Xem Nhiều 3/2023 #️ Bộ 600 Câu Hỏi Thi Bằng Lái Xe # Top 10 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Bộ 600 Câu Hỏi Thi Bằng Lái Xe # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ 600 Câu Hỏi Thi Bằng Lái Xe mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bộ 600 câu hỏi thi bằng lái xe ôtô theo luật mới thi bằng lái xe B2 2020. Đề thi số 11 trong 18 đề thi sát hạch lái xe B2 mỗi đề gồm 35 câu hỏi, mỗi câu hỏi chỉ duy nhất có 1 đáp án đúng. Cấu trúc 600 câu hỏi thi sát hạch lái xe B2 có các đáp án được áp dụng vào mỗi đề thi thi thử sẽ gồm: 1 câu hỏi phần khái niệm; 7 câu hỏi về quy tắc giao thông; 1 câu hỏi nghiệp vụ vận tải; 1 câu về tốc độ khoảng cách; 1 câu hỏi về văn hóa và đạo đức người lái xe; 2 câu hỏi về kỹ thuật lái xe; 1 câu hỏi về cấu tạo sữa chữa thông thường; 10 câu hỏi biển báo giao thông; 10 câu hỏi sa hình kèm theo câu hỏi điểm liệt (tình huống gây mất an toàn giao thông nghiêm trọng).

Số câu cần đạt: 32/35 câu trở lên là đạt.

Thời gian làm bài là: 22 phút.

Đặc biệt: KHÔNG LÀM SAI CÁC CÂU HỎI ĐIỂM LIỆT (câu hỏi *)

Lưu ý: Bộ đề thi lý thuyết lái xe B2 này được xây dựng dựa trên tài liệu 600 câu hỏi thi GPLX do Bộ GTVT ban hành.

Nếu học thuộc hết 18 đề thi thử bằng lái xe B2 này đồng nghĩa với việc bạn sẽ nắm chắc việc thi đật phần thi lý thuyết 100% mà không cần phải lo lắng gì cả.

Mời các bạn xem các video sau đây

* ” Thi bằng lái xe B1 (lái xe số tự động): Số câu hỏi là 30, số câu đạt 26/30, thời gian thi 20 phút.

* ” Thi bằng lái xe B2 (lái xe số tự động, xe số sàn, xe tải dưới 3.5 tấn): số câu hỏi 35, số câu đạt 32/35, thời gian thi 22 phút.

* ” Thi bằng lái xe hạng C: Số câu hỏi 40, số câu đạt 36/40, thời gian thi 24 phút

. * ” Thi bằng lái xe hạng D, E, F: số câu hỏi 45, số câu đạt 40/45, thời gian thi 26 phút.

Mọi chi tiết xin lien hệ: Trung tâm đào tạo lái xe oto Công Binh

Địa chỉ: Số 393A Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội.

Điện thoại : 0243 628 28 08 / 0912 07 37 88 / 0965 89 44 11. Gặp Mr Hải.

Email: hoclaioto393@gmail.com. www.hoclaioto.com.vn.

Lùi Thời Gian Áp Dụng Bộ 600 Câu Hỏi Thi Bằng Lái Xe

Lùi thời gian áp dụng bộ 600 câu hỏi thi bằng lái xe

Bộ 600 câu hỏi thi GPLX sẽ được lùi áp dụng đến ngày 1/8 thay vì 1/6 như trước do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản hướng dẫn các Sở Giao thông Vận tải, trung tâm đào tạo lái xe sử dụng bộ 600 câu hỏi dùng để sát hạch lái xe cơ giới đường bộ. Theo đó, bộ 600 câu hỏi mới dùng để sát hạch cấp giấy phép sẽ được thực hiện từ ngày 1/8/2020, thay vì 1/6/2020 như dự kiến trước đó.

Cụ thể, Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết, để tăng cường chất lượng đào tạo, sát hạch lái xe; trong đó có cập nhật nhiều nội dung mới, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, biên soạn và ban hành bộ 600 câu hỏi dùng cho sát hạch lái xe cơ giới đường bộ; đồng thời có văn bản hướng dẫn các Sở Giao thông Vận tải sử dụng để sát hạch lái xe cơ giới đường bộ.

“Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các cơ sở đào tạo lái xe trên toàn quốc đã dừng tổ chức đào tạo để đảm bảo cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ, do đó không thể hướng dẫn học viên làm quen với bộ câu hỏi mới và tổ chức ôn luyện” – Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết.

Bộ 600 câu hỏi mới dùng để sát hạch cấp giấy phép sẽ được thực hiện từ ngày 1/8/2020, thay vì 1/6/2020 như dự kiến trước đó.

Bộ 600 câu hỏi để sát hạch lái xe cơ giới đường bộ bao gồm 166 câu về khái niệm và quy tắc giao thông đường bộ; 26 câu về nghiệp vụ vận tải; 21 câu về văn hóa giao thông và đạo đức người lái xe; 56 câu về kỹ thuật lái xe; 35 câu về cấu tạo và sửa chữa; 182 câu về hệ thống biển báo hiệu đ¬ường bộ; 114 câu về giải các thế sa hình và kỹ năng xử lý tình huống giao thông; 60 câu hỏi về tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng, được lựa chọn từ bộ 600 câu hỏi dùng cho sát hạch lái xe cơ giới đường bộ.

Câu hỏi dùng cho sát hạch cấp GPLX hạng B2, C, D, E và các hạng F gồm 600 câu, trong đó có 60 câu về tình huống mất ATGT nghiêm trọng. Câu hỏi dùng cho sát hạch cấp GPLX hạng B1 gồm 574 câu hỏi trong bộ 600 câu, trong đó có 60 câu về tình huống mất ATGT nghiêm trọng.

Bộ đề sát hạch cấp GPLX ô tô hạng B1 số tự động và hạng B1 gồm 30 câu. Bộ đề sát hạch cấp GPLX ô tô hạng B2 gồm 35 câu. Bộ đề sát hạch cấp GPLX ô tô hạng C gồm 40 câu. Bộ đề sát hạch cấp GPLX ô tô hạng D, E và các hạng F gồm 45 câu. Bộ đề sát hạch cấp GPLX hạng A1, A2, A3, A4 gồm 25 câu.

Cũng theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, bộ 600 câu hỏi dùng để sát hạch cấp GPLX mới sẽ được thực hiện từ ngày 1/8, thay vì 1/6 như trước.

Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam: “Đơn vị đã xây dựng, sửa đổi phần mềm sát hạch lý thuyết trên máy vi tính đối với sát hạch lái xe ô tô và mô tô các hạng và có kế hoạch tập huấn, chuyển giao cho các sở GTVT, các cơ sở đào tạo lái xe và các trung tâm sát hạch lái xe sử dụng thống nhất trên phạm vi cả nước”.

Cũng theo ông Thống, điểm mới của bộ câu hỏi thi GPLX lần này là bổ sung thêm một chương riêng. Đây là những câu hỏi điểm liệt. Những câu hỏi này sẽ thể hiện ở chương 8 bao gồm 60 câu về tình huống mất ATGT nghiêm trọng. Nếu đề thi có 30 câu, học viên làm đúng 29 câu, nhưng sai 1 câu thuộc các câu điểm liệt sẽ bị trượt phần thi lý thuyết.

“Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng đã có văn bản hướng dẫn các sở GTVT sử dụng bộ 600 câu hỏi dùng để thi GPLX và chính thức được áp dụng từ 1/6 nhưng để phòng chống dịch, Tổng cục Đường bộ Việt Nam quyết định lùi thời hạn áp dụng đến 1/8 năm nay”, ông Thống cho biết./.

Bộ 600 Câu Hỏi Với 100 Câu “Liệt” Sẽ Khiến Việc Thi Bằng Lái Xe Khó Gấp Hai Lần

600 câu hỏi lý thuyết lái xe sẽ có bộ 100 câu hỏi “liệt”

Đây là tin chính thức 100% từ Tổng cục đường bộ. 100 câu hỏi liệt là gì? Trong bộ đề 600 câu hỏi thi lái xe ở trên thì có 100 câu hỏi buộc thí sinh phải trả lời đúng. Nếu trả lời sai chỉ một câu trong bài thi, toàn bộ bài thi sẽ bị đánh trượt và phải thi lại.

Bao giờ bộ 600 câu hỏi thi bằng lái xe sẽ được áp dụng

Theo thông tin chính thức từ Tổng cục đường bộ, dự thảo sửa đổi này sẽ được áp dụng từ cuối năm 2019. Tính từ thời điểm viết bài này thì chỉ còn vài tháng nữa thôi, là các tài xế mới sắp học lái xe ô tô và thi bằng lái xe ô tô sẽ phải chuẩn bị cho mình một hành trang hoàn toàn mới trước khi xách ba lô đi học lái xe ô tô.

Vậy, câu hỏi liệt đáng sợ như thế này thì trong bộ đề thi sẽ có bao nhiêu câu hỏi liệt. Thật may mắn khi mỗi một bộ đề thi chỉ có duy nhất 1 câu hỏi liệt. Điều này nghe có vẻ đỡ đau tim, nhưng đừng chủ quan. Ví dụ bộ đề có 30 câu tổng cộng, bạn làm sai câu hỏi liệt thì 29 câu trả lời trúng phóc kia sẽ trở nên … vô nghĩa.

Những câu hỏi liệt này xuất phát từ thực tế, chúng xuất hiện không phải là không có lý do. Giống như thi bài thi sát hạch với 100 câu hỏi liệt, khi lái xe ô tô thực tế, có những trường hợp bạn hoàn toàn không có khả năng sửa sai. Những câu hỏi “không được phép sai” này phần nào giúp các bạn hiểu được tầm quan trọng của những tình huống khi lái xe ô tô đó. Và việc học thuộc 100 câu hỏi này là cực kỳ cần thiết.

Một số câu hỏi liệt ví dụ trong bộ đề thi 600 câu hỏi lý thuyết mới

Lạng lách, đánh võng trên đường bộ.

Thay đổi tốc độ của xe trên đường bộ.

Thay đổi tay số của xe trên đường bộ.

Câu hỏi 3: Hành vi đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép trên đường bộ có bị nghiêm cấm không?

Không nghiêm cấm.

Bị nghiêm cấm tuỳ theo các tuyến đường.

Bị nghiêm cấm.

Bị nghiêm cấm tuỳ theo loại xe.

Đó chỉ là một vài ví dụ về câu hỏi liệt trong bộ đề 600 câu hỏi thi lý thuyết lái xe mới được cập nhật năm 2019. Dự kiến việc học lái xe ô tô và thi lái xe sẽ khó hơn một chút. Tuy nhiên theo kỳ vọng của chúng ta, những vụ tai nạn giao thông đáng tiếc cũng sẽ phần nào đó được giảm đi. Nếu mỗi người trong chúng ta ra đường có ý thức khi lái xe, và nắm vững luật giao thông đường bộ khi lái xe. Thì môi trường giao thông lành mạnh và an toàn sẽ dần được cải thiện, đó là điều mà chúng tôi và tất cả cộng đồng đều mong muốn.

Mẹo Thi 60 Câu Điểm Liệt Trong Bộ 600 Câu Hỏi Sát Hạch Lái Xe Ô Tô

1. Không nghiêm cấm.

3. Bị nghiêm cấm tùy theo các tuyến đường.

4. Bị nghiêm cấm tuỳ theo loại xe.

Trong mẹo làm bài thi lý thuyết thì những câu hỏi có xuất hiện đáp án là: / Bị nghiêm cấm / Không được phép/ Không được… thì chọn đáp án đó.

2. Không bị nghiêm cấm.

3. Không bị nghiêm cấm, nếu có chất ma tuý ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.

/ Giải thích: Trong mẹo làm bài thi lý thuyết thì những câu hỏi có xuất hiện đáp án là: Bị nghiêm cấm / Không được phép/ Không được… thì chọn đáp án đó.

1. Bị nghiêm cấm tuỳ từng trường hợp.

2. Không bị nghiêm cấm.

/ Giải thích: Trong mẹo làm bài thi lý thuyết thì những câu hỏi có xuất hiện đáp án là: Bị nghiêm cấm / Không được phép/ Không được… thì chọn đáp án đó.

1. Không bị nghiêm cấm.

2. Không bị nghiêm cấm khi rất vội.

4. Không bị nghiêm cấm khi khẩn cấp.

/ Giải thích: Trong mẹo làm bài thi lý thuyết thì những câu hỏi có xuất hiện đáp án là: Bị nghiêm cấm / Không được phép/ Không được… thì chọn đáp án đó.

1. Được phép sản xuất, sử dụng khi bị mất biển số.

2. Được phép mua bán, sử dụng khi bị mất biển số.

1. Không bị nghiêm cấm.

2. Nghiêm cấm tuỳ từng trường hợp cụ thể.

2. Không bị nghiêm cấm.

3. Không bị nghiêm cấm, nếu nồng độ cồn trong máu ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.

1. Đỗ xe trên đường phố

2. Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ có tốc độ cao.

4. Sử dụng còi và quay đầu xe trong khu dân cư.

3. Được phép tùy từng trường hợp.

1. Chỉ được thực hiện nếu đã hướng dẫn đầy đủ.

3. Được phép tuỳ từng trường hợp.

4. Chỉ được phép thực hiện với thành viên trong gia đình.

1. Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép khi đường vắng.

2. Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm.

3. Tùy từng trường hợp.

2. Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình.

3. Tuỳ trường hợp.

Câu 18 trong bộ đề: Khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, những hành vi buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy có được phép hay không?

2. Tuỳ trường hợp.

Câu 19 trong bộ đề: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được mang, vác vật cồng kềnh hay không?

1. Được mang, vác tuỳ trường hợp cụ thể.

3. Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.

4. Được mang vác tùy theo sức khỏe của bản thân.

2. Được bám trong trường hợp phương tiện của mình bị hỏng.

3. Được kéo, đẩy trong trường hợp phương tiện khác bị hỏng.

1. Được sử dụng.

2. Chỉ người ngồi sau được sử dụng.

4. Được sử dụng nếu không có áo mưa.

1. Chỉ được phép nếu cả hai đội mũ bảo hiểm.

3. Chỉ được phép thực hiện trên đường thật vắng.

4. Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.

1. Chỉ được kéo nếu đã nhìn thấy trạm xăng.

2. Chỉ được thực hiện trên đường vắng phương tiện cùng tham gia giao thông.

2. Chỉ được vận chuyển khi đã chằng buộc cẩn thận.

3. Chỉ được vận chuyển vật cồng kềnh trên xe máy nếu khoảng cách về nhà ngắn hơn 2 km.

1. Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn.

3. Được phép tùy từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.

1. Được dừng xe, đỗ xe trong trường hợp cần thiết.

3. Được dừng xe, không được đỗ xe.

2. Lợi dụng chỗ rộng và phải có người làm tín hiệu sau xe để bảo đảm an toàn.

3. Lợi dụng chỗ rộng có thể quay đầu được để quay đầu xe cho an toàn.

1. Từ từ đi cắt qua đoàn người, đoàn xe.

3. Báo hiệu từ từ cho xe đi cắt qua để bảo đảm an toàn.

1. Phải lùi thật chậm.

2. Có thể được lùi xe nhưng phải mở cửa xe.

4. Bấm còi 3 lần liên tiếp trước khi lùi.

1. Được dừng, đỗ.

3. Được dừng, đỗ nhưng phải đảm bảo an toàn.

2. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.

3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.

4. Theo quyết định của người tham gia giao thông nhưng phải bảo đảm an toàn.

1. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường; khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc.

2. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhanh chóng vượt xe đang chạy trên đường để nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy qua làn đường đó để vào làn đường của đường cao tốc.

2. Để nghỉ ngơi, đi vệ sinh, chụp ảnh, làm việc riêng …

1. Quay xe, chạy trên lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.

2. Lùi xe sát lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.

2. Chỉ khi đi trên đường chuyên dùng; đường cao tốc.

3. Khi tham gia giao thông trên đường tỉnh lộ hoặc quốc lộ.

2. Ở phía trước hoặc phía sau của phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên đường quốc lộ, tại nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt.

Giải thích: Đối với câu này mọi người nhớ là trên đường cao tốc chắc chắn sẽ không bao giờ được phép quay đầu xe.

Câu 119 trong bộ đề: Người lái xe phải xử lý như thế nào khi quan sát phía trước thấy người đi bộ đang sang đường tại nơi có vạch đường dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn?

1. Giảm tốc độ, đi từ từ để vượt qua trước người đi bộ.

3. Tăng tốc độ để vượt qua trước người đi bộ.

1. Diễn ra trên đường phố không có người qua lại.

1. Tăng tốc độ kết hợp với nghe nhạc và đi tiếp.

3. Sử dụng một ít rượu và bia để hết buồn ngủ và đi tiếp.

2. Nháy đèn, bấm còi để xe đi trên đường chính biết và tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.

3. Quan sát xe đang đi trên đường chính, nếu là xe có kích thước lớn hơn thì nhường đường, xe có kích thước nhỏ hơn thì tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.

1. Đi về phía bên trái.

2. Đi ở làn phía bên trái.

3. Đi ở làn giữa.

4. Đi ở bất cứ làn nào nhưng phải bấm đèn cảnh báo nguy hiểm để báo hiệu cho các phương tiện khác.

1. Trên cầu hẹp có một làn xe. Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

2. Trên cầu có từ 2 làn xe trở lên; nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang đi phía trước nhưng không phát tín hiệu ưu tiên.

3. Trên đường có 2 làn đường được phân chia làn bằng vạch kẻ nét đứt.

1. Phương tiện nào bên phải không vướng.

2. Phương tiện nào ra tín hiệu xin đường trước.

2. Xe cứu thương

4. Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng.

1. Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt.

2. Nhanh chóng cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới.

3. Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới.

1. Khi có chuông báo hoặc thanh chắn đã hạ xuống, người lái xe phải dừng xe tạm thời đúng khoảng cách an toàn, kéo phanh tay nếu đường dốc hoặc phải chờ lâu.

2. Khi không có chuông báo hoặc thanh chắn không hạ xuống, người lái xe phải quan sát nếu thấy đủ điều kiện an toàn thì về số thấp, tăng ga nhẹ và không thay đổi số trong quá trình vượt qua đường sắt để tránh động cơ chết máy cho xe vượt qua.

2. Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn.

3. Được phép tùy từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.

2. Người ngồi phía sau người điều khiển xe cơ giới.

3. Người đi bộ.

2. Chỉ được lái ở tốc độ chậm và quãng đường ngắn.

3. Chỉ được lái nếu trong cơ thể có nồng độ cồn thấp.

1. Chỉ bị nhắc nhở.

3. Không bị xử lý hình sự.

1. Thay đổi tốc độ của xe trên đường bộ.

2. Thay đổi tay số của xe trên đường bộ.

2. Buông một tay; sử dụng xe để chở người hoặc hàng hoá; để chân chạm xuống đất khi khởi hành.

3. Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ.

4. Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi.

2. Sơ cứu người bị nạn khi cơ quan có thẩm quyền chưa cho phép.

3. Sơ cứu người gây tai nạn khi cơ quan có thẩm quyền chưa cho phép.

1. Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.

2. Bỏ trốn sau khi gây ra tai nạn để trốn tránh trách nhiệm.

1. Tăng tốc độ, chạy gần xe trước, nhìn đèn hậu để định hướng.

2. Giảm tốc độ, chạy cách xa xe trước với khoảng cách an toàn, bật đèn sương mù và đèn chiếu gần.

3. Tăng tốc độ, bật đèn pha vượt qua xe chạy trước.

2. Mở cánh cửa và quan sát tình hình giao thông phía trước, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô.

3. Mở cánh cửa hết hành trình và nhanh chóng ra khỏi xe ô tô.

1. Tăng lên số cao, nhả bàn đạp ga ở mức độ phù hợp, kết hợp với phanh chân để khống chế tốc độ.

3. Về số không (0), nhả bàn đạp ga ở mức độ phù hợp, kết hợp với phanh chân để khống chế tốc độ.

1. Nhả bàn đạp ga, đạp ly hợp (côn) hết hành trình, đạp mạnh phanh chân để giảm tốc độ.

2. Về số thấp phù hợp, nhả bàn đạp ga, kết hợp đạp phanh chân với mức độ phù hợp, để giảm tốc độ.

3. Nhả bàn đạp ga, tăng lên số cao, đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.

2. Nhả bàn đạp ga, về số không (N) đạp phanh chân và kéo phanh tay để giảm tốc độ.

1. Về số thấp, kết hợp phanh chân để giảm tốc độ.

2. Giữ nguyên tay số D, kết hợp phanh tay để giảm tốc độ.

3. Về số N (số 0), kết hợp phanh chân để giảm tốc độ.

1. Là bình thường.

3. Là có văn hóa giao thông.

1. Giảm tốc độ để đảm bảo an toàn với xe phía trước và sử dụng điện thoại để liên lạc.

3. Tăng tốc độ để cách xa xe phía sau và sử dụng điện thoại để liên lạc.

2. Nhả hết tay ga, tắt động cơ, sử dụng phanh trước và phanh sau để giảm tốc độ.

3. Sử dụng phanh trước để giảm tốc độ kết hợp với tắt chìa khóa điện của xe.

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE SÀI GON TOURIST

Lưu ý: Cần phải có JavaScript với nội dung này.

Bạn đang xem bài viết Bộ 600 Câu Hỏi Thi Bằng Lái Xe trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!