Xem Nhiều 5/2023 #️ Các Biển Báo Nguy Hiểm Trong Luật Giao Thông Đường Bộ # Top 11 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 5/2023 # Các Biển Báo Nguy Hiểm Trong Luật Giao Thông Đường Bộ # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Biển Báo Nguy Hiểm Trong Luật Giao Thông Đường Bộ mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Danh sách hình ảnh và hướng dẫn các biển báo nguy hiểm trong luật giao thông đường bộ mới nhất 2016 tại Việt Nam.

Các biển báo nguy hiểm được đánh số từ 201 đến 246 gồm có 46 kiểu nhằm báo trước cho người tham gia giao thông biết phía trước có thể xảy ra tình huống nguy hiểm để phòng tránh.

Nhóm biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền mầu vàng, trên có hình vẽ mầu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo trước cho người tham giagiao thông biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí kịp thời, phòng tránh tai nạn giao thông.

Hiệu lực của các biển báo nguy hiểm có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy

Nhóm biển báo nguy hiểm gồm 46 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246:

Biển báo 201a: Chỗ ngoặt vòng bên tráiBáo trước sắp tới chỗ ngoặt vòng bên trái.

Biển báo 201b: Chỗ ngoặt vòng bên phảiBáo trước sắp tới chỗ ngoặt vòng bên phải.

Biển báo 202: Nhiều chỗ ngoặt liên tiếpBáo trước sắp tới nhiều chỗ ngoạt liên tiếp, lái xe giảm tốc độ.

Biển báo 203a: Đường hẹp cả 2 bênBáo trước đoạn đường sắp tới sẽ bị hẹp lại theo cả hai bên.

Biển báo 203b: Đường hẹp bên tráiBáo trước đoạn đường sắp tới sẽ bị hẹp lại theo phía bên trái

Biển báo 203c: Đường hẹp bên phảiBáo trước đoạn đường sắp tới sẽ bị hẹp lại theo phía bên phải

Biển báo 204: Đường 2 chiềuBáo đoạn đường phía trước do sửa chữa hoặc có trở ngại khác nên phải đi vào phần đường còn lại hoặc đường tạm theo cả 2 chiều.

Biển báo 205a: Đường giao nhauBáo hiệu đường giao nhau cùng cấp phía bên trái.

Biển báo 205b: Đường giao nhauBáo hiệu đường giao nhau cùng cấp phía bên phải

Biển báo 205c: Đường giao nhauĐường giao nhau cùng cấp phía trước.

Biển báo 205d: Đường giao nhauBáo hiệu sắp đến đoạn đường giao nhau cùng cấp.

Biển báo 205e: Đường giao nhauBáo hiệu sắp đến ngã tư giao nhau với đường cùng cấp.

Biển báo 206: Đường giao nhau chạy theo vòng xuyếnBáo hiệu nơi giao nhau có đảo an toàn ở giữa.

Biển báo 207a: Giao nhau với đường không ưu tiênĐặt trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên.

Biển báo 207b: Giao nhau với đường không ưu tiênĐặt trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên ở bên phải.

Biển báo 207c: Giao nhau với đường không ưu tiênĐặt trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên ở bên trái.

Biển báo 208: Giao nhau với đường ưu tiênĐặt trên đường không ưu tiên.

Biển báo 209: Giao nhau có tín hiệu đènBáo trước nơi giao nhau có đèn tín hiệu điều khiển giao thông. Đặt nơi đèn tín hiều không được nhìn thấy rõ ràng và kịp thời.

Biển báo 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắnBáo trước sắp đến chỗ giao nhau đường bộ và đường sắt, có rào chắn ở 2 bên đường sắt và có nhân viên ngành đường sắt điều khiển.

Biển báo 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắnBáo trước sắp đến chỗ giao nhau đường bộ và đường sắt, không có rào chắn ở 2 bên đường sắt và không có người điều khiển giao thông.

Biển báo 212: Cầu hẹpBáo cầu phía trước là loại cầu có chiều rộng phần xe chạy nhỏ hơn hoặc bằng 1 làn đường (4,5m). Các xe khi lưu thông qua loại cầu này phải nhường nhau và chờ ở 2 đầu cầu.

Biển báo 213: Cầu tạmBáo cầu phía trước là loại cầu tạm, được làm để sử dụng tạm thời cho xe qua lại.

Biển báo 214: Cầu xoay – cầu cấtBáo cầu phía trước là loại cầu xoay, cầu cất là những loại cầu trong từng khoảng thời gian có ngắt giao thông đường bộ để cho tàu thuyền qua lại. Các phương tiện đi trên đường bộ phải chờ đợi để đi qua.

Hướng dẫn Biển báo giao thông đường bộ (Nguồn: Youtube)

Các biển báo nguy hiểm trong luật giao thông đường bộ

Biển báo 215a: Kè – vực sâu phía trước

Báo phía trước có bờ kè, vực sâu, hoặc bờ sông áp sát đường phía bên phải, cần đề phòng tình huống nguy hiểm vượt kè, rơi xuống vực sâu (thường cắm ở những chỗ ngoặt nguy hiểm).

Biển báo 215b: Kè – vực sâu phía trướcBáo phía trước có bờ kè, vực sâu, hoặc bờ sông áp sát đường phía bên trái, cần đề phòng tình huống nguy hiểm vượt kè, rơi xuống vực sâu (thường cắm ở những chỗ ngoặt nguy hiểm).

Biển báo 216: Đường ngầmBáo trước những chỗ có đường ngầm (đường tràn). Đường ngầm là những đoạn đường vượt qua sông, suối, khe cạn mà nước có thể chảy tràn qua mặt đường thường xuyên hoặc khi có lũ.

Biển báo 217: Bến phàBáo trước sắp đến bến phà.

Biển báo 218: Cửa chuiBáo trước sắp đến những đường có cổng chắn ngang như cổng đường hầm, cổng thành, cầu vượt đường bộ dạng vòm,…

Biển báo 219: Dốc xuống nguy hiểmBáo trước sắp tới dốc xuống nguy hiểm,người điều khiển phương tiện phải chọn cách chạy phù hợp để đảm bảo an toàn.

Biển báo 220: Dốc lên nguy hiểmBáo trước sắp lên dốc nguy hiểm,người điều khiển phương tiện phải chọn cách chạy phù hợp để đảm bảo an toàn.

Biển báo 221a: Đường không bằng phẳngBáo trước sắp tới đoạn đường có mặt đường không bằng phẳng, lồi lõm, sống trâu,… xe chạy với tốc độ cao sẽ bị nguy hiểm.

Biển báo 221b: Đường không bằng phẳng Báo trước đoạn đường có sóng mấp mô nhân tạo (gờ giảm tốc) để hạn chế tốc độ xe chạy (biển được cắm kèm theo biển số 227 “Hạn chế tốc độ tối đa”), bắt buộc lái xe phải chạy với tốc độ chậm trước khi qua những điểm cần kiểm soát, kiểm tra hay khu đông dân cư,…

Biển báo 222: Đường trơnBáo trước sắp tới đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt khi thời tiết xấu, cần tránh hãm phanh, tăng ga, sang số đột ngột hoặc xe chạy với tốc độ cao sẽ gặp nguy hiểm. Khi gặp biển báo này người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ xe chạy và thận trọng.

Biển báo 223: Vách núi nguy hiểmBáo trước đường đi sát vách núi.

Biển báo 224: Đường dành cho người đi bộ cắt ngangBáo trước sắp đến phần đường ngang dành cho người đi bộ qua đường, các loại xe cộ phải nhường ưu tiên cho người đi bộ và chỉ được chạy xe nếu như không gây nguy hiểm cho người đi bộ.

Biển báo 225: Trẻ emBáo trước gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường vườn trẻ, trường học,…

Biển báo 226: Đường người đi xe đạp cắt ngangBáo trước đến đoạn đường thường có người đi xe đạp từ những đường nhỏ cắt ngang hoặc từ đường dành cho xe đạp nhập vào đường ô tô.

Biển báo 227: Công trườngBáo trước gần tới đoạn đường đang tiến hành tu sửa có người và máy móc đang làm việc trên mặt đường. Người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ xe, không gây nguy hiểm cho người và máy móc trên đoạn đường đó.

Biển báo 228: Đá lởBáo trước gần tới một đoạn đường có thể có đất đá từ trên ta luy sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho xe cộ và người đi đường, đặc biệt là ở những đoạn đường miền núi. Người lái xe phải chú ý đặc biệt khi thời tiết xấu khi tầm nhìn bị hạn chế và khi dừng hay đỗ xe sau những trận mưa lớn.

Biển báo 229: Dải máy bay lên xuốngBáo trước tới đoạn đường sát đường băng của sân bay và cắt ngang qua hướng máy bay lên xuống ở độ cao nhỏ.

Biển báo 230: Gia súcBáo trước tới đoạn đường thường có gia súc thả rông hoặc lùa qua ngang đường nguy hiểm, biển này thường đặt ở vùng đồng cỏ của nông trường chăn nuôi, vùng thảo nguyên. Người lái xe có trách nhiệm dừng lại bảo đảm cho gia súc có thể qua đường không bị nguy hiểm.

Biển báo 231: Thú rừng vượt qua đườngBáo trước tới đoạn đường thường có thú rừng qua đường.

Biển báo 232: Gió ngangBáo trước tới đoạn đường thường có gió ngang thổi mạnh nguy hiểm. Người lái xe cần đề phòng tình huống gió thổi lật xe.

Biển báo 233: Nguy hiểm khácBáo trước có thể gặp nguy hiểm bất ngờ.

Biển báo 234: Giao nhau với đường 2 chiềuBiển này đặt trên đường một chiều để báo trước sắp đến chỗ giao nhau với đường hai chiều.

Biển báo 235: Đường đôiBáo hiệu sắp tới đoạn đường đôi (2 chiều phân biệt rõ ràng bằng giải phân cách cứng).

Học nhanh về Biển báo giao thông (nguồn: youtube/VTC14)

Các biển báo nguy hiểm trong luật giao thông đường bộ

Biển báo 236: Hết đường đôi

Báo hiệu sắp hết đoạn đường đôi

Biển báo 237: Cầu vòngBáo trước sắp đến chiếc cầu có độ vồng rất lớn ảnh hưởng tới tầm nhìn.

Biển báo 238: Đường cao tốc phía trướcBáo hiệu sắp có đường cao tốc phía trước

Biển báo 239: Đường cáp điện ở phía trênBáo trước đoạn đường có đường dây điện cắt ngang phía trên tuyến đường, thường kèm theo biển phụ 509 “Chiều cao an toàn” ở phía dưới.

Biển báo 240: Đường hầmBáo trước sắp đi vào đường hầm chạy hai chiều, mà chiếu sáng lại không tốt.

Biển báo 241: Thôn bảnBáo trước sắp đi qua khu dân cư, thị tứ mà lái xe lại không có đủ tầm nhìn, hoặc bị hạn chế tầm nhìn.

Biển báo 242a: Vị trí đường sắt cắt đường bộBáo trước vị trí giao nhau đường sắt chỉ có một đường cắt ngang đường bộ.

Biển báo 242b: Vị trí đường sắt cắt đường bộBáo trước vị trí giao nhau đường sắt có 2 hay nhiều đường cắt ngang đường bộ.

Biển báo 243: Đường sắt cắt đường bộ không vuông gócBáo trước sắp đi qua đoạn đường có đường sắt cắt qua, nếu ở nơi giao cắt với đường bộ không có người gác mà trên mặt đường có biển báo “gần vạch tín hiệu của đường sắt giao nhau cùng mức” thì phải đặt thêm kí hiệu đường sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc ở phía dưới biển báo “giao cắt với đường bộ của đường sắt không có người gác”. Kí hiệu đường sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc có ba loại. Loại thứ nhất đặt ở nơi cách nơi giao nhau với đường sắt 50 mét. Loại thứ hai và ba đặt cách nới giao cắt đường sắt 100 mét và 150 mét.

Biển báo 244: Đoạn đường hay xảy ra tai nạnBáo hiệu đoạn đường phía trước thường xảy ra tai nạn để cảnh báo người tham giagiao thông cẩn thận

Biển báo 245: Đi chậmYêu cầu lái xe giảm tốc độ khi gặp biển này.

Biển báo 246a: Chú ý chướng ngại vậtBáo trước chướng ngại vật phía trước, đi theo được cả 2 hướng mũi tên.

Biển báo 246b: Chú ý chướng ngại vậtChướng ngại vật phía trước đi theo hướng mũi tên trên biển báo.

Biển báo 246c: Chú ý chướng ngại vật Chướng ngại vật phía trước đi theo hướng mũi tên trên biển báo.

Thanh Hà (TH)

http://www.baogiaothong.vn/cac-bien-bao-nguy-hiem-trong-luat-giao-thong-duong-bo-d147452.html

Biển Báo Nguy Hiểm Giao Thông Đường Bộ

Học lái xe ô tô không chỉ học cách lái xe ô tô mà phải học luật giao thông. Và một điều rất quan trọng khi tham gia giao thông là biển báo giao thông. Hiểu và làm theo chỉ dẫn các biển báo sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc của lái xe.

Đây là một số biển báo giao thông nguy hiểm mà lái xe cần chú ý.

– Tên : chỗ ngoặt nguy hiểm

– Chi tiết : Báo sắp đến một chỗ ngoặt nguy hiểm bên trái hoặc bên phải.

– Tên : nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp.

– Chi tiết : Dùng để báo nguy hiểm cho người lái xe giảm tốc độ, đoạn có ba hoặc trên ba đoạn cong ngược chiều nhau có bán kính đường cong nằm nhỏ hơn giá trị tối thiểu quy định của cấp đường, còn đoạn thẳng chêm giữa các đoạn cong thì bằng hoặc nhỏ hơn chiều dài có giá trị bé nhất của đường cong chuyển tiếp hay đoạn vuốt nối siêu cao.

– Tên : Đường bị hẹp cả 2 bên.

– Chi tiết : Sắp tới một đoạn đường bị hẹp cả 2 bên.

– Tên : Đường bị hẹp bên trái, bên phải.

– Chi tiết : Sắp đến đoạn đường bị hẹp gấy bên trái, bên phải.

– Tên : Đương 2 chiều.

– Chi tiết : Báo trước sắp đến đoạn đường vì lý do sửa chữa hoặc có trở ngại ở một phía đường mà phải giải quyết đi lại của phương tiện phía đường còn lại hoặc để báo trước đoạn đường đôi tạm thời hay thường xuyên các chiều xe đi và về phải đi chung.

Biển báo 205a, 205b, 205c, 205d, 205e:

– Tên : Nơi giao nhau của đường đồng cấp.

– Chi tiết : Báo trước sắp đến nơi giao nhau của các tuyến đường cùng cấp, (không có đường nào ưu tiên) trên cùng một mặt bằng.

– Tên : Giao nhau theo vòng xuyến.

– Chi tiết : Báo trước nơi giao nhau có bố trí đảo an toàn ở giữa điểm giao, các loại xe qua điểm giao vòng trái, phải đi vòng xuyến qua đảo an toàn.

– Tên : Giao nhau với đường không ưu tiên.

– Chi tiết : Trên đường không ưu tiên, biển này để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường ưu tiên. Các xe đi trên đường này được quyền ưu tiên tại nơi giao nhau.

Biển báo 208 :

– Tên : Giao nhau với đường ưu tiên.

– Chi tiết : Biển báo trên đường không ưu tiến báo hiệu sắp đến nơi giao nhau với đường ưu tiên. Các xe đi trên đường không ưu tiên phải chú ý nhường đường.

– Tên : Giao nhau có tín hiệu đèn.

– Chi tiết : Báo nơi giao nhau có sự điều khiển của đèn tín hiệu.

– Tên : Giao nhau với đường sắt có rào chắn.

– Chi tiết : Báo hiệu sắp tới nơi giao nhau giữa đường sắt và đường bộ có rào chắn, có người điều khiển giao thông. Người điều khiển phương tiện cần chú ý.

– Tên : Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.

– Chi tiết : Sắp tới nơi giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, không có người điều khiển giao thông.

– Chi tiết : Sắp đến đoạn cầu hẹp (có chiều rộng <= 4.5m) .

– Chi tiết : Sắp đến cầu được xây dựng tạm thời.

– Tên : Cầu xoay – cầu cắt.

– Chi tiết : Để báo trước sắp đến cầu xoay, cầu cất là những loại cầu trong từng thời gian có cắt giao thông đường bộ để cho tàu thuyền qua lại. Các phương tiện đi trên đường bộ phải chờ đợi.

– Tên : Kè, vực sâu phía trước.

– Chi tiết : Biển báo hiệu sắp tới những chỗ có kè, vực sâu, hoặc bờ sông áp sát đường, lái xe cần đề phòng tình huống nguy hiểm như vượt ke, tụt xuống vực sâu ở bên trái hoặc bên phải.

– Tên : Đường ngầm.

– Chi tiết : Để báo trước những chỗ có đường ngầm (đường tràn). Đường ngầm là những đoạn đường vượt qua sông, suối, khe cạn mà nước có thể chảy tràn qua thường xuyên hoặc khi có lũ.

– Tên : Biến phà.

– Chi tiết : Biển bao hiệu sắp đên bến phà. Người tham gia giao thông đường bộ phải tuân theo nội quy bến phà.

– Tên : Cửu chui.

– Chi tiết : Để báo trước sắp đến những đường có cổng, kiểu cổng tò vò chắn ngang như cổng đường hầm, cổng thành, cầu vượt đường bộ dạng cầu vòm …

– Tên : Dốc xuống nguy hiểm.

– Chi tiết : Báo trước sắp tới chỗ dốc nguy hiểm. Người lái các phương tiện phải chọn phương thức chạy xe cho phù hợp để xe xuống dốc một cách thuận lợi, an toàn

Chia sẻ bài viết:

Các Biển Báo Nguy Hiểm Trong An Toàn Giao Thông

Nếu bạn là công dân Việt Nam thì chắc hẳn về luật giao thông đường bộ bạn sẽ nắm được một số luật cần thiết khi tham gia lưu thông trên đường. Nhưng không phải ai cũng biết hết các biển báo nguy hiểm hay biển báo hiệu lệnh được gắn trên các tuyến đường và các biển báo được gắn nhằm mục đích gì?

Bài viết sau đây Anycar sẽ cho các bạn hiểu về các biển báo nguy hiểm cần thiết khi tham gia giao thông đường bộ tại Việt Nam, nhằm đảm bảo an toàn cho bạn khi đang lái xe nhất là xe ô tô, và tránh bị phạm luật.

Biển Báo Nguy Hiểm trong An Toàn Giao Thông

Nhóm biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền mầu vàng, trên có hình vẽ mầu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo trước cho người tham gia giao thông biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí kịp thời, phòng tránh tai nạn giao thông.

Hiệu lực của các biển báo nguy hiểm có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy

Với biển báo trên sẽ gồm có 46 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246:

Biển báo 201a: Chỗ ngoặt vòng bên trái

Báo trước sắp tới chỗ ngoặt vòng bên trái.

Biển báo 201b: Chỗ ngoặt vòng bên phải

Báo trước sắp tới chỗ ngoặt vòng bên phải.

chạy với tốc độ chậm trước khi qua những điểm cần kiểm soát, kiểm tra hoặc giảm tốc độ trước khi vào đoạn đường hạn chế tốc độ tối đa.

Biển báo 202: Nhiều chỗ ngoặt liên tiếp

Báo trước sắp tới nhiều chỗ ngoặt liên tiếp, lái xe giảm tốc độ.

Biển báo 203a: Đường hẹp cả 2 bên

Báo trước đoạn đường sắp tới sẽ bị hẹp lại theo cả hai bên .

Biển báo 203b: Đường hẹp bên trái

Báo trước đoạn đường sắp tới sẽ bị hẹp lại theo phía bên trái

Biển báo 203c: Đường hẹp bên phải

Báo trước đoạn đường sắp tới sẽ bị hẹp lại theo phía bên phải

Biển báo 204: Đường 2 chiều

Báo đoạn đường phía trước do sửa chữa hoặc có trở ngại nên phải đi vào phần đường còn lại hoặc đường tạm theo cả 2 chiều .

Biển báo 205a: Đường giao nhau

Báo hiệu đường giao nhau cùng cấp phía bên trái.

Biển báo 205b: Đường giao nhau

Báo hiệu đường giao nhau cùng cấp phía bên phải

Biển báo 205c: Đường giao nhau

Đường giao nhau cùng cấp phía trước.

Biển báo 205d: Đường giao nhau

Báo hiệu sắp đến đoạn đường giao nhau cùng cấp.

Biển báo 205e: Đường giao nhau

Báo hiệu sắp đến ngã tư giao nhau với đường cùng cấp.

Biển báo 206: Đường giao nhau chạy theo vòng xuyến

Báo hiệu nơi giao nhau có đảo an toàn ở giữa.

Biển báo 207a: Giao nhau với đường không ưu tiên

Đặt trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên.

Biển báo 207b: Giao nhau với đường không ưu tiên

Đặt trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên ở bên phải.

Biển báo 207c: Giao nhau với đường không ưu tiên

Đặt trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên ở bên trái.

Biển báo 208: Giao nhau với đường ưu tiên

Đặt trên đường không ưu tiên .

Biển báo 209: Giao nhau có tín hiệu đèn

Báo trước nơi giao nhau có đèn tín hiệu điều khiển giao thông. Đặt nơi đèn tín hiệu không được nhìn thấy rõ ràng và kịp thời.

Biển báo 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn

Báo trước sắp đến chỗ giao nhau đường bộ và đường sắt, có rào chắn ở 2 bên đường sắt và có nhân viên ngành đường sắt điều khiển.

Biển báo 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn

Báo trước sắp đến chỗ giao nhau đường bộ và đường sắt, không có rào chắn ở 2 bên đường sắt và không có người điều khiển giao thông.

Biển báo 212: Cầu hẹp

Báo cầu phía trước là loại cầu có chiều rộng phần xe chạy nhỏ hơn hoặc bằng 1 làn đường (4,5m). Các xe khi lưu thông qua loại cầu này phải nhường nhau và chờ ở 2 đầu cầu.

Biển báo 213: Cầu tạm

Báo cầu phía trước là loại cầu tạm, được làm để sử dụng tạm thời cho xe qua lại.

Biển báo 214: Cầu xoay – cầu cất

Báo cầu phía trước là loại cầu xoay, cầu cất là những loại cầu trong từng khoảng thời gian có ngắt giao thông đường bộ để cho tàu thuyền qua lại. Các phương tiện đi trên đường bộ phải chờ đợi để đi qua.

Biển báo 215a: Kè – vực sâu phía trước

Báo phía trước có bờ kè, vực sâu, hoặc bờ sông áp sát đường phía bên phải, cần đề phòng tình huống nguy hiểm vượt kè, rơi xuống vực sâu (thường cắm ở những chỗ ngoặt nguy hiểm).

Biển báo 215b: Kè – vực sâu phía trước

Báo phía trước có bờ kè, vực sâu, hoặc bờ sông áp sát đường phía bên trái, cần đề phòng tình huống nguy hiểm vượt kè, rơi xuống vực sâu (thường cắm ở những chỗ ngoặt nguy hiểm).

Biển báo 216: Đường ngầm

Báo trước những chỗ có đường ngầm (đường tràn). Đường ngầm là những đoạn đường vượt qua sông, suối, khe cạn mà nước có thể chảy tràn qua mặt đường thường xuyên hoặc khi có lũ.

Biển báo 217: Bến phà

Báo trước sắp đến bến phà.

Biển báo 218: Cửa chui

Báo trước sắp đến những đường có cổng chắn ngang như cổng đường hầm, cổng thành, cầu vượt đường bộ dạng vòm,…

Biển báo 219: Dốc xuống nguy hiểm

Báo trước sắp tới dốc xuống nguy hiểm,người điều khiển phương tiện phải chọn cách chạy phù hợp để đảm bảo an toàn.

Biển báo 220: Dốc lên nguy hiểm

Báo trước sắp lên dốc nguy hiểm,người điều khiển phương tiện phải chọn cách chạy phù hợp để đảm bảo an toàn.

Biển số 221a “Đường có ổ gà, lồi lõm” đặt trong trường hợp đường đang tốt, xe chạy nhanh, chuyển sang những đoạn lồi lõm, gập ghềnh, ổ gà, lượn sóng.

Biển số 221b “Đường có sóng mấp mô nhân tạo” để hạn chế tốc độ xe chạy (biển được cắm kèm theo biển số 227 “Hạn chế tốc độ tối đa”), bắt buộc lái xe phải chạy với tốc độ chậm trước khi qua những điểm cần kiểm soát, kiểm tra hoặc giảm tốc độ trước khi vào đoạn đường hạn chế tốc độ tối đa.

Biển số 222a “Đường trơn”, báo trước sắp tới đoạn đường có thể xảy ra trơn trượt đặc biệt là khi thời tiết xấu, mưa phùn (hệ số bám của lốp với mặt đường < 0,3) cần tránh hãm phanh, tăng ga, sang số đột ngột hoặc xe chạy với tốc độ cao sẽ bị nguy hiểm.

Biển số 222b “Lề đường nguy hiểm”, báo những nơi lề đường không ổn định, khi xe đi vào dễ gây văng đất đá hoặc bánh xe quay tại chỗ.

Biển số 223a “Vách núi nguy hiểm”, báo hiệu sắp đi vào đoạn đường đi sát vách núi nằm ở bên tay trái, đường vừa hẹp vừa hạn chế tầm nhìn, người lái xe phải cẩn thận.

Biển số 223b “Vách núi nguy hiểm”, báo hiệu sắp đi vào đoạn đường đi sát vách núi nằm ở bên tay phải, đường vừa hẹp vừa hạn chế tầm nhìn, người lái xe phải cẩn thận.

Biển số 224 “Đường người đi bộ cắt ngang”, báo trước sắp tới phần đường dành cho người đi bộ sang qua đường. Gặp biển này các xe phải giảm tốc độ, nhường ưu tiên cho người đi bộ và chỉ được chạy xe khi không gây nguy hiểm cho người đi bộ.

Biển số 225 “Trẻ em”, báo trước là gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường như ở vườn trẻ, trường học, câu lạc bộ.

Biển số 226 “Đường người đi xe đạp cắt ngang”, báo trước là gần tới vị trí thường có người đi xe đạp từ những đường nhỏ cắt ngang qua hoặc từ đường dành cho xe đạp đi nhập vào đường ôtô.

, báo trước gần tới đoạn đường đang tiến hành thi công sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có người và máy móc đang làm việc trên mặt đường. Khi gặp Biển số 227 “Công trường”biển cảnh báo nguy hiểm công trường này tốc độ xe chạy phải giảm cho thích hợp, không gây nguy hiểm cho người và máy móc trên đoạn đường đó.

Biển số 228a “Đá lở”, báo trước gần tới đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên ta luy dương sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho xe cộ và người đi đường, đặc biệt là ở những đoạn đường miền núi. Gặp biển này, người lái xe phải chú ý; đặc biệt khi thời tiết xấu, hạn chế tầm nhìn, không dừng hay đỗ xe trong khu vực đá lở sau những trận mưa lớn.

Biển số 228b “Đá lở”, báo trước gần tới đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên ta luy dương sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho xe cộ và người đi đường, đặc biệt là ở những đoạn đường miền núi. Gặp biển này, người lái xe phải chú ý; đặc biệt khi thời tiết xấu, hạn chế tầm nhìn, không dừng hay đỗ xe trong khu vực đá lở sau những trận mưa lớn.

Biển số 228c “Sỏi đá bắn lên”, báo trước nơi có kết cấu mặt đường rời rạc, khi phương tiện đi qua, làm cho các viên đá, sỏi băng lên gây nguy hiểm và mất an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông.

Biển số 229 “Giải máy bay lên xuống”, báo trước đoạn đường ở vùng sát đường băng sân bay và cắt ngang qua hướng máy bay lên xuống ở độ cao không lớn.

Biển số 230 “Gia súc”, báo trước gần tới đoạn đường thường có gia súc thả rông hoặc lùa qua ngang đường, đường ở vùng đồng cỏ của nông trường chăn nuôi, vùng thảo nguyên… Người lái xe có trách nhiệm đi chậm, quan sát và dừng lại bảo đảm cho gia súc có thể qua đường không bị nguy hiểm.

Biển số 231 “Thú rừng vượt qua đường”, báo trước gần tới đoạn đường thường có thú rừng qua đường như đường đi qua rừng hay khu vực bảo tồn thiên nhiên cấm săn bắn. Người lái xe phải đi chậm, chú ý quan sát hai bên đường và thận trọng đề phòng tai nạn.

Biển số 232 “Gió ngang”, báo trước gần tới đoạn đường thường có gió ngang thổi mạnh gây nguy hiểm. Người lái xe cần phải điều chỉnh tốc độ xe chạy cho thích hợp, đề phòng gió thổi mạnh gây lật xe.

Biển số 233 “Nguy hiểm khác”, báo trên đường có những nguy hiểm mà không thể vận dụng được các kiểu biển từ biển số 201a đến biển số 232.

Biển số 234 “Giao nhau với đường hai chiều”, đặt trên đường một chiều, ể báo trước sắp đến vị trí giao nhau với đường hai chiều.

Biển số 235 “Đường đôi”, báo trước sắp đến đoạn đường có chiều đi và chiều về phân biệt bằng giải phân cách cứng.

Biển số 236 “Hết đường đôi”, báo trước sắp kết thúc đoạn đường có chiều đi và chiều về phân biệt bằng giải phân cách cứng.

Biển số 237 “Cầu vồng”, đặt ở trên đoạn đường sắp đến công trình có độ vồng lớn ảnh hưởng tới tầm nhìn, nhắc nhở lái xe lái cẩn thận.

Biển số 238 “Đường cao tốc phía trước”, được đặt trên đường nhánh nhập vào đường cao tốc để báo cho các phương tiện đi trên đường này biết có Đường cao tốc ở phía trước.

, các loại Biển số 239 “Đường cáp điện ở phía trên”biển báo nguy hiểm điện được đặt ở những nơi có đường dây điện cắt ngang phía trên tuyến đường, lái xe cần lưu ý và cẩn trọng khi đi qua khu vực này.

Biển báo 240 ” Đường hầm”, nhắc lái xe chú ý chuẩn bị đi vào hầm đường bộ. Biển đặt ở bên phải chiều đi trước khi vào hầm.

Biển số 241 “Ùn tắc giao thông”, báo đoạn đường hay xảy ra ùn tắc giao thông.

Biển số 242a “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ”, bổ sung cho biển số 211 “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, để chỉ chỗ đường sắt giao vuông góc đường bộ, và tại chỗ giao nhau đường sắt chỉ có một đường cắt ngang đường bộ.

Biển số 242b “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ”, bổ sung cho biển số 211 “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, để chỉ chỗ đường sắt giao vuông góc đường bộ, và tại chỗ giao nhau đường sắt có từ hai đường cắt ngang đường bộ.

Biển báo số 243a “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ “, đặt ở nơi cách ray ngoài cùng nơi giao đường sắt 50m, báo trước sắp đến vị trí giao cắt đường bộ với đường sắt cùng mức, không vuông góc và không có người gác, không có rào chắn.

Biển báo số 243b “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ “, đặt ở nơi cách ray ngoài cùng nơi giao đường sắt 100m, báo trước sắp đến vị trí giao cắt đường bộ với đường sắt cùng mức, không vuông góc và không có người gác, không có rào chắn.

Biển báo số 243c “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ “, đặt ở nơi cách ray ngoài cùng nơi giao đường sắt 150m, báo trước sắp đến vị trí giao cắt đường bộ với đường sắt cùng mức, không vuông góc và không có người gác, không có rào chắn.

Biển số 244 “Đoạn đường hay xảy ra tai nạn”, cảnh báo nguy hiểm đoạn đường phía trước thường xảy ra tai nạn để lái xe cần đặc biệt chú ý.

Biển số 245b “Đi chậm”, nhắc lái xe giảm tốc độ đi chậm, đối với các tuyến đường đối ngoại.

Biển số 246a “Chú ý chướng ngại vật – Vòng tránh ra hai bên”, báo trước cho lái xe biết phía trước có chướng ngại vật, xe cần giảm tốc độ và đi vòng tránh ra hai bên.

Biển số 246b “Chú ý chướng ngại vật – Vòng tránh sang bên trái”, báo trước cho lái xe biết phía trước có chướng ngại vật, xe cần giảm tốc độ và đi vòng tránh sang bên trái.

Biển số 246c “Chú ý chướng ngại vật – Vòng tránh sang bên phải”, báo trước cho lái xe biết phía trước có chướng ngại vật, xe cần giảm tốc độ và đi vòng tránh sang bên phải.

Biển số 247 “Chú ý xe đỗ”, cảnh báo có các loại xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô hoặc ôtô đầu kéo; xe máy chuyên dùng đang đỗ chiếm một phần đường xe chạy (biển này tương tự, chỉ lộn ngược đầu so với biển báo nguy hiểm số 208 “Giao nhau với đường ưu tiên”).

Thường các biển báo sẽ được gắn trên các tuyến đường và nhiều nhất là đường cao tốc để cảnh báo các tài xế ô tô nên tránh. Biển báo nguy hiểm sẽ có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen để mô tả sự việc và báo hiệu nhằm báo trước cho người tham gia giao thông biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí kịp thời, phòng tránh tai nạn giao thông.

Về hiệu lực của tất các biển báo nguy hiểm đều có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy.

Một số mức vi phạm nếu không chấp hành đúng luật

Nếu bạn cố tình không theo biển báo sẽ có những mức hình phạt như sau:

Hình phạt chính: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng (Điểm a Khoản 1 điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP)

Hình phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng (nếu gây tai nạn giao thông) (Điểm c Khoản 12 điều 5 Nghị định 46/2016 NĐ-CP, điều 7 Nghị định 81/2013/NĐ-CP)

Trừ các hành vi đã được quy định mức phạt riêng:

– Chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước;

– Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường rộng; dừng xe, đỗ xe không sát mép đường phía bên phải theo chiều đi ở nơi đường có lề đường hẹp hoặc không có lề đường; dừng xe, đỗ xe ngược với chiều lưu thông của làn đường; đỗ xe trên dốc không chèn bánh; mở cửa xe, để cửa xe mở không đảm bảo an toàn;

– Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25m; dừng xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; dừng xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; rời vị trí lái, tắt máy khi dừng xe; dừng xe, đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe; đỗ xe; dừng xe, đỗ xe trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; dừng xe nơi có biển “Cấm dừng xe và đỗ xe”;

– Quay đầu xe trái quy định trong khu dân cư;

– Quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe”;

– Lùi xe ở đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”, khu vực cấm dừng, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường, nơi đường bộ giao nhau, nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuất; lùi xe không quan sát hoặc không có tín hiệu báo trước;

– Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;

– Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt;

– Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: Bên trái đường một chiều; trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt, song song với một xe khác đang dừng, đỗ; nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 05m tính từ mép đường giao nhau; điểm dừng đón, trả khách của xe buýt; trước cổng hoặc trong phạm vi 05 m hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức có bố trí đường cho xe ô tô ra vào; nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe; che khuất biển báo hiệu đường bộ;

– Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25m; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe”;

– Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;

– Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần; lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ; vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định;

– Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”;

– Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định; điều khiển xe đi qua dải phân cách cứng ở giữa hai phần đường xe chạy; điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà;

– Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép;

– Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông;

– Không tuân thủ các quy định khi vào hoặc ra đường cao tốc; điều khiển xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp hoặc phần lề đường của đường cao tốc; chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước khi chạy trên đường cao tốc; quay đầu xe, lùi xe trên đường cao tốc; không tuân thủ quy định về khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước khi chạy trên đường cao tốc;

– Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định;

– Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông;

– Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái;

– Tránh xe đi ngược chiều không đúng quy định; không nhường đường cho xe đi ngược chiều theo quy định tại nơi đường hẹp, đường dốc, nơi có chướng ngại vật;

– Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h;

– Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h;

– Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc; khi dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc không đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định;

– Điều khiển xe đi ngược chiều trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;

– Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h.

Biển Báo Nguy Hiểm Giao Thông Đường Bộ Việt Nam

Last Updated on Tháng Mười Hai 2, 2019

Biển báo nguy hiểm giao thông đường bộ Việt Nam – có đặc điểm và ý nghĩa gì?

Hàng ngày, chúng ta tham gia giao thông đường bộ, chúng ta gặp không ít những biển báo giao thông. Trong số những biển báo đó có biển báo giao thông hình tam giác đều, nền Vàng, viền màu Đỏ, hình màu Đen? Chúng ta sẽ biết chúng muốn báo hiệu cho chúng ta điều gì? Nhưng ít ai biết được chúng thuộc nhóm biển báo loại gì?

Đó là Biển báo nguy hiểm trong giao thông đường bộ Việt Nam

Biển báo nguy hiểm là nhóm biển quan trọng trong giao thông đường bộ.

Vậy, Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì?

Đó là những biển báo có hình TAM GIÁC ĐỀU, NỀN MÀU VÀNG – VIỀN MÀU ĐỎ VÀ HÌNH MÀU ĐEN mô tả sự việc báo hiệu. Chúng cảnh báo trước về những nguy hiểm có thể xảy ra, giúp người đi đường chủ động phòng ngừa xử lý, và phòng tránh tai nạn.

Quy cách của biển báo nguy hiểm trong hệ thống biển báo giao thông đường bộ Việt Nam như sau:

Nhóm này gồm 47 kiểu, được đánh số thứ tự từ 201 đến 247. Mỗi kiểu có thể gồm 1 hoặc nhiều biển có ý nghĩa tương tự.

Biển cảnh báo này không cấm, hay bắt buộc người điều khiển phương tiện phải thực hiện một hành động nào (như nhóm biển báo cấm, hay biển hiệu lệnh).

Tóm tắt tên và số thứ tự của hệ thống biển báo nguy hiểm như hình phía dưới. Đây là hệ thống biển báo cập nhật nhất theo Quy chuẩn 41/2016. Cụ thể như sau:

Ý NGHĨA – SỬ DỤNG BIỂN BÁO NGUY HIỂM VÀ CẢNH BÁO

C.1. Biển số W.201 (a,b) “Chỗ ngoặt nguy hiểm”

a) Để báo trước sắp đến một chỗ ngoặt nguy hiểm phải đặt biển số W.201 (a,b):

– Biển số W.201a chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên trái;

– Biển số W.201b chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên phải.

b) Chỗ ngoặt nguy hiểm là vị trí đường cong như sau:

– Ở vùng đồng bằng, đường cong có góc chuyển hướng lớn hơn hay bằng 45° hoặc có bán kính nhỏ hơn hay bằng 100 m.

– Ở vùng núi, đường cong có góc ở chuyển hướng lớn hơn hay bằng 45° hoặc có bán kính nhỏ hơn hay bằng 40 m.

C.1a. Biển số W.201 (c,d) “Chỗ ngoặt nguy hiểm có nguy cơ lật xe”

Để báo trước sắp đến chỗ ngoặt nguy hiểm có khả năng gây lật các xe có trọng tâm cao và tải trọng lớn như xe tải, xe buýt giường nằm, xe chở chất lỏng, v.v… phải đặt biển số W.201(c,d):

– Biển số W.201c chỗ ngoặt nguy hiểm có nguy cơ lật xe bên phải khi đường cong vòng sang trái ;

– Biển số W.201d chỗ ngoặt nguy hiểm có nguy cơ lật xe bên trái khi đường cong vòng bên phải.

Hình C.1a – Biển số W.201c và W.201d

C.2. Biển số W.202 (a,b) “Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp”

a) Để báo trước sắp đến hai chỗ ngoặt ngược chiều nhau liên tiếp phải đặt biển số 202 (a,b):

– Biển số W.202a đặt trong trường hợp có từ 2 chỗ ngoặt, ở gần nhau trong đó có ít nhất một chỗ ngoặt nguy hiểm mà chỗ ngoặt đầu tiên hướng vòng bên trái;

– Biển số W.202b đặt trong trường hợp như biển số 202a nhưng hướng vòng bên phải.

b) Hai chỗ ngoặt gọi là gần nhau khi đoạn thẳng từ tiếp cuối của đường cong trước đến tiếp đầu của đường cong tiếp sau nhỏ hơn 160 m.

C.3. Biển số W.203 (a,b,c) “Đường bị thu hẹp”

a) Để báo trước sắp đến một đoạn đường bị thu hẹp đột ngột phải đặt biển số W.203 (a,b,c):

– Biển số W.203a đặt trong trường hợp đường bị thu hẹp cả hai bên;

– Biển số W.203b hoặc biển số W.203c đặt trong trường hợp đường bị thu hẹp về phía trái hoặc phía phải.

C.4. Biển số W.204 “Đường hai chiều”

C.5. Biển số W.205 (a,b,c,d,e) “Đường giao nhau”

Để báo trước sắp đến nơi giao nhau cùng mức của các tuyến đường cùng cấp (không có đường nào ưu tiên) trên cùng một mặt bằng phải đặt biển số W.205 (a,b,c,d,e) “Đường giao nhau”. Biển được đặt trước nơi đường giao nhau ở ngoài phạm vi nội thành, nội thị là chủ yếu. Trong nội thành, nội thị có thể châm chước không đặt biển này.

C.6. Biển số W.206 “Giao nhau chạy theo vòng xuyến”

Để báo trước nơi giao nhau có bố trí đảo an toàn ở giữa nút giao, các loại xe qua nút giao phải đi vòng xuyến quanh đảo an toàn theo chiều mũi tên, phải đặt biển số W.206 “Giao nhau chạy theo vòng xuyến”. Trong nội thành, nội thị có thể không đặt biển này.

C.7. Biển số W.207 (a,b,c,d,e,f,g,h,i,k,l) “Giao nhau với đường không ưu tiên”

a) Trên đường ưu tiên, để báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường không ưu tiên phải đặt biển số W.207 (a,b,c,d,e,f,g,h,i,k,l). Tùy theo hình dạng nơi giao nhau để chọn kiểu biển cho thích hợp. Tại chỗ đường giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc tương tự, tùy theo điều kiện giao thông có thể xem xét sử dụng biển số W.207 khi cần thiết.

b) Biển số W.207 (a,b,c,d,e,f,g,h,i,k,l) được đặt trước nơi đường giao nhau ở ngoài phạm vi nội thành, nội thị là chính. Các xe đi trên đường có đặt biển này được quyền ưu tiên qua nơi giao nhau, chỉ phải nhường đường cho các loại xe được quyền ưu tiên theo quy định.

c) Chỉ được phép đặt biển số W.207 (a,b,c,d,e,f,g,h,i,k,l) trên đường ưu tiên sau khi đã đặt biển số R.401 “Bắt đầu đường ưu tiên” và biển số R.402 “Hết đoạn đường ưu tiên”. Biển số R.401 và R.402 được đặt ở đầu và cuối đoạn đường ưu tiên để chỉ dẫn phạm vi đoạn đường ưu tiên.

d) Khi một tuyến đường đã đặt các biển số R.401 và R.402 thì tất cả các nhánh đường khác ở nơi đường giao nhau phải đặt biển số W.208 “Giao nhau với đường ưu tiên”.

e) Khi đường ưu tiên giao với nhiều đường không ưu tiên liên tiếp với mật độ lớn thì sử dụng biển số W.207d hoặc số W.207e kết hợp với sử dụng biển phụ để xác định phạm vi tác dụng của biển (phạm vi đoạn đường giao với nhiều đường không ưu tiên liên tiếp). Trong phạm vi tác dụng của biển số W.207d và số W.208e, không cần thiết phải cắm các biển số W.207 khác.

Hình C.7 – Biển số W.207 (a,b,c,d,e)

Hình C.8 – Biển số W.207 (f,g,h)

Hình C.9 – Biển số W.207 (i,k,l)

C.8. Biển số W.208 “Giao nhau với đường ưu tiên”

C.9. Biển số W.209 “Giao nhau có tín hiệu đèn”

C.10. Biển số W.210 ” Giao nhau với đường sắt có rào chắn”

Để báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt có rào chắn kín hay rào chắn nửa kín và có nhân viên ngành đường sắt điều khiển giao thông phải đặt biển số W.210 “Giao nhau với đường sắt có rào chắn”.

C.11. Biển số W.211a “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn” và Biển số W.211b “Giao nhau với đường tàu điện”

C.12. Biển số W.212 “Cầu hẹp”

Để báo trước sắp đến cầu hẹp là loại cầu có chiều rộng phần xe chạy nhỏ hơn hoặc bằng 4,50 m phải đặt biển số W.212 “Cầu hẹp”. Khi qua các cầu này lái xe phải đi chậm, quan sát, nhường nhau và dừng lại chờ ở hai đầu cầu.

C.13. Biển số W.213 “Cầu tạm”

C.14. Biển số W.214 “Cầu quay – cầu cất”

Để báo phía trước gặp cầu quay, cầu cất là loại cầu trong từng thời gian có cắt giao thông đường bộ bằng cách quay hoặc nâng nhịp thông thuyền để cho tàu thuyền qua lại, phải đặt biển số W.214 “Cầu quay – cầu cất”. Các phương tiện đi trên đường bộ phải dừng lại chờ đợi.

C.15. Biển số W.215a “Kè, vực sâu phía trước”, biển số W.215b “Kè, vực sâu bên đường phía bên trái” và biển số W.215c “Kè, vực sâu bên đường phía bên phải”

Để báo trước sắp tới những vị trí có kè chắn vực sâu hoặc sông suối ở phía trước hoặc đi sát đường, cần đề phòng tình huống nguy hiểm rơi xuống vực sâu hoặc sông suối (thường có ở những chỗ ngoặt nguy hiểm) phải đặt biển số W.215a “Kè, vực sâu phía trước” hoặc biển số W.215b “Kè, vực sâu bên đường phía bên trái” hoặc biển số W.215c “Kè, vực sâu bên đường phía bên phải”. Trong trường hợp đường đã có tường bảo vệ, hộ lan thì có thể không cần phải cắm biển này.

C.16. Biển số W.216a “Đường ngầm” và biển số W.216b “Đường ngầm có nguy cơ lũ quét”

C.17. Biển số W.217 “Bến phà”

Để báo trước sắp đến bến phà, phải đặt biển số W.217 “Bến phà”. Người tham gia giao thông phải tuân theo nội quy bến phà.

C.18. Biển số W.218 “Cửa chui”

Để báo trước sắp đến đường có cổng chắn ngang, kiểu cổng như đường hầm, cổng thành, cầu vượt đường bộ dạng cầu vòm, v.v… phải đặt biển số W.218 “Cửa chui”.

C.19. Biển số W.219 “Dốc xuống nguy hiểm”

– Độ dốc từ 6% trở lên và chiều dài dốc trên 600 m;

– Độ dốc từ 10% trở lên và chiều dài dốc trên 140 m;

Người lái các phương tiện phải lựa chọn phương thức chạy xe cho phù hợp để xe xuống dốc một cách thuận lợi, an toàn.

C.20. Biển số W.220 “Dốc lên nguy hiểm”

Chiều dài của đoạn dốc được chỉ dẫn bằng biển số S.501 “Phạm vi tác dụng của biển” đặt bên dưới biển chính.

– Độ dốc từ 6% trở lên và chiều dài dốc trên 600 m;

– Độ dốc từ 10% trở lên và chiều dài dốc trên 140 m;

Người lái các phương tiện phải lựa chọn phương thức chạy xe cho phù hợp để xe lên dốc một cách thuận lợi, an toàn.

C.21. Biển số W.221 (a,b) “Đường không bằng phẳng”

a) Để báo trước sắp tới đoạn đường có mặt đường không bằng phẳng, lồi lõm, v.v… xe chạy với tốc độ cao sẽ nguy hiểm, phải đặt biển số W.221 (a,b):

– Biển số W.221a “Đường có ổ gà, lồi lõm” đặt trong trường hợp đường đang tốt, xe chạy nhanh lại đột ngột chuyển sang những đoạn lồi lõm, gập ghềnh, ổ gà, lượn sóng;

– Những đoạn đường khi xe chỉ chạy được tốc độ dưới 50 km/h hoặc khi bố trí vạch sơn giảm tốc thì không phải đặt biển số W.221a trong trường hợp trên.

– Chiều dài của đoạn đường không bằng phẳng được chỉ dẫn bằng biển số S.501 “Phạm vi tác dụng của biển” đặt bên dưới biển chính.

– Biển số W.221b báo hiệu đoạn “Đường có gồ giảm tốc” để cảnh báo xe đi chậm trước khi qua những điểm có gồ giảm tốc phía trước hoặc những vị trí tiếp giáp với đầu cầu, cống bị lún, võng;

C.22. Biển số W.222a “Đường trơn” và Biển số W.222b “Lề đường nguy hiểm”

C.23. Biển số W.223 (a,b) “Vách núi nguy hiểm”

Để báo hiệu đường đi sát vách núi phải đặt biển báo nguy hiểm số W.223 (a,b) “Vách núi nguy hiểm”. Biển dùng để báo nguy hiểm cho người tham gia giao thông phải cẩn thận. Biển đặt ở nơi sắp vào đoạn đường đi sát vách núi vừa hẹp vừa hạn chế tầm nhìn. Khi dùng biển cần chú ý vách núi nằm ở bên trái hay bên phải đường để đặt biển W.223a hoặc biển W.223b cho phù hợp.

C.24. Biển số W.224 “Đường người đi bộ cắt ngang”

C.25. Biển số W.225 “Trẻ em”

C.26. Biển số W.226 “Đường người đi xe đạp cắt ngang”

Để báo trước là gần tới vị trí thường có người đi xe đạp từ những đường nhỏ cắt ngang qua hoặc từ đường dành cho xe đạp đi nhập vào đường ôtô, phải đặt biển số W.226 “Đường người đi xe đạp cắt ngang”.

C.27. Biển số W.227 “Công trường”

Để báo trước gần tới đoạn đường đang tiến hành thi công sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có người và máy móc đang làm việc trên mặt đường, phải đặt biển số W.227 báo hiệu “Công trường”.Khi gặp biển báo này tốc độ xe chạy phải giảm cho thích hợp, không gây nguy hiểm cho người và máy móc trên đoạn đường đó.

C.28. Biển số W.228 (a,b) “Đá lở” và biển số W.228c “Sỏi đá bắn lên” và biển số W.228d “Nền đường yếu”

a) Để báo trước gần tới đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên ta luy dương sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho xe cộ và người đi đường, đặc biệt là ở những đoạn đường miền núi, phải đặt biển số W.228 (a,b) “Đá lở”. Chiều dài của đoạn nguy hiểm, sử dụng biển số S.501 “Phạm vi tác dụng của biển” đặt dưới biển chính. Khi sử dụng biển này phải căn cứ thực tế mà đặt biển số W.228a hoặc biển số W.228b cho phù hợp.

Gặp biển này, người tham gia giao thông phải chú ý; đặc biệt khi thời tiết xấu, hạn chế tầm nhìn, không dừng hay đỗ xe trong khu vực đá lở sau những trận mưa lớn.

C.29. Biển số W.229 “Dải máy bay lên xuống”

Để báo trước đoạn đường ở vùng sát đường băng sân bay và cắt ngang qua hướng máy bay lên xuống ở độ cao không lớn, phải đặt biển số W.229 “Dải máy bay lên xuống”. Nếu cần thiết, tại những vị trí này phải điều khiển giao thông bằng tín hiệu cờ và đèn đỏ hoặc hiệu lệnh bằng tay của người chỉ huy giao thông.

C.30. Biển số W.230 “Gia súc”

Để báo trước gần tới đoạn đường thường có gia súc thả rông hoặc lùa qua ngang đường, đường ở vùng đồng cỏ của nông trường chăn nuôi, vùng thảo nguyên …, phải đặt biển số W.230 “Gia súc”. Người tham gia giao thông có trách nhiệm đi chậm, quan sát và dừng lại bảo đảm cho gia súc có thể qua đường không bị nguy hiểm.

C.31. Biển số W.231 “Thú rừng vượt qua đường”

Để báo trước gần tới đoạn đường thường có thú rừng qua đường như đường đi qua rừng hay khu vực bảo tồn thiên nhiên cấm săn bắn, phải đặt biển số W.231 “Thú rừng vượt qua đường”. Chiều dài của đoạn đường này được chỉ dẫn bằng biển số S.501 “Phạm vi tác dụng của biển” đặt bên dưới biển chính, người tham gia giao thông phải đi chậm, chú ý quan sát hai bên đường và thận trọng đề phòng tai nạn.

C.32. Biển số W.232 “Gió ngang”

C.33. Biển số W.233 “Nguy hiểm khác”

Nếu trên đường có những nguy hiểm mà không thể vận dụng được các kiểu biển từ biển số W.201a đến biển số W.232 theo quy định từ phần C.1 đến phần C.32 Phụ lục này thì phải đặt biển số W.233 “Nguy hiểm khác”.

C.34. Biển số W.234 “Giao nhau với đường hai chiều”

Trên đường một chiều, để báo trước sắp đến vị trí giao nhau với đường hai chiều phải đặt biển số W.234 “Giao nhau với đường hai chiều”. Trong nội thành, nội thị có thể không đặt biển này.

C.35. Biển số W.235 “Đường đôi”

Để báo trước sắp đến đoạn đường có chiều đi và chiều về phân biệt bằng dải phân cách cứng phải đặt biển số W.235 “Đường đôi”.

C.36. Biển số W.236 ” Kết thúc đường đôi”

Để báo trước sắp kết thúc đoạn đường có chiều đi và chiều về phân biệt bằng dải phân cách cứng phải đặt biển số W.236 ” Kết thúc đường đôi”. Đường đôi chỉ được chia bằng vạch sơn không phải đặt biển này.

C.37. Biển số W.237 “Cầu vồng”

Dùng để nhắc nhở lái xe phải thận trọng. Biển đặt ở trên đoạn đường sắp đến công trình có độ vồng lớn ảnh hưởng tới tầm nhìn.

C.38. Biển số W.238 “Đường cao tốc phía trước”

Biển số W.238 được đặt trên đường nhánh nhập vào đường cao tốc để báo cho các phương tiện đi trên đường này biết có “Đường cao tốc phía trước”.

C.39. Biển số W.239 “Đường cáp điện ở phía trên”

Chiều cao an toàn: là chiều cao từ điểm võng tỉnh thấp nhấp ở trạng thái võng cực đại đến điểm cao nhất của công trình trừ đi chiều cao phóng điện an toàn theo cấp điện.

C.40. Biển báo W.240 ” Đường hầm”

Để nhắc lái xe chú ý chuẩn bị đi vào hầm đường bộ phải đặt biển số W.240 “Đường hầm”. Biển đặt ở bên phải chiều đi trước khi vào hầm.

C.41. Biển số W.241 “Ùn tắc giao thông”

Để báo đoạn đường hay xảy ra ùn tắc giao thông phải đặt biển số W.241 “Ùn tắc giao thông”.

C.42. Biển số W.242 (a,b) “Nơi đường sắt giao vuông góc với đường bộ”

Để bổ sung cho biển số W.211 “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, phải đặt biển số W.242 (a,b) để chỉ chỗ đường sắt giao vuông góc đường bộ. Biển đặt trên đường bộ cách ray gần nhất của đường sắt 10 m.

Nếu tại chỗ giao nhau, đường sắt chỉ có một cặp đường ray cắt ngang đường bộ thì đặt biển số W.242a.

Nếu tại chỗ giao nhau, đường sắt có từ hai cặp đường ray trở lên cắt ngang đường bộ thì đặt biển số W.242b.

C.43. Biển báo số W.243 (a,b,c) “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”

Để báo trước sắp đến vị trí giao cắt đường bộ với đường sắt cùng mức, không vuông góc và không có người gác, không có rào chắn phải đặt biển số W.243 “Nơi đường sắt giao không vuông góc với đường bộ”. Biển được đặt ở phía dưới biển số W.211 “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn “. Báo hiệu đường sắt giao cắt không vuông góc với đường bộ gồm có 3 biển: biển số W.243a đặt ở nơi cách ray gần nhất nơi giao đường sắt 50 m, biển số W.243b và biển số W.243c đặt cách ray gần nhất nơi giao đường sắt 100 m và 150 m.

C.44. Biển số W.244 “Đoạn đường hay xảy ra tai nạn”

Dùng để cảnh báo nguy hiểm đoạn đường phía trước thường xảy ra tai nạn để lái xe cần đặc biệt chú ý, phải đặt biển số W.244 “Đoạn đường hay xảy ra tai nạn”. Biển được đặt ở vị trí thích hợp nơi sắp vào đoạn đường thường xảy ra tai nạn.

C.45. Biển số W.245 (a,b) “Đi chậm”

Dùng để nhắc lái xe giảm tốc độ đi chậm, phải đặt biển số W.245 (a,b) “Đi chậm”. Biển đặt ở vị trí thích hợp trước khi đến đoạn đường yêu cầu đi chậm.

Đối với các tuyến đường đối ngoại, bắt buộc dùng biển số W.245b.

C.46. Biển số W.246 (a,b,c) “Chú ý chướng ngại vật”

Dùng để báo trước cho lái xe biết phía trước có chướng ngại vật, xe cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo, phải đặt biển số W.246a “Chú ý chướng ngại vật – Vòng tránh ra hai bên”, biển số W.246b “Chú ý chướng ngại vật – Vòng tránh sang bên trái” và biển số W.246c “Chú ý chướng ngại vật – Vòng tránh sang bên phải”. Biển này đặt ở vị trí thích hợp trước khi đến đoạn đường có chướng ngại vật.

C.47. Biển số W.247 “Chú ý xe đỗ”

Bạn nên lưu ý: trên internet có rất nhiều hình ảnh về biển báo giao thông đã lỗi thời.

Tìm hiểu Biển báo nguy hiểm qua video rất dễ nhớ, dễ thuộc

Quý khách hàng có nhu cầu đặt sản xuất biển báo nguy hiểm và giá mỗi loại, xin liên hệ chúng tôi theo địa chỉ sau

Bạn đang xem bài viết Các Biển Báo Nguy Hiểm Trong Luật Giao Thông Đường Bộ trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!