Cập nhật thông tin chi tiết về Biển Báo Hiệu Giao Thông. Lớp 3 mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển báo cấm:
Cấm đi xe đạp
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Đặc điểm biển báo cấm:
Hình tròn.Màu trắng có viền màu đỏ (riêng biển cấm đi ngược chiều có nền màu đỏ, ở giữa có vạch trắng).Có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển báo cấm:
Cấm đi xe đạp Dừng lại
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 2. Biển hiệu lệnh:
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển hiệu lệnh:
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 2. Biển hiệu lệnh:
Hướng phải theo.
2. Biển hiệu lệnh: An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Giao nhau chạy theo vòng xuyến
Đường dành cho người đi bộĐường dành cho xe thô sơ567
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 2. Biển hiệu lệnh:
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Đặc điểm biển hiệu lệnh:
Hình tròn.Màu xanh lam.Có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo.
An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển báo nguy hiểm:
An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Giao nhau có đèn tín hiệu.
An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Giao nhau với đường ưu tiên.
Ra Quốc lộ 12 A( Ba Đồn – Đồng Lê)
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Nguy hiểm khác.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển báo nguy hiểm:
Giao nhau có Giao nhau với Nguy hiểm khác đèn tín hiệu đường ưu tiên
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Đặc điểm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác.Màu vàng có viền màu đỏ.Có hình vẽ, kí hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm.(Biển báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên có đặt một góc nhọn hình tam giác chúc xuống.An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Ghi nhớ:
Khi đi đường, chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Trò chơi rung chuông nhanh
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
C. Biển báo nguy hiểm.Trò chơi
A- ng dnh cho ngi i b B- ng dnh cho ngi i b sang ngang C- Cm ngi i b 012345Thời gianTên gọi của biển báo giao thông này là gì ? Tên gọi của biển báo hiệu giao thông này là gì?
trò chơi A: Đường dành cho người đi bộ. B: Đường dành cho người đi bộ sang ngang C: Cấm người đi bộ.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
12Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
123Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Thứ năm ngày29 tháng 10 năm 2009An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộhẹn gặp lại các em
Giáo Án An Toàn Giao Thông Lớp 3: Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Thời gian(20′)
1/- Kiến thức : HS biết được hình dạng, màu sắc và nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông : biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn.
– HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu : 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424.
2/- Kĩ năng : HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo.
3/- Thái độ : Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành.
II/- ĐDDH : Một số biển báo hiệu phóng to
An toàn giao thông (Bổ sung cho tuần 14) Biển báo hiệu giao thông đường bộ Thời gian(20') I/- Mục tiêu : 1/- Kiến thức : HS biết được hình dạng, màu sắc và nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông : biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn. - HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu : 204, 210, 211, 423 (a, b), 434, 443, 424. 2/- Kĩ năng : HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo. 3/- Thái độ : Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. II/- ĐDDH : Một số biển báo hiệu phóng to III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ 20' * KTBC : * Hoạt động 1: Giải thích để Hs hiểu thế nào là biển báo giao thông. - GV giải thích cho HS hiểu thế nào là biển báo hiệu giao thông : Là hiệu lệnh cảnh báo và chỉ dẫn giao thông trên đường. Người tham gia giao thông cần biết để đảm bảo ATGT. *Hoạt động 2 : Giới thiệu một số biển báo nguy hiểm : - GV giới thiệu một số đặc điểm chung của biển báo nguy hiểm : + Hình tam giác + Viền đỏ, nền vàng + Ở giữa hình vẽ màu đen biểu thị nội dung nguy hiểm cần biết. - GV giới thiệu một số biển báo nguy hiểm thông dụng cho HS biết. * Hoạt động 3 :Giới thiệu biển chỉ dẫn : - GV giới thiệu một số đặc điểm chung của biển chỉ dẫn : + Hình chữ nhật hoặc hình vuông + Nền màu xanh lam + Ở giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng. - GV giới thiệu cho HS nhận biết một số biển chỉ dẫn thông dụng. - GV gợi ý HS nhận xét và rút ra kết luận : "Khi đi đường phải tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu." * Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài. - Nhắc lại đặc điểm của biển báo nguy hiểm - Nhắc lại đặc điểm của biển chỉ dẫn An toàn giao thông An toàn khi đi ô tô, xe buýt Thời gian: (20') I/- Mục tiêu : - Kiến thức : HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những qui định khi lên xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn và không an toàn khi mngồi trên ô tô, xe buýt. - Kĩ năng : HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt. - Thái độ : Có thói quen thực hiện các hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. II/- Đồ dùng dạy học: - Các tranh SGK III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 20' * KTBC: * Hoạt động 1: HD HS hiểu những hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt : - Nêu những hành vi đúng khi đi xe buýt. + Bước 2: HS trình bày. + Bước 3: GV kết luận. - Ngồi đợi ở bến xe buýt hoặc điểm dừng xe buýt. - Chờ cho xe dừng hẳn rồi mới lên xe. - Khi lên hoặc xuống xe buýt, phải lên xuống từng người, bám vịn chắc vào thành xe rồi mới lên hoặc xuống. Nếu đi cùng người lớn thì phải nhờ người lớn giúp đỡ. - Không đi lại, đùa nghịch trong xe. - Không thò đầu hay thò tay ra ngoài cửa xe. - Không ném vật bỏ ra ngoài xe. * Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau. - HS nhắc lại các qui định an toàn khi đi ô tô, xe buýt.Tài liệu đính kèm:
An toàn giao thông- lớp chúng tôi
Bài 3. Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ Bai 3 Bien Bao Hieu Gtdb Pptx
Biểu thị các điều cấm khi tham gia giao thông. Người tham gia giao thông phải chấp hành những điều cấm mà biển đã báo. DỪNG LẠICẤM ĐI NGƯỢC CHIỀUCẤM DỪNG VÀ ĐỖ XEBiển báo cấm:Cấm xe mô tôCấm ô tôCấm người đi bộBiển báo giao thông đường bộBiển báo nguy hiểm:
Cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra, được dùng để báo cho người tham gia giao thông biết trước tính chất của sự nguy hiển trên tuyến đường để phòng ngừa.Đường có người đi bộ cắt ngangGiao nhau có đèn tín hiệuTrẻ emGiao nhau với đường sắt không có rào chắnBiển báo nguy hiểm:Biển báo giao thông đường bộBiển hiệu lệnh
Báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông sử dụng đường bộ phải thi hành. Biển hiệu lệnhĐi thẳngDành cho người đi bộNơi giao nhau chạy theo vòng xuyếnĐường dành cho xe thô sơBiển báo giao thông đường bộBiển chỉ dẫn:
Chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết nhằm thông báo cho những người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác.
TRẠM CẤP CỨU
CHỢBiển chỉ dẫn:Đường người đi bộ sang ngangĐường dành cho ô t ôNơi đỗ xeBiển báo giao thông đường bộBáo hiệu, hướng dẫn mọi người chấp hành Luật giao thông đường bộ nhằm phòng tránh va chạm và ùn tắc giao thông.Hoạt động 4:Đố vui có thưởng1. Đây là biển báo hiệu giao thông nào? 2. Khi tham gia giao thông, gặp biển báo này, con cần đi như thế nào?3. Con có nhận xét gì về người đàn ông đi xe máy trong cuối đoạn phim sau?4. Tôi là ai?Trạm cấp cứuTrẻ emBiển báo giao thông đường bộBáo hiệu, hướng dẫn mọi người chấp hành Luật giao thông đường bộ nhằm phòng tránh va chạm và ùn tắc giao thông.Xin chào các bạn!Tôi là một biển báo giao thông đường bộ. Mỗi khi ra đường, mọi người dân đều không muốn nhìn thấy tôi đâu vì nếu thấy tôi mọi người đều rất lo lắng. Tôi có hình chữ nhật, nền màu xanh lam, ở trong có hình chữ nhật màu trắng và hình chữ thập màu đỏ. Đố các bạn tôi chính là biển báo nào?Xin chào các bạn!Còn tôi cũng là một biển báo hiệu giao thông đường bộ. Mọi người hay nhìn thấy tôi ở cổng các trường học. Tôi có hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, phía trong có hình hai trẻ em màu đen đang dắt tay nhau. Tôi thường báo cho mọi người biết là nguy hiểm gần đến đoạn đường này thường hay có trẻ em đi ngang qua. Đố các bạn tên tôi là gì?Chào tạm biệt các em!
Bài 3. Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ Bai 3 Bien Bao Hieu Giao Thong Duong Bo Ppt
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN TÙNGAN TOÀN GIAOTHÔNG LỚP 3 Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Tìm hiểuluật an toàn giao thôngHoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: Em nói với bạn: “Tên tôi là biển báo gì?”.An toàn giao thôngCấm tất cả các loại xe cộ và người đi lạiCấm người đi bộCấm đi ngược chiềuHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:
Hoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:
Hoạt động nhóm. Quan sát và nêu đặc điểm của các biển báo về: – Hình dáng. – Màu sắc. – Hình vẽ bên trong.Hoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:
204. Biển báo đường hai chiềuHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:210. BiÓn b¸o ®êng giao nhau víi ®êng s¾t cã rµo ch¾n204. Biển báo đường hai chiềuHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:210. Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn211. BiÓn b¸o ®êng giao nhau víi ®êng s¾t kh”ng cã rµo ch¾n204. Biển báo đường hai chiềuHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:An toàn giao thôngBiển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen bên trong báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó.204. Biển báo đường hai chiều210. BiÓn b¸o ®êng giao nhau víi ®êng s¾t cã rµo ch¾n211. BiÓn b¸o ®êng giao nhau víi ®êng s¾t kh”ng cã rµo ch¾nHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:211. Biển báo đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn423 (a,b). Đường dành cho người đi bộ sang ngang.204. Biển báo đường hai chiều210. Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắnHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:204. Biển báo đường hai chiều210. Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn211. Biển báo đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn423 (a,b). Đường dành cho người đi bộ sang ngang.424 (a,b). Cầu vượt qua đường cho người đi bộHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:423 (a,b). Đường dành cho người đi bộ sang ngang.424 (a,b). Cầu vượt qua đường cho người đi bộ434. BÕn xe buýt204. Biển báo đường hai chiều210. Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn211. Biển báo đường giao nhau với đường sắt không có rào chắnHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:434. Bến xe buýt443. Cã chợ204. Biển báo đường hai chiều210. Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn211. Biển báo đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn423 (a,b). Đường dành cho người đi bộ sang ngang.424 (a,b). Cầu vượt qua đường cho người đi bộBiển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam, bên trong có ký hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng (hoặc màu vàng) để chỉ dẫn cho người đi đường biết những điều được làm theo hoặc cần biết.Hoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:423 (a,b). §êng dµnh cho ngêi ®i bé sang ngang.424 (a,b). Cầu vượt qua đường cho người đi bộ434. BÕn xe buýt443. Cã chợ Nhóm biển chỉ dẫn.
2204. Biển báo đường hai chiều 210. BiÓn b¸o ®êng giao nhau víi ®êng s¾t cã rµo ch¾n211. BiÓn b¸o ®êng giao nhau víi ®êng s¾t kh”ng cã rµo ch¾n423. §êng dµnh cho ngêi ®i bé sang ngang.424. Cầu vượt qua đường cho người đi bộ434. BÕn xe buýt443. Cã chợHoạt động 2.Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới: Nhóm biển báo hiệu nguy hiểm:
Bạn đang xem bài viết Biển Báo Hiệu Giao Thông. Lớp 3 trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!