teân laø gì ? *Nhoùm thöù ba teân laø gì ? c)Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu bieån môùi : -Giaùo vieân chia lôùp thaønh 4 nhoùm . -Giao cho moãi nhoùm 2 loaïi bieån baùo . -Haõy neâu noäi dung cuï theå cuûa töøng bieån baùo veà hình daùng , maøu saéc , hình veõ ? *Vaäy theo em nhöõng bieån baùo naøy thöôøng ñaët ôû ñaâu ? Bieån baùo hieäu nguy hieåm coù taùc duïng gì ? -Giaùo vieân ghi baûng keát luaän veà bieån chæ daãn nhö saùch giaùo khoa . * Nhaän bieát ñuùng bieån baùo : *Giaùo vieân cho hoïc sinh chôi " troø chôi tieáp söùc" Ñieàn teân vaøo bieån ñaõ coù saün . -Giaùo vieân chia lôùp thaønh 2 nhoùm . -Yeâu caàu hai nhoùm thi ñieàn nhanh vaøo oâ troùng bieån coù saün ? - Giaùo vieân nhaän xeùt bình choïn nhoùm ñieàn nhanh vaø ñuùng nhaát . -Böùc tranh naøy veõ gì ? Haõy neâu noäi dung cuûa böùc tranh ? -Theo em con ñöôøng nhö theá naøo laø chöa an toaøn ? -Giaùo vieân ghi keát luaän nhö saùch giaùo khoa leân môùi . -Lôùp theo doõi giaùo vieân vaø thöïc hieän chia nhoùm tham gia troø chôi . -Caùc nhoùm ñi voøng troøn vöøa haùt vöøa ñeám theo 1 - 2 -3 .Khi nghe hieäu laänh cuûa giaùo vieâncaùc nhoùm ñoàng thanh hoâ : " Keát baïn " roài chaïy veà bieån coù mang soá cuûa mình . - Nhaän xeùt neâu noâi dung vaø ñaëc ñieåm cuûa bieån baùo thuoäc nhoùm cuûa mình veà teân , maøu saéc , hình veõ -Nhoùm 1 :- Toâi laø bieån caám . - Nhoùm 2 : Toâi daønh cho ngöôøi ñi boä -Nhoùm 3 : - Toâi laø ñöôøng moät chieàu -Hoïc sinh chia thaønh 4 nhoùm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân . -Caùc nhoùm nhaän bieån baùo trao ñoåi thaûo luaän roài cöû ñaïi dieän leân baùo caùo . -Hình daùng : Tam giaùc . - Maøu : neàn maøu vaøng , xung quanh vieàn maøu ñoû . - Hình veõ : Hình veõ maøu ñen theå hieän noäi dung -Lôùp nhaän xeùt boå sung neáu coù . -Lôùp tieán haønh chia thaønh 2 nhoùm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân . -Caùc nhoùm cöû ra moãi nhoùm 5 baïn tham gia troø chôi . - 5 baïn ñaïi dieän leân ñieàn teân baûng vaøo baûng ñaõ coù saün -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt cheùo vaø bình choïn nhoùm ñieàn nhanh vaø ñieàn ñuùng nhaát IV./ Cuûng coá, daën doø: Thöïc hieän toát luaät giao thoâng. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: .Tài liệu đính kèm:
ATGT3 Bai 3 Bien bao hieu chúng tôi
Tiết Học An Toàn Giao Thông Bài Số 8: Biển Báo Hiệu Ðường Bộ
Chiều thứ hai ngày 28/12/2020, trường TH Nguyễn Trãi đã tổ chức tiết học An toàn giao thông bài số 8: Biển báo hiệu đường bộ ngoài sân trường cho học sinh toàn trường.
Trong tiết học, giáo viên đã giới thiệu cho học sinh các nhóm biển báo qua tranh.
–
Các biển báo hiệu đường bộ có hình dáng và màu sắc:
+ Hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
+ Màu xanh, đỏ, vàng, đen, trắng.
–
Các biển báo hiệu có hình dáng màu sắc đa dạng, nhưng để giúp người tham gia giao thông dễ dàng nhận biết ý nghĩa của chúng, thì người ta đã chia các biển báo thành 5 nhóm : biển báo cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh, chỉ dẫn và biển báo phụ.
Năm nhóm biển báo hiệu đường bộ
– Nhóm 1: Biển báo cấm
Nhóm Biển báo cấm có hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình biểu thị màu đen.
Ví dụ biển báo:
Cấm đi ngược chiều, cấm ô tô
Nhóm Biển báo nguy hiểm hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình biểu thị màu đen.
Ví dụ biển báo:
Giao nhau với đường sắt không có rào chắn (
báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, không có người điều khiển giao thông)
–
Nhóm 3:
Biển báo hiệu lệnh
Nhóm Biển báo hiệu lệnh có
hình tròn, nền xanh, hình biểu thị màu trắng.
Ví dụ:
Biển báo Đường dành cho xe thô sơ ( Xe thô sơ bao gồm các loại xe: xe xích lô, xe đạp, xe ba bánh, xe ngựa,…)
– Nhóm 4: Biển báo chỉ dẫn
Nhóm Biển báo chỉ dẫn có
hình vuông/hình chữ nhật, nền xanh, hình biểu thị màu trắng/ đen nằm trên nền trắng.
Ví dụ:
Biển báo
Đường cụt
và
Biển báo Nơi đỗ xe .
Biển báo chỉ dẫn chúng ta có thể thực hiện theo hoặc không thực hiện mà vẫn không bị phạt.
– Nhóm 5: Biển báo phụ
Nhóm Biển báo phụ có hình chữ nhật, viền đen, hình biểu thị màu đen.
Ví dụ: Ý nghĩa biển báo phụ khi được đặt dưới biển báo Cấm xe ô tô.
Khi biển báo phụ thời gian từ 7:30 – 10:00 được đặt dưới biển báo Cấm xe ô tô, chúng ta sẽ hiểu xe ô tô sẽ bị cấm trong khoảng thời gian từ 7:30 đến 10:00.
Biển báo hiệu đường bộ để báo hiệu, hướng dẫn người tham gia GT tuân theo trật tự nhằm phòng tránh va chạm và ùn tắc giao thông.
GV cho HS nhận dạng từng nhóm biển báo qua trò chơi tìm biển báo bằng tìm đúng biển báo theo tên gọi
GV cho HS nhận dạng từng nhóm biển báo qua trò chơi tìm biển báo
Giáo viên giải thích từng biển báo:
A: Biển “Dừng lại”
Nhằm báo cho người tham gia giao thông dừng lại trước biển hoặc trước vạch ngang đường và chỉ được phép đi khi thấy các tín hiệu cho phép đi.
B: Biển “Trẻ em”
Nhằm báo gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập, trên đường. Khi gặp biển này, phải đi chậm và thận trọng đề phòng khả năng xuất hiện và di chuyển bất ngờ của trẻ em trên mặt đường.
C: Biển “Các xe chỉ được rẽ phải”
Nhằm báo đoạn đường này chỉ được rẽ phải.
D: Biển “Cấm xe đạp”
Nhằm báo hiệu đường cấm xe đạp đi vào đường này.
E: Biển “Đường dành cho xe ô tô”
Nhằm chỉ dẫn người tham gia giao thông biết đây là đường dành cho xe ô tô lưu thông.
Giáo viên củng cố lại bài học qua đặt câu hỏi cho học sinh
Qua tiết học, học sinh có thể nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ đèn báo hiệu đường bộ. N
êu được tên 5 nhóm biển báo: Biển báo cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh, chỉ dẫn và biển báo phụ,
ý nghĩa một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp.
Bạn đang xem bài viết Bài 14: Thực Hiện Trật Tự An Toàn Giao Thông trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!