Xem Nhiều 6/2023 #️ Bạn Cần Biết:khu Vực Biên Giới Biển, Ý Nghĩa Của Việc Cắm Mốc Như Thế Nào? # Top 6 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 6/2023 # Bạn Cần Biết:khu Vực Biên Giới Biển, Ý Nghĩa Của Việc Cắm Mốc Như Thế Nào? # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Cần Biết:khu Vực Biên Giới Biển, Ý Nghĩa Của Việc Cắm Mốc Như Thế Nào? mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vừa qua, sau khi Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành và UBND các quận tổ chức lắp đặt 22 biển báo tại 17 phường biên giới biển, một số người dân ở phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà hỏi: Thế nào là khu vực biên giới biển? Ý nghĩa của việc cắm mốc như thế nào?

Biển báo khu vực biên giới biển tại ngã tư nút giao thông đường Trần Thánh Tông với đường Lê Chân (điểm giáp ranh giữa phường An Hải Bắc với phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà).

Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính các xã, phường, thị trấn giáp biển và các đảo, quần đảo. Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo thuộc Việt Nam; biên giới quốc gia trên biển được xác định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ.

Ở những lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng thì biên giới quốc gia trên biển được xác định theo thỏa thuận giữa các nước có chung vùng biển phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.

Việc cắm mốc khu vực biên giới biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vừa qua có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng, trước hết là giúp người dân hiểu sâu sắc hơn về địa phận, vị trí lãnh thổ, lãnh hải, đường cơ sở, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa…

Khi có bất cứ dấu hiệu xâm phạm khu vực biên giới biển, người dân có thể nhận biết và báo cáo cơ quan chức năng. Đồng thời, các cá nhân, tổ chức khi đi vào địa bàn nêu trên cũng nhận biết được đây là “khu vực biên giới biển”.

Khu Vực Biên Giới Biển, Ý Nghĩa Của Việc Cắm Mốc Như Thế Nào?

Vừa qua, sau khi Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành và UBND các quận tổ chức lắp đặt 22 biển báo tại 17 phường biên giới biển, một số người dân ở phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà hỏi: Thế nào là khu vực biên giới biển? Ý nghĩa của việc cắm mốc như thế nào?

Biển báo khu vực biên giới biển tại ngã tư nút giao thông đường Trần Thánh Tông với đường Lê Chân (điểm giáp ranh giữa phường An Hải Bắc với phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà).

Trả lời:

Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính các xã, phường, thị trấn giáp biển và các đảo, quần đảo. Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo thuộc Việt Nam; biên giới quốc gia trên biển được xác định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ.

Ở những lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng thì biên giới quốc gia trên biển được xác định theo thỏa thuận giữa các nước có chung vùng biển phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.

Việc cắm mốc khu vực biên giới biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vừa qua có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng, trước hết là giúp người dân hiểu sâu sắc hơn về địa phận, vị trí lãnh thổ, lãnh hải, đường cơ sở, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa…

Khi có bất cứ dấu hiệu xâm phạm khu vực biên giới biển, người dân có thể nhận biết và báo cáo cơ quan chức năng. Đồng thời, các cá nhân, tổ chức khi đi vào địa bàn nêu trên cũng nhận biết được đây là “khu vực biên giới biển”.

B.V thực hiện  

Tpvũng Tàu: Biển Báo Khu Vực Biên Giới Biển Có Ý Nghĩa Gì?

Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều biển báo khu vực biên giới (KVBG) biển. Việc cắm biển báo này nhằm mục đích gì, có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của người dân trong khu vực có biển báo là vấn đề được nhiều bạn đọc quan tâm.

Biển báo KVBG biển đặt tại ngã tư Lê Lai – Thống Nhất, phường 1, TP. Vũng Tàu.

Ông Nguyễn Văn Nam (ngụ đường Lưu Chí Hiếu, phường 10, TP. Vũng Tàu) cho biết, gần đây, ông thấy biển báo KVBG biển được cắm ở cầu Cỏ May (phường 12, TP. Vũng Tàu), vòng xoay ngã 5 Lê Hồng Phong-Trương Công Định-Bacu (TP. Vũng Tàu). “Tôi không hiểu vì sao cơ quan chức năng lại cắm biển báo này và nhằm mục đích gì?”, ông Nam thắc mắc. Cũng có chung câu hỏi, bà Hoàng Thị Hà (ngụ đường Nguyễn Gia Thiều, phường 12) đặt vấn đề: “Tôi không biết những địa bàn nào được gọi là KVBG biển. Người dân sống trong khu vực này có bị ảnh hưởng gì?”.

Trao đổi với phóng viên Báo Bà Rịa-Vũng Tàu về vấn đề trên, Thượng tá Phạm Văn Tám – Phó Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh cho biết, tỉnh BR-VT nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam, có vị trí quan trọng về quốc phòng – an ninh, kinh tế và đối ngoại. Toàn tỉnh có 26 KVBG biển với chiều dài bờ biển 305km, gồm: 25 xã, phường, thị trấn thuộc TP. Vũng Tàu, TX. Phú Mỹ, các huyện Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long Điền và huyện Côn Đảo. Theo Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 3-9-2015 của Chính phủ về quản lý người, phương tiện trong KVBG biển nước CHXHCN Việt Nam, KVBG biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.

Kết quả, các cơ quan chức năng đã xác định được 60 vị trí trên thực địa 25 xã, phường, thị trấn trong đất liền và huyện Côn Đảo để đặt biển báo KVBG biển. Cụ thể, TP. Vũng Tàu xác định được 19 vị trí, TX. Phú Mỹ có 10 vị trí, huyện Long Điền có 5 vị trí, huyện Đất Đỏ có 8 vị trí, huyện Xuyên Mộc có 15 vị trí, huyện Côn Đảo có 3 vị trí. Từ ngày 22-4 đến nay, BĐBP tỉnh đã phối hợp với các địa phương lắp đặt các biển báo KVBG biển tại TP. Vũng Tàu, TX. Phú Mỹ, huyện Long Điền. Theo kế hoạch, đến ngày 31-5-2019, việc lắp đặt biển báo KVBG biển sẽ hoàn thành trên địa bàn các huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc và Côn Đảo.

Biển báo KVBG biển đặt gần cầu Cỏ May, phường 12, TP. Vũng Tàu.

Thượng tá Phạm Văn Tám cho hay: “Việc lắp đặt biển báo nhằm phân định phạm vi KVBG biển trên địa giới hành chính của các xã, phường, thị trấn ven biển với xã, phường, thị trấn nội địa; đồng thời, giúp các tổ chức, cá nhân nhận biết và chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật khi ra, vào, hoạt động trong KVBG biển”.

TP. Vũng Tàu có 14 KVBG biển, gồm: các phường 1, 2, 5, 8, 9, 10, 11, 12, Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Nguyễn An Ninh, Rạch Dừa và xã Long Sơn. TX. Phú Mỹ có 2 KVBG biển là phường Tân Phước và Phước Hòa. Huyện Long Điền có 3 KVBG biển là chúng tôi Hải, xã Phước Hưng, xã Phước Tỉnh. Huyện Đất Đỏ có 2 KVBG biển là xã Lộc An và TT.Phước Hải. Huyện Xuyên Mộc có 4 KVBG biển gồm các xã Phước Thuận, Bông Trang, Bưng Riềng, Bình Châu. Huyện Côn Đảo là 1 KVBG biển.

Cụ thể, theo nghị định 71/2015 của Chính phủ, một số hành vi bị nghiêm cấm trong KVBG biển, như: Xây dựng, lắp đặt trái phép các công trình, thiết bị hoặc có hành vi gây tổn hại đến sự an toàn của công trình biên giới; Tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chuyên chở người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trái phép; Bay vào vùng cấm bay; Bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; Hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam; Quay phim, chụp ảnh, vẽ cảnh vật, ghi hình, thu phát vô tuyến điện ở khu vực hạn chế hoạt động, vùng cấm; Phương tiện đường thủy neo, trú đậu không đúng nơi quy định hoặc làm cản trở giao thông hàng hải, đường thủy nội địa trong KVBG biển nếu nơi đó quy định về neo, trú đậu…

Vì Sao 28 Tỉnh, Thành Giáp Biển Của Vn Có Biển Báo “Khu Vực Biên Giới Biển?

Việc cắm biển “khu vực biên giới biển” là thực hiện theo Nghị định 71/2015/NĐ-CP ngày 3/9/2015 của Chính phủ về “Quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Theo nghị định này, khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.

Tại Bà Rịa – Vũng Tàu có 26 khu vực biên giới biển, trong đó nhiều nhất là TP Vũng Tàu với 14 khu vực, huyện Xuyên Mộc có bốn, huyện Long Điền có ba, thị xã Phú Mỹ có hai, huyện Đất Đỏ có hai và huyện Côn Đảo là một khu vực biên giới biển.

Việc quy định “Khu vực biên giới biển” nhằm quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong xây dựng, quản lý, bảo vệ khu vực biên giới biển của Việt Nam.

Về vị trí mẫu biển báo được cắm ở đâu, khu vực nào sẽ do Bộ Quốc phòng thống nhất với Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ven biển về vị trí cắm biển báo.

Vậy đường biên giới quốc gia trên biển được xác định như thế nào?

Theo Khoản 3 Điều 5 Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định: “Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan”.

Theo Điều 5 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia quy định: “Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của các quần đảo Việt Nam. Ở những nơi lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng, biên giới quốc gia trên biển được xác định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước láng giềng đó”.

Các quốc gia có biển trên thế giới họ có cắm biển báo như VN hay không, thưa ông?

Việc xác định ranh giới ngoài của lãnh hải thì dựa trên đường cơ sở của Việt Nam đã được công bố ngày 12-11-1982. Đường cơ sở thẳng của Việt Nam năm 1982 là hệ thống đường cơ sở thẳng gồm 11 đoạn đi từ điểm 0 nằm trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Pollu Wai (Campuchia) qua các điểm A1-A11 nối liền các đảo chạy dọc theo bờ biển Việt Nam, trừ phần bờ biển trong vịnh Bắc Bộ.

Như vậy, biên giới quốc gia trên biển, khu vực biên giới biển của Việt Nam được xác định cụ thể theo các quy định của các văn bản nói trên.

Có phải cả 28 tỉnh, thành giáp biển của VN đều có biên giới biển?

Trong Công ước Luật biển năm 1982 không quy định cụ thể cũng như không đề cập một cách rõ ràng về biên giới quốc gia trên biển. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu khái niệm này thông qua các điều khoản nói về ranh giới lãnh hải và điều khoản về cách xác định đường cơ sở quốc gia trên biển. Thực tiễn quốc tế thì việc xác định biên giới quốc gia trên biển là việc xác định đường ranh giới ngoài của lãnh hải.

Theo những phân tích, trình bày ở trên có thể hiểu rằng khu vực biên giới trên biển là khu vực phía trong và giáp với đường biên giới biển. Việc áp dụng quy chế pháp lý cho khu vực biên giới trên biển được căn cứ vào quy chế pháp lý của lãnh hải và các quy định của pháp luật quốc gia ven biển.

Đúng vậy, theo Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 03/9/2015 của Chính phủ, tất cả 28 tỉnh, thành giáp biển của Việt Nam đều có biên giới biển gồm 675 xã, phường, thị trấn của 136 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.

Theo quy định và suy nghĩ của nhiều người, “khu vực biên giới” đồng nghĩa với việc hạn chế ra vào, muốn ra vào phải xin phép cơ quan có thẩm quyền? Vậy “khu vực biên giới biển” có như vậy không?

Theo nghị định 71/2015, có nhiều hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới biển như: thải, nhấn chìm hay chôn lấp các loại chất độc hại, chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân hoặc các loại chất thải độc hại khác gây ô nhiễm môi trường; tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chuyên chở người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trái phép; luyện tập, diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam; bay vào vùng cấm bay; bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam, v,v…

Theo Nghị định 71/2015/NĐ-CP ở khu vực biên giới biển có các quy định cụ thể về các hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới biển; quy định cụ thể về người, phương tiện Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển; người nước ngoài đến hoạt động hoặc làm việc, học tập trong khu vực biên giới biển; tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới biển; hoạt động diễn tập quân sự, diễn tập tìm kiếm, cứu nạn, diễn tập an ninh hàng hải, tổ chức bắn đạn thật hoặc sử dụng vật liệu nổ trong khu vực biên giới biển; hoạt động thăm dò, nghiên cứu khoa học, khảo sát về địa chất, khoáng sản, tài nguyên, nguồn lợi thủy sản, hải sản trong khu vực biên giới biển…

Xin cảm ơn ông!

Bạn đang xem bài viết Bạn Cần Biết:khu Vực Biên Giới Biển, Ý Nghĩa Của Việc Cắm Mốc Như Thế Nào? trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!