Xem Nhiều 3/2023 #️ Bạn Đã Bao Giờ Hiểu Rõ Khi Gặp Các Loại Biển Báo Này Trên Đường? # Top 12 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Bạn Đã Bao Giờ Hiểu Rõ Khi Gặp Các Loại Biển Báo Này Trên Đường? # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Đã Bao Giờ Hiểu Rõ Khi Gặp Các Loại Biển Báo Này Trên Đường? mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các luật sư, thẩm phán và người quản lý cũng chỉ biết căn cứ vào các văn bản với từ ngữ chưa đúng và mâu thuẫn như vậy, nên khi đứng trước các thắc mắc khiếu nại hoặc trước câu hỏi của nhà báo, họ không thể giải thích được rõ ràng.

Ở trường lái xe, giáo viên giảng giải đáp án cũng theo văn bản; còn học viên thụ động chấp nhận, miễn sao qua được kỳ thi để sớm có Giấy phép lái xe, mà không quan tâm đến lý do vì sao phải có các biển báo này.

Tình trạng hiểu mơ hồ như vậy đã xảy ra khá nhiều và kéo dài trong thực tế trên đường, thậm chí dẫn đến vụ án, như vụ tài xế Phan Đình Anh ở Nghệ An, hoặc có thể đọc thấy trên các trang báo, các diễn đàn hay trên mạng, khi ta tìm đến các từ khoá “Tải trọng hay trọng tải”, “Biển báo 106b”, “Vụ án Phan Đình Anh”, vv.

Bài này giải thích mục đích của các biển báo, nhằm đi đến chấm dứt tình trạng nói trên cũng như góp phần thay đổi một số từ ngữ sai lệch hiện dùng trong các văn bản pháp quy.

1. Phân loại các số đo khối lượng của một xe

Một xe có nhiều thông số về khối lượng; tất cả đều đo bằng kilôgam (kg, không phải KG) hoặc tấn (t, không phải T). Chúng được chia thành hai nhóm.

Nhóm 1 gồm các thông số không đổi sau đây, xuất phát từ chủ định của nhà thiết kế chế tạo xe ban đầu hoặc khi cải tạo xe cũ. Do đó chúng thuộc hồ sơ của xe và được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (viết tắt: Giấy CNKĐ) do Đăng kiểm cấp:

+ Khối lượng bản thân xe. Khối lượng bản thân xe là khối lượng ở trạng thái tĩnh của xe khi không chở gì (tức là khi khối lượng chở bằng không).

Thông số này được xác định khi xe xuất xưởng chế tạo ban đầu hoặc khi cải tạo xe cũ; nó bao gồm cả các khối lượng đi liền với thân xe như dầu bôi trơn và nhiên liệu ở mức quy định, bộ đồ sửa chữa thông thường, bánh xe dự phòng, bình chữa cháy;

+ Trọng tải. Đây là khối lượng lớn nhất có thể chở được của một phương tiện vận tải. Nói xe 5 tấn hay xe 10 tấn thì 5 t hay 10 t là trọng tải của xe, tương tự như nói tàu biển 50 000 tấn, cần trục 16 tấn, sà lan 100 tấn, thang máy 750 kg (10 người).

Thay cho từ trọng tải, đối với phương tiện chở người, người ta dùng từ sức chở, để phân biệt loại xe theo sức chở, chẳng hạn xe 5 chỗ, 14 chỗ, 42 chỗ, vv.

Như vậy, trọng tải không phải là khối lượng chở thực trên đường, cũng không bao gồm khối lượng bản thân xe. Ngoài việc được ghi trong Giấy CNKĐ, con số trọng tải cố định này cũng còn được ghi trên cánh cửa buồng lái xe tải.

Khi thiết kế, người ta đã định ra trọng tải. Các bộ phận của xe đều được chế tạo phù hợp để chịu được trọng tải ấy. Chở vượt trọng tải sẽ làm vượt sức chịu đựng của xe, có thể gây tai nạn trên đường, chẳng hạn do nổ lốp, đổ vỡ thùng xe, gẫy nhíp hoặc khung gầm, mất tác dụng lái và phanh hay bị lật khi vào đường vòng do quán tính lớn, vv. Do đó, vì mục đích an toàn kỹ thuật của bản thân xe mà không phải vì cầu hay đường yếu, xe vượt trọng tải không được lăn bánh trên bất kỳ tuyến đường nào, tức là không được lưu thông.

+ Tổng khối lượng lớn nhất là bằng khối lượng bản thân cộng với trọng tải. Thông số cố định này cũng được ghi trong Giấy CNKĐ. Khi xe chở vượt trọng tải thì kết quả cân toàn bộ xe sẽ lớn hơn tổng khối lượng lớn nhất này.

Nhóm 2 gồm ba số đo biến đổi theo chuyến sau đây:

+ Khối lượng chở. Trừ những thứ đã thuộc khối lượng bản thân xe, khối lượng chở là khối lượng của người, hành lý, hàng hoá, súc vật và các vật dụng khác đang chở trên xe.

Tuỳ theo mỗi chuyến vận tải trên đường mà khối lượng chở có thể thay đổi nặng nhẹ khác nhau, và do đó nó làm cho hai số đo sau đây cũng thay đổi theo;

+ Khối lượng trên trục là phần của khối lượng toàn bộ xe phân bổ trên mỗi trục xe. Như vậy, tổng các khối lượng trên trục bằng khối lượng toàn bộ xe, nhưng nói chung, các khối lượng trên trục là không bằng nhau, phụ thuộc vào trọng tâm khi chất hàng.

2. Mục đích của các biển báo và cách thức nhận biết vi phạm

2.1 Biển 106b – Cấm xe tải có trọng tải vượt con số ghi trên biển

Cũng vì vậy, các loại xe vừa cồng kềnh vừa ồn như máy kéo và xe máy chuyên dùng cũng bị cấm.

Cách nhận biết vi phạm đối với biển 106b. Để biết xe có vi phạm biển 106b hay không, Nhân viên kiểm tra chỉ nhìn bên ngoài xe hoặc xem Giấy CNKĐ là biết xe thuộc loại nào, trọng tải bao nhiêu. Nếu xe có trọng tải lớn hơn con số ghi trên biển 106b đi vào thì xe đó vi phạm biển cấm này, mà không cần phải cân xe hay làm một phép tính cộng nào cả, tức là không phải xét đến khối lượng bản thân xe cũng như khối lượng chở trên xe, thậm chí xe không chở gì cũng là vi phạm.

Có cùng mục đích như biển 106b, chỉ khác là với đoạn tuyến có yêu cầu nghiêm ngặt hơn, biển 106a cấm mọi xe tải (nên trên biển không ghi con số trọng tải cụ thể), tức là tất cả các xe có trọng tải từ 1500 kg trở lên (lưu ý: ≥ 1500 kg), trừ các xe được ưu tiên theo quy định. Giống như biển 106b, biển này có hiệu lực cấm cả máy kéo và các xe máy chuyên dùng.

Cách nhận biết vi phạm đối với biển 106a là khá đơn giản. Chỉ cần xem xe đó có phải là xe tải hay không (xe tải là xe có trọng tải từ 1500 kg trở lên, theo QCVN 41:2016/BGTVT).

2.3 Biển 115 – Giới hạn khối lượng toàn bộ xe không được vượt

Đối với những cây cầu yếu hoặc chưa đồng bộ trên tuyến, biển 115 được cắm ở hai đầu cầu để cấm xe có khối lượng toàn bộ lớn hơn con số ghi trên biển, nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho kết cấu của cầu. Ví dụ, Hình 1c là biển cấm các xe có khối lượng toàn bộ (khối lượng bản thân + khối lượng chở) lớn hơn 10 tấn. Xe có khối lượng toàn bộ vượt giới hạn này đi lên cầu là vi phạm, có thể làm hư hỏng dẫn đến sụp đổ cầu.

Biển này có hiệu lực với xe cơ giới và xe thô sơ, kể cả xe ưu tiên.

Cách nhận biết vi phạm đối với biển 115. Có hai trường hợp như sau:

1) Nếu có kết quả cân khối lượng toàn bộ, xe sẽ vi phạm nếu kết quả cân xe (sau khi trừ đi sai số quy định của thiết bị cân) lớn hơn con số ghi trên biển 115, tức là xe nặng quá sức chịu tải của cầu.

Nếu kết quả cân xe nói trên lớn hơn cả tổng khối lượng lớn nhất (khối lượng bản thân + trọng tải, ghi trong Giấy CNKĐ) thì chiếc xe này còn có thêm vi phạm thứ hai – vượt trọng tải;

2) Trong trường hợp không có kết quả cân xe, nhân viên kiểm tra có thể lấy khối lượng chở (xem trong Chứng từ vận tải/Vận đơn) cộng với khối lượng bản thân xe (xem trong Giấy CNKĐ). Xe sẽ vi phạm nếu kết quả phép cộng này lớn hơn con số ghi trên biển.

Nếu riêng khối lượng chở (trong vận đơn) lớn hơn trọng tải (trong Giấy CNKĐ hoặc trên cánh cửa xe) thì chiếc xe này còn có thêm vi phạm thứ hai – vượt trọng tải.

2.4 Biển 116 – Giới hạn khối lượng trên trục xe không được vượt

Đối với những đoạn đường yếu, người ta cắm biển 116 để cấm xe có khối lượng trên trục lớn hơn con số ghi trên biển, nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho kết cấu mặt đường. Ví dụ, Hình 1d là biển cấm các xe có khối lượng trên trục lớn nhất vượt quá 7 tấn.

Biển này có hiệu lực với xe cơ giới và xe thô sơ, kể cả xe ưu tiên.

Cách nhận biết vi phạm đối với biển 116. Các thiết bị cân xe hiện nay có thể cân được khối lượng trên mỗi trục. Xe sẽ vi phạm, nếu kết quả cân khối lượng trên trục lớn nhất (sau khi trừ đi sai số quy định của thiết bị cân) lớn hơn con số ghi trên biển 116, tức là xe nặng quá sức chịu tải của đường.

Vì sao, biển 115 ghi giới hạn khối lượng toàn bộ xe, còn biển 116 lại ghi giới hạn khối lượng trên trục? Lý do là ở chỗ, khi các kỹ sư thiết kế tính toán sức chịu tải của cầu, mỗi chiếc xe với khối lượng toàn bộ của nó được coi là gây ra một lực tập trung tác dụng lên cầu; còn khi tính toán sức chịu tải của đường, người ta lại quan tâm đến áp suất bánh xe tác dụng xuống mặt đường. Chính khối lượng trên trục gây ra trọng lực trên trục, và trọng lực này truyền xuống lốp xe tạo ra áp suất đó.

Các biển báo 115 và 116 là biểu hiện sức chịu tải của đường bộ (cầu/đường). Các giới hạn khối lượng ghi trên các biển đó được cơ quan có thẩm quyền đưa ra, sau khi các nhà chuyên môn đã phân tích và thử nghiệm tình trạng suy yếu của kết cấu cầu/đường, có xét đến yếu tố kinh tế trong việc sửa chữa nâng cấp cầu/đường trong ngắn hạn hay dài hạn.

Xe có khối lượng toàn bộ hoặc khối lượng trên trục vượt các giới hạn tương ứng nói trên được gọi chung là xe quá sức chịu tải của đường bộ, (ngắn gọn là quá sức tải đường bộ), phân biệt với xe vượt trọng tải. (Hiện nay, trong các văn bản dùng không thống nhất các từ “quá tải trọng” và “quá tải”, khiến không thể phân biệt được ý nghĩa của hai loại vi phạm này).

Những xe tải nặng và xe container, dù chở chưa vượt trọng tải, nhưng vẫn thường vi phạm hai biển cấm 115 và 116, quá sức tải đường bộ, khi chạy trên các tỉnh lộ và đường cấp thấp.

Trong bài đã dùng một số từ ngữ khác với văn bản pháp quy, chẳng hạn dùng nhất quán từ “khối lượng” thay cho các từ “tải trọng” và “trọng lượng”, từ “giới hạn” thay cho từ “hạn chế”, cụm từ “quá sức tải đường bộ” thay cho từ “quá tải trọng”, từ “trọng tải” ngắn gọn thay cho cả một cụm từ dài dòng, lặp đi lặp lại dễ nhầm lẫn trong QCVN 41:2016/BGTVT: “khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ”, vv.

Với sự thay đổi các từ ngữ như trên, hy vọng bạn đọc sẽ thấy dễ hiểu, chính xác và các bên có thể thống nhất trong việc xử lý, nếu xảy ra các vi phạm trên đường.

Hiểu Rõ Về Ý Nghĩa Của Các Loại Biển Báo Giao Thông Đường Bộ

Theo số liệu thống kê, Việt Nam có hơn 90 triệu dân với hơn 40 triệu xe máy và gần 3 triệu ô tô. Điều này cho thấy lưu lượng giao thông hàng ngày trên đường là vô cùng lớn. Tình trạng tắc đường tại đô thị vào những thời điểm cao điểm là hiện tượng không còn xa lạ với bất kỳ ai. Vì vậy, chúng ta cần nêu cao ý thức tự giác khi tham gia giao thông bằng cách nắm rõ hình ảnh và ý nghĩa của các biển báo giao thông đường bộ.

Biển báo giao thông ở Việt Nam được chia thành 6 nhóm biển có ý nghĩa thực hành và hiệu lực khác nhau mà bạn cần tìm hiểu chi tiết.

Hôm nay, Blog MyCar giới thiệu với bạn đọc những loại biển báo giao thông đường bộ đang có hiệu lực ở trên đường phố Việt Nam để chấp hành đúng luật giao thông và hướng dẫn của biển báo.

Biển báo cấm

Nhóm biển báo cấm kí hiệu từ 101 đến số 140 theo quy định ở Quy chuẩn số 41. Trong đó, biển báo giao thông số 122 có hình bát giác có ý nghĩa “Dừng lại”.

Biển báo cấm dùng để báo điều cấm, ví dụ như cấm dừng đỗ, cấm đường một chiều, đường cấm ô tô, cấm vượt,… Biển báo cấm hầu hết đều có viền đỏ, dạng tròn, nền màu trắng và trên nền biển có hình vẽ màu đen. Thể hiện điều cấm hoặc thể hiện sự hạn chế đi lại của loại phương tiện giao thông nào đó, người đi bộ.

Đường kính biển báo là 70cm với viền biển báo 10cm và vạch đỏ sơn màu cỡ 5cm. Người đi bộ hay lái các phương tiện tham gia giao thông bắt buộc phải tuân thủ những điều được yêu cầu trên biển. Nếu không sẽ bị coi là vi phạm luật và bị xử phạt hành chính.

Biển báo cấm có thể có hiệu lực trên tất cả các làn đường hoặc chỉ có hiệu lực áp dụng trên một hoặc một số làn đường hoặc một chiều xe chạy. Nếu biển báo cấm chỉ áp dụng trên một hoặc một số làn đường thì phải kèm theo một biển số phụ 504 được đặt dưới biển cấm chính.

Biển báo nguy hiểm

Nhóm biển báo nguy hiểm kí hiệu từ 201 đến 246 với tổng cộng 46 biển. Biển báo nguy hiểm có nền màu vàng viền đỏ, dạng tam giác đều hình vẽ đen thể hiện điều nguy hiểm.

Biển báo nguy hiểm có tác dụng cảnh báo những tình huống nguy hiểm trên tuyến đường hoặc đoạn đường phía trước. Để cảnh giác, phòng ngừa cẩn thận hoặc đổi đường nếu có thể. Khi gặp biển báo nguy hiểm thì người lái xe cần chủ động giảm tốc độ và lái xe cẩn thận, đề phòng xảy ra sự cố tai nạn.

Không giống như biển báo cấm, biển báo nguy hiểm không yêu cầu chặt chẽ người tham gia giao thông phải thực hiện hành động như biển báo cấm. Nhưng để đảm bảo an toàn thì cần lưu ý cẩn thận khi di chuyển trên những đoạn đường, tuyến đường gắn biển báo nguy hiểm.

Biển hiệu lệnh

Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 10 kiểu, kí hiệu từ 301 đến 310. Biển báo nhóm này có dạng hình tròn, hình vẽ trắng và nền xanh.

Biển hiệu lệnh có ý nghĩa tác dụng báo hiệu với mọi người khi đi trên đường phải thực hiện hiệu lệnh thông báo trên biển. Ví dụ một số biển hiệu lệnh như: chỉ cho phép đi thẳng, chỉ cho rẽ trái,…

Giống như biển báo cấm, biển hiệu lệnh là loại biển báo bắt buộc người đi đường phải tuân thủ, thực thi dù bạn đi bộ, đi xe máy hay ô tô.

Biển chỉ dẫn

Nhóm biển báo chỉ dẫn gồm có 47 biển và được kí hiệu từ 401 đến 447 để dễ tham chiếu và theo dõi sử dụng. Biển báo chỉ dẫn được thống nhất thiết kế dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông với hình vẽ màu trắng nổi trên nền xanh thiên thanh.

Biển chỉ dẫn trên đường có tác dụng hướng dẫn cho người tham gia giao thông những hướng dẫn, chỉ định cần thiết hay thông tin hữu ích. Giúp duy trì giao thông thuận lợi trên đường và đảm bảo an toàn.

Biển phụ

Biển báo phụ có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông với viền đen, nền trắng và hình vẽ đen. Biển phụ đứng bên cạnh và nằm thấp hơn biển chính để bổ sung thêm thông tin ý nghĩa và những lưu ý áp dụng biển chính.

Vạch kẻ đường

Nhiều người không biết rằng vạch kẻ đường cũng là một loại biển báo giao thông. Vạch kẻ đường được dùng để hướng dẫn người tham gia giao thông thực hiện những yêu cầu di chuyển theo luồng, phân làn đường. Để đảm bảo xe lưu thông ổn định và đảm bảo an toàn.

Vạch kẻ đường là tín hiệu giao thông, có 2 loại là vạch kẻ đường đứng và vạch kẻ đường nằm ngang. Vạch kẻ đường có nhiều loại và nhiều ý nghĩa có thể chỉ là hướng dẫn hay bắt buộc thực thi.

Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Điều Này?

Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Điều Này?, Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi , Biển Nào Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào, Biển Nào Chỉ Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Biển Này, Người Có Gplx Mô Tô Hạng A1 Không Được Phép Điều Khiển Loại Xe Nào Dưới Đây?, Chiều Dài Đoạn Đường 500m Từ Nơi Đặt Biển Này Người Lái Xe Có Được Phép Bấm Còi Không?, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe , Khi Đang Lên Dốc Người Ngồi Trên Xe Mô Tô Có Được Kéo Theo Người Điều Khiển Xe Đạp Hay Không, Người Đủ 16 Tuổi Được Điều Khiển Các Loại Xe Nào Dưới Đây?, Người Có Giấy Phép Lái Xe Hạng Fc Được Điều Khiển Các Loại Xe Nào?, Người Có Giấy Phép Lái Xe Hạng B2 Được Điều Khiển Loại Xe Nào?, Người Có Giấy Phép Lái Xe Hạng C Được Điều Khiển Loại Xe Nào?, Người Có Giấy Phép Lái Xe Hạng Fe Được Điều Khiển Các Loại Xe Nào?, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Gặp Biển Nào Người Lái Xe Không Được Đỗ Xe Vào Ngày Lẻ, Có Được Phép Giao Xe Cơ Giới, Xe Máy Chuyên Dùng Cho Người Không Đủ Điều Kiện Để Điểu Khiển Xe, Gặp Biển Nào Người Lái Xe Không Được Đỗ Xe Vào Ngày Chẵn, Những Trường Hợp Nào Ghi ở Dưới Đây Không Được Đi Vào Đường Cao Tốc Trừ Người, Phương Tiện, Khi Đến Chỗ Giao Nhau, Gặp Biển Nào Thì Người Lái Xe Không Được Cho Xe Đi Thẳng, Biên Bản Có Được Đánh Máy Không, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Khi Điều Khiển Xe ô Tô Tggt, Người Lái Xe Không Được Phép Quay Đầu Xe Tại Các Khu Nào Dưới Đây?, Khi Điều Khiển Xe Chạy Trên Đường, Người Lái Xe Phải Mang Theo Các Loại Giấy Tờ Gì?, Người Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông Trên Đường Phố Có Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Đường Xe Điện, Danh Sách 354 Bài Hát Không Được Phép Lưu Hành Cấm Phổ Biến, Danh Sách 345 Bài Hát Không Được Phép Lưu Hành Và Phổ Biến, Người Điều Khiển Xe Mô Tô 2 Bánh, Xe Gắn Máy Không Được Thực Hiện Những Hành Vi Nào Dưới Đây, Người Điều Khiển Xe Mô Tô 2 Bánh, Xe Gắn Máy Có Được Đi Xe Dàn Hàng Ngang; Đi Vào Phần Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Khi Tham Gia Giao Thông Trên Đường Cao Tốc Người Điều Khiển Cơ Giới Có Được Dừng Đỗ Xe, Đánh Giá Việc Chấp Hành 19 Điều Đảng Viên Không Được Làm:, Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Tại Những Đoạn Đường Không Bố Trí Biển Báo Hạn Chế Tốc Độ, Không Bố Trí Biển Báo Khoàng Cách An Toàn, Biển Nào Xe Được Phép Quay Đầu Nhưng Không Được Rẽ, Bạn Đang Đi Xe Máy (mô Tô) Trên Đường Thẳng Không Có Người Qua Lại Bạn Có Thể Bỏ Hai Tay Hay Không?, Người Điều Khiển Xe Mô Tô 2 Bánh, Xe Gắn Máy Được Phép Chở Tối Đã 2 Người Trong Những Trường Hợp Nào, Trong Khu Dân Cư, ở Nơi Cho Phép Người Lái Xe, Người Điều Khiển Xe Máy Chuyên Dùng Được Quay, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp, Người Điều Khiển Xe Môtô Hai Bánh, Xe Gắn Máy Được Phép Chở Tối Đa 2 Người Trong Những Trường Hợp Nà, Người Điều Khiển Xe Môtô Hai Bánh, Xe Gắn Máy Được Phép Chở Tối Đa 2 Người Trong Những Trường Hợp Nà, Người Lái Xe Không Được Quay Đầu Xe Tại Các Khu Vực Nào Dưới Đây?, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Không Định Nghĩa Được Đường Đồng Mức, Biển Báo Cấm Tất Cả Các Loại Xe Cơ Giới Và Thô Sơ Đi Lại Trên Đường, Khi Gặp Biển Số 1, Xe ô Tô Tải Có Được Đi Vào Không?, ốc Biển Nào Không ăn Được, Người Lái Xe Không Được Vượt Xe Khác Khi Gặp Trường Hợp Nào Dưới Đây?, Trong Các Trường Hợp Nào Sau Đây, Người Lái Xe Không Được Vượt Xe Khác?, Người Ta Đổ Nước Vào Một Bể Cạn Theo Tỷ Lệ Không Đổi,sau 6giờ Thì Đổ Được 3/5 Thể Tích Của Bể.hỏi Cầ, Người Lái Xe Không Được Quay Đầu Xe Trong Trường Hợp Nào Dưới Đây?, Người Ta Đổ Nước Vào Một Bể Cạn Theo Tỷ Lệ Không Đổi,sau 6giờ Thì Đổ Được 3/5 Thể Tích Của Bể.hỏi Cầ, Người Lái Xe Không Được Vượt Xe Khác Khi Gặp Trường Hợp Nào Ghi ở Dưới Đây?, Người Lái Xe Không Được Phép Vượt Xe Khác ở Các Khu Vực Nào Dưới Đây?, Biển Nào Dưới Đây Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Rong Biển Nào Không ăn Được, Biển Nào Xe Mô Tô Hai Bánh Không Được Đi Vào, Biển Nào Xe Mô Tô 2 Bánh Không Được Đi Vào, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn, Nguyên Tắc Nào Dưới Đây Không Được Xác Định Trong Đường Lối Cải Cách Mở, Biển Nào Thì Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Gặp Biển Nào Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ?, Biển Nào Xe Moto 2 Bánh Không Được Đi Vào, Khi Gặp Biển Nào Các Phương Tiện Không Được Đi Vào Trừ ô Tô Và Mô Tô, Phần Lề Đường Có Được Sử Dụng Cho Các Phương Tiện Giao Thông Qua Lại Hay Không, Có Được Hủy Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Không, Hành Vi Giao Xe Cơ Giới, Xe Máy Chuyên Dùng Cho Người Không Đủ Điều Kiện Để Điểu Khiển Xe, Khi Sơ Cứu Ban Đầu Cho Người Bị Tai Nạn Giao Thông Đường Bộ Không Còn Hô Hấp, Hóa Đơn Sai Số Tiền Có Điều Chỉnh Được Không, 19 Điều Đảng Viên Không Được Làm, Biển Nào Chỉ Dẫn Được ưu Tiên Qua Đường Hẹp, Không Vào Được Danh Bạ Điện Thoại, Không Mở Được Danh Bạ Điện Thoại, Khi Gặp Biển Này, Xe Lam Và Xe Mô Tô 3 Bánh Có Được Phép Rẽ Trái Hay Rẽ Phải Không, Hãy Kể Tên Một Số Món ăn Được Chế Biến Bằng Phương Pháp Không Sử Dụng Nh, Biển Nào Dưới Đây Các Phương Tiện Không Được Phép Đi Vào, 19 Điều Đảng Viên Không Được Làm Năm 2020, Những Điều Đảng Viên Không Được Làm, Câu Thơ Không Bao Giờ Nhỏ Bé Được Nhằm Khẳng Định Điều Gì, Danh Sách 354 Bài Hát Không Được Phép Lưu Hành, Quá Trình Biến Đổi Trạng Thái Trong Đó áp Suất Được Giữ Không Đổi Gọi Là, Quá Trình Biến Đổi Trạng Thái Trong Đó Nhiệt Độ Được Giữ Không Đổi Gọi , Bản Tự Đánh Giá Xếp Loại Việc Thực Hiện Nhiệm Vụ Bồi Dưỡng Thường Xuyê, Kiem Diem 19 Dieu Dang Vien Khong Duoc Lam, Bản Kiểm Điểm 19 Điều Đảng Viên Không Được Làm, Bản Tự Kiểm Tra Về Những Điều Đảng Viên Không Được Làm, Bạn Kiểm Diem19 Điều Đáng Viên Không Được Lam, Quy Định Số 47-qĐ/tw Về Những Điều Đảng Viên Không Được Làm, Thuc Hien 19 Dieu Dang Vien Khong Duoc Lam, Hướng Dẫn Về Những Điều Đảng Viên Không Được Làm, Khi Điều Khiển Xe Chạy Trên Đường Biết Có Xe Sau Xin Vượt Nếu Đủ Điểu Kiện An Toàn Người Lái Xe, Điều 4 Thông Tư 30 Về Đánh Giá Xếp Loại Cán Bộ, Danh Mục Hàng Hóa Không Được Quyền Xuất Khẩu, Tại Ngã Ba Hoặc Ngã Tư Không Có Đảo An Toàn, Người Lái Xe Phải Nhường Đường Như Thế Nào Là Đúng, Biển Báo Nào Là Biển Báo Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Là Biển Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biên Bản Đánh Giá Xếp Loại Viên Chức Cuối Năm, Hướng Dẫn Thực Hiện 19 Điều Đảng Viên Không Được Làm,

Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Điều Này?, Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi , Biển Nào Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào, Biển Nào Chỉ Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Biển Này, Người Có Gplx Mô Tô Hạng A1 Không Được Phép Điều Khiển Loại Xe Nào Dưới Đây?, Chiều Dài Đoạn Đường 500m Từ Nơi Đặt Biển Này Người Lái Xe Có Được Phép Bấm Còi Không?, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe , Khi Đang Lên Dốc Người Ngồi Trên Xe Mô Tô Có Được Kéo Theo Người Điều Khiển Xe Đạp Hay Không, Người Đủ 16 Tuổi Được Điều Khiển Các Loại Xe Nào Dưới Đây?, Người Có Giấy Phép Lái Xe Hạng Fc Được Điều Khiển Các Loại Xe Nào?, Người Có Giấy Phép Lái Xe Hạng B2 Được Điều Khiển Loại Xe Nào?, Người Có Giấy Phép Lái Xe Hạng C Được Điều Khiển Loại Xe Nào?, Người Có Giấy Phép Lái Xe Hạng Fe Được Điều Khiển Các Loại Xe Nào?, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Gặp Biển Nào Người Lái Xe Không Được Đỗ Xe Vào Ngày Lẻ, Có Được Phép Giao Xe Cơ Giới, Xe Máy Chuyên Dùng Cho Người Không Đủ Điều Kiện Để Điểu Khiển Xe, Gặp Biển Nào Người Lái Xe Không Được Đỗ Xe Vào Ngày Chẵn, Những Trường Hợp Nào Ghi ở Dưới Đây Không Được Đi Vào Đường Cao Tốc Trừ Người, Phương Tiện, Khi Đến Chỗ Giao Nhau, Gặp Biển Nào Thì Người Lái Xe Không Được Cho Xe Đi Thẳng, Biên Bản Có Được Đánh Máy Không, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Khi Điều Khiển Xe ô Tô Tggt, Người Lái Xe Không Được Phép Quay Đầu Xe Tại Các Khu Nào Dưới Đây?, Khi Điều Khiển Xe Chạy Trên Đường, Người Lái Xe Phải Mang Theo Các Loại Giấy Tờ Gì?, Người Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông Trên Đường Phố Có Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Đường Xe Điện, Danh Sách 354 Bài Hát Không Được Phép Lưu Hành Cấm Phổ Biến, Danh Sách 345 Bài Hát Không Được Phép Lưu Hành Và Phổ Biến, Người Điều Khiển Xe Mô Tô 2 Bánh, Xe Gắn Máy Không Được Thực Hiện Những Hành Vi Nào Dưới Đây, Người Điều Khiển Xe Mô Tô 2 Bánh, Xe Gắn Máy Có Được Đi Xe Dàn Hàng Ngang; Đi Vào Phần Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Khi Tham Gia Giao Thông Trên Đường Cao Tốc Người Điều Khiển Cơ Giới Có Được Dừng Đỗ Xe, Đánh Giá Việc Chấp Hành 19 Điều Đảng Viên Không Được Làm:, Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Tại Những Đoạn Đường Không Bố Trí Biển Báo Hạn Chế Tốc Độ, Không Bố Trí Biển Báo Khoàng Cách An Toàn, Biển Nào Xe Được Phép Quay Đầu Nhưng Không Được Rẽ, Bạn Đang Đi Xe Máy (mô Tô) Trên Đường Thẳng Không Có Người Qua Lại Bạn Có Thể Bỏ Hai Tay Hay Không?, Người Điều Khiển Xe Mô Tô 2 Bánh, Xe Gắn Máy Được Phép Chở Tối Đã 2 Người Trong Những Trường Hợp Nào, Trong Khu Dân Cư, ở Nơi Cho Phép Người Lái Xe, Người Điều Khiển Xe Máy Chuyên Dùng Được Quay, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp, Người Điều Khiển Xe Môtô Hai Bánh, Xe Gắn Máy Được Phép Chở Tối Đa 2 Người Trong Những Trường Hợp Nà, Người Điều Khiển Xe Môtô Hai Bánh, Xe Gắn Máy Được Phép Chở Tối Đa 2 Người Trong Những Trường Hợp Nà, Người Lái Xe Không Được Quay Đầu Xe Tại Các Khu Vực Nào Dưới Đây?, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Không Định Nghĩa Được Đường Đồng Mức, Biển Báo Cấm Tất Cả Các Loại Xe Cơ Giới Và Thô Sơ Đi Lại Trên Đường, Khi Gặp Biển Số 1, Xe ô Tô Tải Có Được Đi Vào Không?, ốc Biển Nào Không ăn Được, Người Lái Xe Không Được Vượt Xe Khác Khi Gặp Trường Hợp Nào Dưới Đây?, Trong Các Trường Hợp Nào Sau Đây, Người Lái Xe Không Được Vượt Xe Khác?,

Đừng Để Gặp Nạn Trên Đường Cao Tốc Do Mắc Các Sai Lầm Này

Khi chạy xe trên đường cao tốc, nguy cơ xảy ra tai nạn nghiêm trọng thường cao hơn rất nhiều. Nếu phạm phải các sai lầm này, rất có thể bạn sẽ tự “rước hoạ vào thân”.

Khi chạy xe trên đường cao tốc, lái xe nên hết sức lưu ý nắm vững những quy tắc lái xe an toàn để bảo vệ tính mạng bản thân cũng như những người tham gia giao khác. Bởi tốc độ di chuyển trên đường cao tốc rất cao nên chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn không xảy ra va chạm trên đường cao tốc thì người tài xế nên tuân thủ các quy định và các biển báo an toàn giao thông. Người lái xe cần trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng xử lý tình huống kịp thời, đúng cách để tránh những sai lầm không đáng có xảy ra. Đặc biệt đừng mắc phải những sai lầm sau:

Đột ngột nhập vào làn đường cao tốc

Nhiều lái xe đang chạy xe bình thường đến khi chạy vào cao tốc thì đột ngột, vội vàng nhập vào đường cao tốc. Sự đột ngột ấy sẽ tạo ra chệnh lệch rất lớn về tốc độ giữa trước khi nhập làn với tốc độ xe đang đi trên đường cao tốc. Do sự thay đổi đột ngột, chênh lệch lớn về tốc độ nên khả năng va chạm với xe khác rất cao, đồng thời thời gian xử lý tình huống bất ngờ xảy ra bị rút ngắn. Như vậy thì nguy cơ xảy ra tai nạn càng cao với mức độ nghiêm trọng hơn.

Vì thế, lời khuyên trước khi nhập làn đường cao tốc thì bạn nên chạy xe với tốc độ khoảng 60 km/h. Khi nhập làn thì người lái cần chú ý quan sát xung quanh, nếu cảm thấy an toàn thì có thể tăng tốc khi vào làn.Tuy nhiên thì trong suốt quá trình di chuyển nhập làn cho tới khi ổn định thì lái xe cần phải tập trung, quan sát để đảm bảo an toàn.

Chuyển làn không bật đèn báo rẽ

Dù di chuyển ở cung đường nào thì theo luật quy định nếu muốn chuyển làn thì người điều khiển xe cần phải bật xi nhan báo rẽ. Việc chạy xe trên đường cao tốc rất nhanh nên rất nguy hiểm nếu không may xảy ra tai nạn. Chính vì vậy khi muốn chuyển làn thì tài xe bắt buộc phải bật đèn báo rẽ để ra hiệu cho những chiếc xe khác biết được. Nếu không bật đèn báo mà đột ngột chuyển thì những xe xung quanh không biết để tránh nên rất dễ xảy ra tai nạn. Đặc biệt là khi di chuyển với tốc độ cao thì hoàn toàn có thể xảy ra tai nạn rất khủng khiếp.

Không giữ khoảng cách an toàn với xe trước

Tất cả các phương tiện chạy trên đường cao tốc đều phải chạy với tốc độ cao. Tuy nhiên, lái xe nên giữ một khoảng cách an toàn nhất định với chiếc xe phía trước để tránh va chạm có thể xảy ra. Bởi khi xe đang chạy ở tốc độ cao nếu xe phía trước có vấn đề đột ngột dừng lại sẽ đảm bảo đủ thời gian và khoảng cách an toàn để kịp phản ứng.

Nhiều tài xe muốn chạy nhanh nên thường bám sát đuôi xe phía trước.Tuy nhiên đây là một sai lầm nguy hiểm có thể gây ra hậu quả khôn lường. Tuyệt đối không được chạy bám sát theo xe phía trước mà phải luôn giữ khoảng cách an toàn theo quy tắc 3 giây. Quy tắc 3 giây được hiểu là: lấy vận tốc của xe bạn đang chạy nhân với 3 và sau đó chia cho 10. Kết quả nhận được chính là số mét khoảng cách tối thiểu cần giữ giữa xe của mình với xe phía trước. Quy tắc này đã được nghiên cứu và tìm ra bởi các chuyên gia an toàn đường bộ.

Tuy nhiên, các tài xế nên chú ý là còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết để giữ khoảng cách với xe phía trước. Trong trường hợp thời tiết đẹp thì có thể áp dụng quy tắc 3 giây nhưng nếu thời tiết xấu, mưa mù khiến tầm nhìn hạn chế thì chúng ta nên gia tăng khoảng cách với xe phía trước để đảm bảo an toàn hơn.

Chuyển liên tục nhiều làn đường

Việc chuyển liên tục nhiều làn đường là thói quen của rất nhiều lái xe tuy nhiên điều này không nên thực hiện trên đường cao tốc. Bởi nếu cùng một lúc chuyển liên tục nhiều làn đường sẽ khiến cho những xe khác không kịp thời nắm bắt được ý định của bạn dẫn đến lúng túng, khó xử lý. Vì thế để đảm bảo toàn cho bản thân và những người điều khiển phương tiện khác, tránh nguy cơ xảy ra va chạm thì bạn nên chuyển tuần tự từng làn đường một. Như vậy sẽ giúp những phương tiện phía sau hiểu ý, chủ động xử lý tình huống tránh nguy hiểm có thể xảy ra trên đường cao tốc.

Chạy xe tốc độ chậm hơn quy định trên đường cao tốc

Đi chậm ở hoàn cảnh này chưa chắc đã đảm bảo an toàn. Trên đường cao tốc tất cả các phương tiện đều chạy với tốc độ cao nên nếu xe của bạn chạy tốc độ thấp hơn sẽ rất nguy hiểm. Bởi xe chạy phía sau không xác định được tốc độ xe trên sẽ không kịp điều chỉnh hãm tốc đúng lúc. Như vậy sẽ rất dễ xảy ra va chạm gây hậu quả nghiêm trọng.

Một số lái xe có thói quen chạy tốc độ chậm ở làn đường bên trái cao tốc cũng có thể gây ra nguy hiểm. Bởi khi chạy tốc độ chậm ở đường bên trái bạn sẽ không thể kiểm soát được tình hình nếu xe phía sau tăng tốc ở cuối đường cao tốc từ phía làn đường bên trái.

Chạy sát gần với xe ở làn bên cạnh

Việc lái xe chạy sát gần với xe ở làn bên cạnh tuy không phải vi phạm luật an toàn giao thông tuy nhiên lại có thể gây nguy hiểm. Bởi điều đó sẽ gây cản trở khó khăn cho người lái xe phía sau khi họ có ý định vượt lên trước. Khoảng cách hai xe ở hai bên làn đường quá gần nhau thì nếu có xe phía sau muốn vượt lên rất khó khăn thậm chí có thể xảy ra tai nạn. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho chính mình cũng như những người điều khiển phương tiện khác, nên chú ý khoảng cách với các xe trước, sau, bên cạnh.

Không chú ý biển báo giao thông

Nhiều tài xế đôi khi không để ý tới các biển báo giao thông nên thường đi qua lối rẽ mình cần. Điều này sẽ ảnh hưởng tới thời gian và tiền bạc bởi đi quá đường sẽ mất thời gian quay lại, nhiên liệu bị tiêu hao nhiều hơn. Vì vậy, khi lái xe hãy tập trung quan sát, chú ý đến các biển báo để đi đúng đường.

Dừng xe trên làn khẩn cấp

Trên đường cao tốc thường có làn khẩn cấp để dành cho các phương tiện đột nhiên gặp sự cố cần cứu trợ. Chỉ khi nào xe bạn gặp vấn đề thì mới nên dừng xe trên làn khẩn cấp để đợi trợ giúp. Tuy nhiên, trên thực tế lại có một số lái xe hiên ngang dừng xe trên làn khẩn cấp khi xe không gặp bất cứ vấn đề gì. Để đảm bảo an toàn thì khi xe đang chạy bình thường thì chỉ được phép dừng xe ở những nơi quy định như chỗ có biển báo hoặc trạm dừng chân.

Quay đầu xe chạy ngược chiều trên đường cao tốc

Do không chú ý lối rẽ, nhiều lái xe chạy qua lối rẽ mới phát hiện ra nhưng không muốn mất thời gian nên đã quay đầu xe chạy ngược chiều trên đường cao tốc. Đây là hành động cực kỳ nguy hiểm bởi các phương tiện lúc này đều đang chạy ở tốc độ cao. Nếu không may xảy ra tai nạn sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng.

Chuyển làn đường đột ngột

Trên đường cao tốc thì tất cả các phương tiện đều phải chạy với tốc độ cao. Nếu như bạn tùy tiện đột ngột chuyển làn đường sẽ khiến xe phía sau không kịp phản ứng gây va chạm mạnh để lại hậu quả khôn lường. Vì thế, khi lái xe trên cao tốc tuyệt đối không được đột ngột chuyển làn. Để an toàn thì tốt nhất trước khi chuyển thì lái xe bật xi nhan báo hiệu và quan sát thật kỹ nếu thấy không có vật cản hay nguy hiểm gì thì mới chuyển. Chỉ được chuyển làn ở những nơi có vạch kẻ đường cho phép.

Khi thực hiện chuyển làn thì lái xe phải luôn quan sát trước sau, giữ tốc độ phù hợp và khi đã vào làn an toàn thì mới tăng tốc chạy.Tuy nhiên không được tăng tốc đột ngột khi chuyển làn rồi lại bất ngờ giảm tốc khi đã vào làn sẽ rất nguy hiểm cho xe phía sau.

Đột ngột dừng đỗ trên đường cao tốc

Nếu xe bạn muốn dừng chân nghỉ ngơi thì hãy xác định trước điểm dừng đỗ xe bởi trên đường cao tốc thường có những trạm dừng nghỉ quy định. Khi muốn đỗ vào các trạm nghỉ thì trước đó lái xe cần định hình vị trí và bật xi nhan xin rẽ rồi từ từ đi sát vào lề đường để đến nơi dừng. Tuyệt đối không nên đột ngột dừng lại hay tạt đầu xe bởi như vậy sẽ rất dễ gây tai nạn do các phương tiện khác không kịp phản ứng. Sau khi nghỉ chân xong thì lái xe cũng không nên từ trạm nghỉ đột ngột lao ra luôn mà vẫn cần quan sát, bật tín hiệu nhập làn rồi mới chuyển khi thấy không có nguy hiểm.

Làm việc riêng khi lái xe

Để đảm bảo an toàn khi lái xe nhất là trên đường cao tốc thì tài xế nên tập trung cao độ, tránh làm những việc khác. Tuy vậy, một số lái xe lại có thói quen sử dụng điện thoại hay nghe nhạc, tìm đồ đạc,..khi đang lái xe sẽ rất nguy hiểm. Bởi khi đang điều khiển xe với tốc độ cao thì chỉ cần một chút lơ là cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Lái xe trên đường cao tốc rất nguy hiểm nên người lái cần tuân thủ luật an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người khác. Đồng thời tránh được những sai lầm khi chạy xe trên đường cao tốc, hạn chế tai nạn có thể xảy ra.

Phạm Vân

Bạn đang xem bài viết Bạn Đã Bao Giờ Hiểu Rõ Khi Gặp Các Loại Biển Báo Này Trên Đường? trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!