Xem Nhiều 3/2023 #️ Bỏ Đề Xuất Bằng Lái Xe A0 Với Xe Đạp Điện # Top 9 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Bỏ Đề Xuất Bằng Lái Xe A0 Với Xe Đạp Điện # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bỏ Đề Xuất Bằng Lái Xe A0 Với Xe Đạp Điện mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo bác sĩ Phương, trong 30 năm hành nghề ông chưa thấy bệnh nhi nào bị phù não mức độ nhiều, xuất huyết não như bệnh nhi trên. Nguyên nhân vì sao thì các bác sĩ không kết luận được và chờ công an điều tra.

Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông cảnh báo tình trạng một số cá nhân mượn danh ông để ‘ra oai’, ‘chém gió’, ‘xin xỏ’… khi giao tiếp, làm việc với cơ quan, tổ chức, địa phương…

“Trong công tác nhân sự, chúng tôi xác định xử lý hài hoà, hợp lý mối quan hệ giữa tiêu chuẩn và cơ cấu, trong đó tiêu chuẩn là chính;… coi trọng cả đức và tài, trong đó đức là gốc”.

Sau khi lấn chiếm đất rừng phòng hộ tại Đồi lộng gió bất thành, bà T. tiếp tục cho xây dựng 3 khối công trình không phép trên Đồi lộng gió, cửa ngõ TP.Đà Lạt (Lâm Đồng).

TP.HCM hiện nay có cả ngàn công ty tư nhân kinh doanh thuốc nên xảy ra tình trạng mua bán lòng vòng, giá mỗi nơi một kiểu…

Một con cá heo nặng hơn 50 kg vừa lụy vào bờ biển Quảng Nam đã được người dân làm lễ chôn cất theo phong tục địa phương.

Người con trai ở Đắk Lắk vay tiền “dân xã hội” nhưng chưa trả mà đi chúng tôi làm việc. Mẹ ở nhà liên tục bị đòi nợ, bị khủng bố tinh thần bằng mắm tôm, sơn bẩn.

Sở Y tế Lâm Đồng đang giao Phòng Nghiệp vụ y làm rõ nguyên nhân tai biến dẫn đến tử vong của sản phụ sau khi sinh mổ tại Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Đà Lạt.

Ông Nguyễn Quang Dũng, Phó viện trưởng Viện KSND tối cao, lưu ý Viện KSND cấp cao tại chúng tôi (Viện cấp cao 3) phải chú trọng vào việc chống oan sai, bỏ lọt tội phạm và đấu tranh phòng chống tham nhũng.

Chiều 18.1, HĐND tỉnh Bình Thuận bầu ông Lê Tuấn Phong làm chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận.

Bộ NN-PTNT cho rằng, các địa phương có thể áp dụng biện pháp xác nhận nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm đào, mai nhưng không tạo thêm thủ tục hành chính gây ánh tắc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hợp pháp.

Chính Thức Bỏ Đề Xuất Bằng Lái Xe Hạng A0

Cụ thể, chiều 8/7, ông Lương Duyên Thống – Vụ trưởng Vụ Quản lý phương tiện và người lái (Tổng cục Đường bộ VN) cho biết, sau khi tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia và người dân và theo chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể, Ban biên soạn thảo dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) đang nghiên cứu điều chỉnh theo hướng cấp giấy phép lái xe hạng A1 cho người từ 16 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi.

Tuy nhiên, trong dự thảo lấy ý kiến lần thứ 2 này, những người từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chỉ được điều khiển xe máy điện không vượt quá 4kw, xe gắn máy có dung tích xy lanh dưới 50cm3. Đây là điểm thay đổi so với dự thảo trước đây là những người này được cấp riêng GPLX hạng A0.

Từ 18 tuổi trở lên, những người đã được cấp GPLX hạng bằng lái A1 cũng được điều khiển loại xe khác theo quy định cho GPLX hạng bằng lái A1 (xe máy có dung tích xy lanh đến 125cc).

Theo ông Thống, việc sửa đổi này vừa đảm bảo mục tiêu nâng cao an toàn giao thông cho học sinh phổ thông chưa đủ 18 tuổi, vừa đáp ứng yêu cầu của người dân trong việc cắt giảm điều kiện, thủ tục hành chính.

Như vậy, theo dự thảo mới nhất, dự kiến sẽ có 16 hạng GPLX thay vì 17 như lần dự thảo trước và chỉ tăng thêm 3 hạng so với quy định năm 2015.

Trước đó, việc điều chỉnh phân loại hạng GPLX là yêu cầu bắt buộc để thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam khi tham gia Công ước Viên về GTĐB năm 2015. Việc phân hạng cũng phù hợp với chuẩn quốc tế, tạo điều kiện sử dụng giấy phép lái xe của Việt Nam ở nước ngoài. Cụ thể, Công ước Viên và thông tư cấp GPLX quốc tế được thực hiện từ năm 2015 của Bộ GTVT quy định có 13 hạng GPLX là A1, A, B1, B, C1, C, D1, D, BE, C1E, CE, D1E, DE.

Cũng theo đại diện Ban soạn thảo, sau khi Luật GTĐB sửa đổi có hiệu lực, những người đã có GPLX thì vẫn được giữ nguyên giá trị theo thời hạn ghi trên giấy phép, không cần thiết phải đổi sang GPLX mới nếu không có nhu cầu. Ví dụ, người có bằng lái A1 hiện nay vẫn được điều khiển xe máy đến 175cm3 hay bằng hạng B1 vẫn được điều khiển xe con đến 9 chỗ.

Với các bằng lái A1, A2, A3 hiện nay vẫn áp dụng không thời hạn. Còn giấy phép hạng B1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ; sau đó, khi GPLX hết hạn người lái xe sẽ phải đi đổi để được cấp giấy phép lái xe hạng B2 hoặc hạng B.

Việc cấp giấy phép lái xe theo các hạng mới sẽ áp dụng với những người có bằng lái ô tô khi hết hạn cần đi đổi hoặc cấp mới.

Như Dự thảo Luật GTĐB sửa đổi trước đó quy định hạng bằng lái hạng A1 sẽ được cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50 cm3 đến 125 cm3 hoặc có công suất động cơ điện trên 04 kw đến 11 kw, và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0.

Điểm mới tại dự thảo Luật Giao thông đường bộ là có thêm hạng GPLX A0 cấp cho xe máy có dung tích động cơ dưới 50cc/ xe máy điện có công suất dưới 4kW.

Đối với hạng B1 theo quy định của dự thảo sẽ được cấp cho người lái xe mô tô 3 bánh và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A0, A1.

Trước quy định của Dự thảo luật sửa đổi này, một số ý kiến đã bày tỏ lo ngại về việc, bằng lái xe A1 có thể sẽ không được lái xe ga (như SH, Airblade…) và bằng lái xe B1 có thể không được lái ô tô. Điều này đã gây hoang mang và có nhiều ý kiến trái chiều của người dân trong những ngày qua.

Giấy Phép Lái Xe A0

Vậy thì việc học và thi bằng lái A0 có đảm bảo được yêu cầu tăng cường nhận thức của người tham gia giao thông?

Chẳng cần biết luật cũng có bằng

Theo quy định, người có nhu cầu được cấp bằng lái xe, dù là loại gì, từ A1 đến F đều phải qua các bước bắt buộc là học lý thuyết (bao gồm Luật Giao thông đường bộ, nguyên lý hoạt động của động cơ, cách sửa chữa cơ bản…), thi sát hạch trong sân và lái xe thực tế trên đường.

Quy trình này đảm bảo các trường hợp được cấp bằng lái xe đều có am hiểu về các quy định của pháp luật về giao thông đường bộ, biết đọc biển báo trên đường để đảm bảo ATGT, biết nguyên lý động cơ để đảm bảo không xảy ra sự cố trên đường và biết cách sửa chữa những hỏng hóc cơ bản. Việc sát hạch trong sân và đi đường trường để đảm bảo người được cấp bằng có khả năng phản ứng, xử lý những tình huống phát sinh, đảm bảo an toàn cho bản thân và các phương tiện khác lưu thông trên đường.

Song, lâu nay việc lấy bằng lái xe quá dễ nên mục đích đảm bảo ATGT đặt ra đã không đạt được. Hằng năm, số vụ TNGT, số người chết và bị thương cứ trồi sụt lên xuống, chứ không thể kéo giảm sâu các tiêu chí như lời hứa của các cơ quan chức năng và kỳ vọng của người dân. Có nhiều người sau khi lấy bằng lái ra đường còn không phân biệt nổi một chiếc biển báo. Có người cầm bằng lái xe mà thậm chí còn không biết cách lùi xe, không biết ghép xe dù là hàng ngang hay hàng dọc…

Thực tế đã chứng minh công tác đào tạo, sát hạch cấp bằng lái nói chung và mô tô, xe máy nói riêng đang tồn tại nhiều lỗ hổng. Cả học và thi đều rất dễ dãi, chỉ cần đi vài vòng số 8, số 3 là có bằng. Tìm hiểu một số trung tâm đào tạo, như Trung tâm Đào tạo, sát hạch lái xe cơ giới đường bộ số 1 Nghệ An (Nghệ An), Trung tâm Học lái xe Đ.T (quận Phú Nhuận, TP HCM), Trường Cao đẳng nghề số 5 (Bộ Quốc phòng) trên đường Đỗ Bá (quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng), Trung tâm Đào tạo lái xe Hà Nội… nếu muốn có bằng, chỉ cần trong giờ hành chính các ngày làm việc đến Trung tâm mua hồ sơ, cầm theo 4 ảnh 3×4 và CMND photo không cần công chứng là có bằng chỉ trong vài nốt nhạc.

Anh Nguyễn Văn Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội vừa lấy bằng lái A1 cho biết, thi bằng lái A1 rất dễ dàng, nhanh gọn. “Chỉ cần chụp hình thẻ và xuất trình thẻ căn cước công dân, giấy khám sức khỏe, mua tài liệu về ôn thi là xong, chẳng cần phải học Luật Giao thông đường bộ, nguyên lý động cơ… Trước ngày thi chỉ cần đi vài vòng số 8, số 3 là vào thi luôn, đợi khoảng 1 tuần là được cấp bằng…” – anh Sơn chia sẻ. Trao đổi với phóng viên Đại Đoàn Kết, ông Phùng Văn Huệ – Giám đốc Trung tâm Đào tạo lái xe an toàn Honda cho biết, hầu như các trung tâm không đào tạo về lái xe môtô mà đang “phổ cập bằng lái mô tô, xe máy”, chạy theo số lượng để thu tiền, không phải đào tạo lái xe an toàn.

Thêm bằng lái A0, chắc chắn các trung tâm sát hạch lái xe sẽ tiếp tục mọc lên như nấm sau mưa rào, bởi lượng người có nhu cầu tăng lên đột biến. Từ đó sẽ có câu chuyện, người học chỉ cần đến các trung tâm nộp phí là sẽ được cấp bằng ngay lập tức. Đơn cử, trong đợt tổng kiểm soát xe cơ giới toàn quốc vừa qua, gói thi “chống trượt” bằng lái xe được rao khắp mọi nơi, tràn lan trên mạng.

Hệ thống cộng tác viên “chân rết” của các trung tâm đào tạo, sát hạch lái xe bủa vây khắp các trường đại học mời chào sinh viên tham gia các kỳ thi sát hạch lấy bằng lái xe. Hoạt động tiếp thị gói “chống trượt” diễn ra công khai, đi vào từng ngõ ngách, phân khúc khách hàng. “Chỉ cần có chứng minh thư photo còn lại thủ tục sẽ được phía trung tâm hỗ trợ xử lý hết. Muốn “chống trượt” lý thuyết thì đóng thêm tiền…” -Thanh Hằng, sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết.

Mặt khác, hiện tình trạng sử dụng GPLX giả diễn ra khắp nơi trên cả nước. Như tại Kiên Giang, qua kiểm tra, lực lượng CSGT đã phát hiện hàng trăm trường hợp sử dụng GPLX giả. Hoặc trên mạng có rất nhiều địa chỉ bán bằng công khai, chỉ cần người mua chụp ảnh kèm thông tin cá nhân gửi qua zalo, việc mua – bán GPLX giả được hoàn thành nhanh chóng. Vậy thì lấy gì đảm bảo những tấm bằng lái A0 không được làm giả từ những đường dây như vậy? Là bằng giả thì làm sao có thể “nâng cao ý thức tham gia giao thông” như mục tiêu của Bộ GTVT khi đề xuất buộc phải có bằng lái A0 đối với những người điều khiển xe máy dưới 50cc?

Quy Định Cấp Giấy Phép Lái Xe Hạng A0: Học Sinh “Hết Cửa” Vô Tư Chạy Xe Đạp Điện, Xe Máy

Quy định mới bắt buộc người trên 16 tuổi phải có giấy phép lái xe A0 khi sử dụng xe đạp điện hay xe máy dung tích xi lanh dưới 50cc tham gia giao thông, đã nhận được sự quan tâm và đồng tình của đại đa số người dân.

Còn không muốn thi A0 thì đi xe đạp đợi đủ 18 tuổi thi bằng xe máy A1.

Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) có nhiều quy định mới. Trong đó, bổ sung quy định người điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50cm3 hoặc phương tiện có công suất động cơ điện không vượt quá 4kW bắt buộc phải có giấy phép lái xe (GPLX) hạng A0.

Đây cũng là đầu tiên Giấy phép lái xe hạng A0 được đề cập tới trong Dự thảo Luật Giao thông đường bộ. Quy định hiện hành thì có tới 12 hạng Giấy phép lái xe, bắt đầu từ A1. Nhưng tới Dự thảo lần này Bộ Giao thông vận tải đề xuất chia Giấy phép lái xe thành 17 hạng khác nhau, bắt đầu từ A0.

Hiện nay, việc phụ huynh cho con là học sinh bậc THPT, THCS sử dụng xe đạp điện rất phổ biến. Trên thực tế không ít trường hợp các em học sinh thiếu kỹ năng điều khiển phương tiện khi lưu thông dẫn đến nguy cơ mất an toàn, tai nạn giao thông xảy ra.

Có thể thấy rằng, sau giờ tan học, nhiều học sinh vô tư không đội mũ bảo hiểm, đi xe sai làn, qua đường không bật xi-nhan, vượt đèn đỏ, không giảm tốc độ khi gặp các ngã rẽ gần cổng trường.

Bên cạnh đó, nhiều học sinh THPT đi xe máy dưới 50 phân khối, xe đạp điện với tốc độ trên 30km/h…, trong khi theo quy định hiện hành những người đi các loại xe này thì không cần giấy phép lái xe.

Chính những điều này đã tạo ra “lỗ hổng” trong kiến thức pháp luật giao thông đường bộ và các kỹ năng điều khiển phương tiện của người tham gia giao thông.

Một khi quy định này thông qua được kì vọng sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực về an toàn giao thông đường bộ, nâng cao ý thức và kĩ năng tham gia giao thông của một bộ phận giới trẻ như học sinh.

Bạn đang xem bài viết Bỏ Đề Xuất Bằng Lái Xe A0 Với Xe Đạp Điện trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!