Cập nhật thông tin chi tiết về Biển Báo Giao Thông Mới Có Hiệu Lực Từ 1/11, Không Biết Cẩn Thận Bị Phạt Nặng mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Từ ngày 1/11, nhiều biển báo giao thông mới như giới hạn tốc độ tối đa về đêm, cấm các loại xe theo giờ, biển báo chỗ ngoặt nguy hiểm… sẽ được đưa vào sử dụng và chính thức có hiệu lực.
Theo Thông tư số 06/2016 của Bộ Giao thông Vận tải, từ ngày 1/11, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” mới sẽ được áp dụng thay thế Quy chuẩn cũ vào năm 2012. Căn cứ theo quy chuẩn mới này, nhiều biển báo sẽ được đưa vào sử dụng.
Biển cấm xe khách và xe taxi
Biển số P.107a có hiệu lực cấm xe khách đi qua, trừ các xe được ưu tiên theo quy định. Tuy nhiên, biển này không cấm xe bus.
Biểu số P.107b có hiệu lực cấm các loại xe taxi đi qua, trừ các xe được ưu tiên theo quy định.
Biển giới hạn tốc độ vào ban đêm
Biển số P.127a có hiệu lực giới hạn tốc độ tối đa cho phép về ban đêm. Biển này áp dụng cho một số trường hợp qua khu đông dan cư vào ban đêm để đảm bảo an toàn. Biển chỉ có hiệu lực trong thời gian được ghi trên biển và trong phạm vi đoạn đường qua khu đông dân cư.
Ngoài ra, biển số R.420 có ý nghĩa “Đoạn đường qua khu đông dân cư” còn biển R.421 có nghĩa “Hết đoạn đường qua khu đông dân cư”.
Biển quy định tốc độ tối đa theo từng làn đường
Biển số P.127b có hiệu lực quy định tốc độ tối đa cho phép trên các làn đường, xe chạy trên làn đường nào phải tuân thủ tốc độ tối đa cho phép trên làn đường đó.
Biển P.127c có hiệu lực quy định tốc độ tối đa cho phép theo phương tiện trên từng làn đường. Người tham gia giao thông vừa phải tuân thủ quy định đi đúng làn đường (tùy từng phương tiện tham gia giao thông) vừa phải tuân thủ quy định về tốc độ tối đa cho phép.
Biển P.127d là biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép cho các biển báo P.127b và P.127c.
Biển báo nguy hiểm
Biển W.201c và W.201d là biển báo chỗ ngoặt nguy hiểm có nguy cơ bị lật xe có tải trọng lớn như xe tải, xe giường nằm, xe chở hàng hóa…
Biển W.215a, W.215b và W.215c là biển báo những vị trí có kè chắn vực sâu hoặc sông suối ở phía trước, đề phòng trường hợp nguy hiểm. Ở những đoạn đường đã có tường bảo vệ thì sẽ không có biển báo này.
Biển W.216a và W.216b là biển báo đường ngầm có nguy cơ bị lũ quét cần đề phòng nguy hiểm.
Những Biển Báo Giao Thông Mới Có Hiệu Lực Từ Ngày 1/11
Những biển báo giao thông mới có hiệu lực từ ngày 1/11
Theo Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ngày 8/4/2016 của Bộ Giao Thông Vận Tải về “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”, từ ngày 1/11, một số biển báo hiệu giao thông đường bộ mới sẽ được áp dụng, thay thế cho Quy chuẩn cũ năm 2012.
Theo quy chuẩn mới này, hàng loạt biển báo mới sẽ được đưa vào sử dụng.
Xe khách và Taxi sẽ có biển báo cấm riêng. Biển P.107a có hiệu lực cấm xe ô tô khách đi qua, trừ các xe ưu tiên theo quy định. Biển này không cấm xe buýt.
Biển P.107b cấm riêng các xe taxi.
Biển P.127a có ý nghĩa “Tốc độ tối đa cho phép về ban đêm”. Biển này áp dụng cho một số trường hợp qua khu đông dân cư vào ban đêm nhằm mục đích nâng cao tốc độ vận hành khi đường ít xe chạy.
Biển này được đặt sau vị trí biển số R.420 “Đoạn đường qua khu đông dân cư”. Biển chỉ có hiệu lực trong khoảng thời gian ghi trên biển và trong phạm vi từ vị trí đặt biển đến vị trí biển báo R.421 “Hết đoạn đường qua khu đông dân cư”.
Vận tốc trên biển sẽ không vượt quá 80 km/h. Trong phạm vi hiệu lực của biển báo ban đêm, nếu người lái xe gặp biển báo tốc độ tối đa thông thường, thì người lái xe phải tuân thủ theo tốc độ tối đa thông thường.
Biển P.127b quy định tốc độ tối đa cho phép trên từng làn đường, xe chạy trên làn nào phải tuân thủ tốc độ tối đa cho phép trên làn đường đó.
Biển P.127c quy định tốc độ tối đa cho phép theo phương tiện trên từng làn đường. Các phương tiện vừa phải đi đúng làn đường vừa phải tuân thủ tốc độ tối đa.
Biển P.127d là biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép cho biển các biển P.127b và P.127c.
Biển W.201c và W.201d là biển báo chỗ ngoặt nguy hiểm có nguy cơ lật xe, nhằm mục đích báo trước sắp đến chỗ ngoặt nguy hiểm có khả năng gây lật các xe có trọng tâm cao và tải trọng lớn như xe tải, xe buýt giường nằm, xe chở chất lỏng.
Biển W.215a là biển báo đã được sử dụng từ lâu, còn biển W.215b và W.215c là biển báo mới được Bộ Giao thông Vận tải bổ sung, để báo trước sắp tới những vị trí có kè chắn vực sâu hoặc sông suối ở phía trước hoặc đi sát đường, cần đề phòng tình huống nguy hiểm rơi xuống vực sâu hoặc sông suối (thường có những chỗ ngoặt nguy hiểm). Trong trường hợp đường đã có tường bảo vệ, hộ lan thì có thể sẽ không có biển này.
Biển W.216b cũng là biển mới được bổ sung, đi kèm với biển W.216a đã vận hành từ lâu. Biển W.216b là biển báo “Đường ngầm có nguy cơ lũ quét”, cảnh báo trong trường hợp đường ngầm thường xuyên có lũ quét. Khi cần thiết, có thể có biển phụ có chữ “LŨ” bên dưới biển này.
Cũng theo quy chuẩn mới, quy định về hiệu lệnh của đèn tín hiệu gần như không thay đổi so với quy chuẩn cũ./.
Nhận Biết Biển Báo Giao Thông Mới Để Tránh Bị Phạt
Theo Thông tư số 06/2016 của Bộ Giao thông Vận tải, kể từ ngay 1/11, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” mới sẽ được áp dụng, thay thế cho Quy chuẩn cũ vào năm 2012.
Theo đó, biển P/127a quy định “Tốc độ tối đa cho phép về ban đêm”. Biển báo áp dụng cho một số trường hợp phương tiện chạy qua khu đông dân cư vào ban đêm. Mục đích để nâng cao tốc độ vận hành khi đường vắng.
Biển được đặt sau vị trí biển số R.420 “Đoạn đường qua khu đông dân cư”, chỉ có hiệu lực trong khoảng thời gian ghi trên biển và trong phạm vi từ vị trí đặt biển đến vị trí biển báo R.421 “Hết đoạn đường qua khu đông dân cư”.
Tuy nhiên, vận tốc trên biển sẽ không vượt quá 80 km/h. Đồng thời, trong phạm vi hiệu lực của biển báo, nếu như gặp biển báo tốc độ tối đa thông thường, người lái sẽ phải tuân thủ tốc độ tối đa thông thường.
Biển P.127b quy định tốc độ tối đa cho phép trên từng làn đường, xe chạy trên làn nào sẽ phải tuân thủ tốc độ tối đa cho phép trên làn đường đó.
Biển P.127c quy định tốc độ tối đa cho phép theo phương tiện trên từng làn đường. Như vậy, các phương tiện vừa phải đi đúng làn đường vừa phải tuân thủ tốc độ tối đa.
Khi đã hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối đa cho phép theo biển P.127b hoặc P.127c phải đặt biển số P.127d.
Biển W.201c và W.201d cảnh báo chỗ ngoặt nguy hiểm có nguy cơ lật xe, báo trước tài xế sắp đến chỗ ngoặt nguy hiểm có khả năng gây lật các phương tiện có trọng tâm cao và tải trọng lớn như xe tải hay xe khách giường nằm.
Trong khi đó, biển W.215a đã được sử dụng từ lâu, còn biển W.215b và W.215c mới được Bộ Giao thông Vận tải bổ sung, cảnh báo về những vị trí có vực sâu hoặc sông suối ở phía trước. Trong trường hợp đường đã có tường bảo vệ, có thể sẽ không xuất hiện biển này.
W.216b cũng là biển mới được bổ sung, đi kèm biển W.216a. Biển W.216b có nội dung “Đường ngầm có nguy cơ lũ quét”. Nếu cần thiết, có thể có biển phụ chữ “Lũ” bên dưới.
Cũng theo Thông tư 06/2016, biển báo cấm rẽ phải, rẽ trái không còn bao gồm cấm quay đầu. Đối với việc cấm quay đầu xe, Thông tư 06/2016/TT-BGTVT bổ sung các biển báo mới: “Cấm rẽ trái và quay đầu xe”, “Cấm rẽ phải và quay đầu xe”, “Cấm rẽ trái và quay đầu xe”, “Cấm ôtô rẽ phải và quay đầu xe”.
Việc đi hay dừng khi gặp đèn vàng là vấn đề được nhiều người quan tâm, sau khi có thông tin vượt đèn vàng sẽ bị xử phạt như vượt đèn đỏ. Theo Thông tư mới, quy định về đèn vàng gần như không có gì thay đổi. Như vậy, người tham gia giao thông gặp đèn vàng sẽ phải cho xe dừng trước vạch sơn “Vạch dừng xe”. Trong trường hợp không có vạch sơn thì phải dừng phía trước đèn tín hiệu theo chiều đi. Nếu phương tiện đã tiến sát hoặc vượt qua vạch sơn “Vạch dừng xe”, việc dừng lại gây nguy hiểm thì phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau.
Nhiều Quy Định Mới, Biển Báo Giao Thông “Lạ” Từ 1/11/2016 (Phần 1)
Nếu như ở quy chuẩn cũ (quy chuẩn 41:2012) có những điểm quy định chưa rõ ràng, gây khó hiểu và tranh cãi giữa người tham gia giao thông và Cảnh sát giao thông như về lắp đặt biển báo, vạch kẻ đường thì quy chuẩn mới (41/2016) sửa đổi những hạn chế này. Có nhiều quy định về biển báo và các báo hiệu giao thông khác rõ ràng hơn, chặt chẽ và đầy đủ hơn tại quy chuẩn này
Cấm rẽ trái không có nghĩa là cấm quay đầu xe
Quy chuẩn 41:2016 thể hiện rõ để báo cấm rẽ trái hoặc rẽ phải (theo hướng mũi tên chỉ) ở những đường giao nhau phải đặt biển báo P.123a hoặc P.123b. Biển không có giá trị cấm quay đầu xe. Trước khi đặt biển rẽ, cần đặt biển hướng dẫn hướng đi thích hợp.
Thêm biển báo cấm rẽ trái và cấm quay đầu xe, cấm rẽ phải và cấm quay đầu xe
Ở nơi cấm các phương tiện rẽ trái (hoặc rẽ phải) và đồng thời cấm quay đầu xe thì phải đặt biển báo hiệu số P.124c (cấm rẽ trái và quay đầu xe) hoặc biển báo P.124d (cấm rẽ phải và quay đầu xe).
Biển báo cho đoạn đường dài, nếu không nhắc lại thì coi như hết hiệu lực
Quy chuẩn 41:2016 làm rõ hơn việc quy định về biển hiệu lệnh đặt tại các đoạn đường dài, qua nhiều giao lộ. Theo đó nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đặt biển có hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại, thì biển hiệu lệnh mặc nhiên coi là hết hiệu lực
Biển gộp làn đường theo phương tiện được luật hóa
Việc cho phép nhiều loại phương tiện lưu thông trong cùng làn đường là một trong những “sáng kiến” nhằm giảm bớt ùn tắc giao thông tại 1 số tuyến đường. Theo đó, biển này báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường và loại xe được phép lưu thông trên từng làn đường theo quy định
Khi đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn. Biển áp dụng cho các tuyến đường có từ 2 – 4 làn đường cho mỗi hướng lưu thông.
Quy định trường hợp nào xe bán tải là xe con
Thắc mắc xe bán tải đi vào làn đường xe con hay xe tải suốt một thời gian dài gây lúng túng cho giới tài xế nay đã có câu trả lời. Quy định về xe bán tải có kết cấu thùng chở hàng đi liền với thân xe, có khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ nhỏ hơn 1.500 kg và có từ 5 chỗ ngồi trở xuống thì được xem là xe con. (trên 1.500 kg gọi là xe tải).
Bạn đang xem bài viết Biển Báo Giao Thông Mới Có Hiệu Lực Từ 1/11, Không Biết Cẩn Thận Bị Phạt Nặng trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!