Cập nhật thông tin chi tiết về Các Loại Biển Cảnh Báo Nguy Hiểm Phổ Biến Nhất Hiện Nay mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Biển cảnh báo nguy hiểm là gì?
Biển cảnh báo nguy hiểm là một trong những nhóm biển quan trọng trong giao thông đường bộ. Các loại biển này thường là có hình tam giác đều, viền màu đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen để mô tả sự việc báo hiệu.
Chúng cảnh báo trước về những nguy hiểm có thể xảy ra trong đoạn đường đó, giúp người tham gia giao thông có thể chủ động xử lý, phòng ngừa và phòng tránh tai nạn có thể xảy ra. Thông thường biển cảnh báo nguy hiểm thường được sử dụng trong giao thông. Nhưng hiện nay, tại các công trường, công trình xây dựng cũng thường sử dụng các loại biển cảnh báo nguy hiểm. Nhằm mục đích cảnh báo cũng như thông báo tới người làm việc chú úy.
Biển cảnh báo nguy hiểm có ý nghĩa gì?
Biển cảnh báo nguy hiểm không phải là biển cấm hay bắt buộc người điều khiển phương tiện phải thực hiện một hành động nào (như biển báo cấm, hay biển hiệu lệnh). Mà nó chỉ cảnh báo người tham gia giao thông về những mối nguy hiểm của đoạn đường đó.
Cảnh báo kè vực sâu, cầu tạm, cầu hẹp, giao nhau với đường sắt không có rào chắn, có đường ngầm hoặc dốc cao,… Đây đều là những biển báo mà chúng ta nên lưu ý.
Các loại biển cảnh báo nguy hiểm
Hiện nay trên thị trường cũng như trong cuộc sống. Chúng ta thường gặp rất nhiều các loại biển cảnh báo nguy hiểm. Và thường được dùng nhất là trong các công trình xây dựng. Dùng để cảnh báo an toàn cũng như bảo hộ lao động một cách tốt nhất.
Biển số 201a: Chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên trái
Biển số 201b: Chỗ ngoặt nguy hiểm vòng bên phải
Biển số 202a: Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp
Biển số 202b: Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp
Biển số 203a: Đường bị hẹp cả hai bên
Biển số 203b: Đường bị hẹp về phía bên trái
Biển số 203c: Đường bị hẹp về phía bên phải
Biển số 204: Đường hai chiều
Biển số 205a, b, c, d, e: Đường giao nhau cùng cấp
Biển số 206: Giao nhau chạy theo vòng xuyến
Biển số 207a, b, c, d, e, f, g, h, i, k: Giao nhau với đường không ưu tiên
Biển số 208: Giao nhau với đường ưu tiên
Biển số 209: Giao nhau có tín hiệu đèn
Biển số 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn
Biển số 211a: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
Biển số 211b: Giao nhau với đường tàu điện
Biển số 212: Cầu hẹp
Biển số 213: Cầu tạm
Biển số 214: Cầu quay – cầu cất
Biển số 215: Kè, vực sâu phía trước
Biển số 216: Đường ngầm
Biển số 217: Bến phà
Biển số 218: Cửa chui
Biển số 219: Dốc xuống nguy hiểm
Biển số 220: Dốc lên nguy hiểm
Một số biển cảnh báo nguy hiểm công trường
Các Loại Biển Báo Cấm Dừng Cấm Đỗ Xe Phổ Biến Hiện Nay
Khi tham gia giao thông bạn cần nắm rõ ý nghĩa của các loại biển báo nói chung và các loại biển cấm dừng đỗ xe nói riêng để tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh luật cũng như đảm bảo an toàn cho chính mình và mọi người xung quanh. Tuy nhiên không phải người tham gia giao thông nào cũng nắm rõ từng ý nghĩa của các loại biển báo. Dẫn đến vi phạm nội quy, vi phạm luật lệ giao thông. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn các loại biển báo cấm dừng cấm đỗ xe.
Hệ thống biển báo cấm dừngđỗ xechính là kim chỉ nam để mọi người luôn chấp hành tốt, thực hiện dừng xe – đỗ xe ở đúng nơi quy định. Một số loại biển báo cấm dừng đỗ thông dụng như sau:
1. Biển báo cấm số 130
Biển báo cấm dừng đỗ xe thuộc nhóm biển báo cấm số hiệu 130 được cơ quan chức năng có thẩm quyền lắp đặt ở khu vực cấm các loại phương tiện xe cơ giới cấm dừng xe, đỗ xe.
Biển báo cấm dừng xe, cấm đỗ xe có hiệu lực đối với tất cả phương tiện giao thông tại dừng xe và đỗ xe ở khu vực có đặt biển báo. Ngoại trừ các phương tiện ưu tiên theo quy định pháp luật.
Biển báo cấm đỗ xe được chia làm 3 loại biển báo con đó là: biển báo 131a, 131b, 131c. Ý nghĩa cụ thể của từng loại biển báo như sau:
Biển báo cấm đỗ 131b
– Biển báo cấm đỗ xe số 131b: biển báo được thiết kế hình tròn nền xanh dương và có đường viền màu đỏ. Phần giữa biển báo này có 1 vạch kẻ dọc sơn màu trắng được chia ra thành hai phần với một đường kẻ từ góc trên bên trái đến xuống dưới bên phải. Ý nghĩa của biển báo cấm đỗ xe này là cấm tất cả các phương tiện đỗ xe ở các con đường có lắp đặt biển này vào các ngày lẻ của tháng. Biển này ngoại trừ các phương tiện ưu tiên theo quy định của pháp luật.
Hi vọng qua những thông tin chúng tôi giới thiệu về ý nghĩa các loại biển báo cấm dừng đỗ xe, bạn đã có thể nắm rõ quy định và ý nghĩa của các loại biển báo này để chấp tốt quy định về luật an toàn giao thông đường bộ và đảm bảo an toàn cho bản thân cũng như người khác.
Các Biểu Tượng Cảnh Báo Nguy Hiểm, Cảnh Báo Hóa Chất
Giới thiệu các biểu tượng cảnh báo hóa chất nguy hiểm, ý nghĩa ký hiệu các biển cảnh báo hóa chất nguy hiểm. Các ký hiệu an toàn ghi trên nhãn hóa chất sẽ giúp cho khách hàng cẩn thận hơn khi tiếp xúc và sử dụng. Cũng như lưu ý về các khu lưu trữ, bảo quản, vận chuyển các hóa chất nguy hiểm và độc hại.
Một số bảng cảnh báo nguy hiểm trong sản xuất và sử dụng hóa chất:
1. Bảng dữ liệu an toàn hóa chất
Nó được đưa ra để cảnh báo cho những người tiếp xúc hay làm việc với hóa chất một cách an toàn. Hay các xử lý đúng cách khi bị ảnh hưởng của nó dù ngắn hạn hay dài hạn.
2. Các biển cảnh báo nguy hiểm trong sản xuất – biển báo nguy hiểm trong nhà máy
Biển cảnh báo nguy hiểm trong sản xuất giúp người lao động nâng cao ý thức cảnh giác về tính chất công việc mình đang thực hiện. Điều này giúp họ đảm bảo thực hiện đúng theo các yêu cầu bảo vệ sức khỏe của mình.
Ví dụ như biển cảnh báo kẹt tay, biển cảnh báo cấm lửa, biển cảnh báo điện nguy hiểm,…
3. Các biển cảnh báo an toàn hóa chất
Mục đích các biển cảnh báo an toàn hóa chất: dùng để cảnh báo cho người lao động biết các thùng (bồn) chứa hóa chất độc hại. Yêu cầu cẩn trọng khi ở gần các khu vực lưu trữ hoặc khi làm việc với các hóa chất này tránh gây cháy .
Vị trí đặt biển: Đặt trên các thùng (bồn) chứa hoặc đường vào khu vực lưu trữ, những nơi dễ quan sát nhất.
4. Các biển cảnh báo hóa chất nguy hiểm
Biển cảnh báo hóa chất nguy hiểm để cảnh báo chú ý về các hóa chất nguy hiểm. Chúng thường được lắp đặt trong nhà máy, các xí nghiệp, công trình xây dựng, các cao ốc văn phòng, khách sạn…. Giúp người lao động hạn chế rủi ro khi làm việc và xảy ra sự cố.
Một số biểu tượng cảnh báo hóa chất độc hại, nguy hiểm trong ngành khí
1. Biểu tượng cảnh báo nguy hiểm vật lý
Tên biển báo GHS01: Chất nổ
Tên biển báo GHS02: Dễ cháy
Tên biển báo GHS03: Chất oxi hóa
Tên biển báo GHS04: Khí nén
Tên biển báo GHS05: Chất ăn mòn sử dụng cho các chất ăn mòn kim loại loại 1
Nếu biển báo không cần ký hiệu thì sử dụng cho:
2. Các biểu tượng cảnh báo hóa chất độc hại về thể chất và sức khỏe
Tên biển báo GHS06: Độc, sử dụng cho các chất độc cấp tính (ảnh hưởng miệng, da, hô hấp), loại 1, 2, 3.
Tên biển báo GHS07: Nguy hại, sử dụng cho
Độc cấp tính (miệng, da, hô hấp) thuộc loại 4.
Kích ứng lên da thuộc loại 2, 3.
Kích ứng mắt thuộc loại 2A.
Độc tính các cơ quan cụ thể sau một lần phơi nhiễm, loại 3.
Không sử dụng với ký hiệu “đầu lâu xương chéo hay để chỉ kích ứng da hoặc mắt nếu như thấy cũng có ký hiệu ăn mòn và nguy hiểm sức khỏe, mẫn cảm hô hấp.
Tên biển báo GHS08: Nguy hiểm sức khỏe, sử dụng cho
Tên biển báo Chất ăn mòn, sử dụng cho:
3. Biểu tượng hình cảnh báo nguy hiểm môi trường
Biển báo GHS09: Nguy hiểm môi trường
Sử dụng biểu thị:
Nguy hiểm tức thời lên môi trường thủy sinh, loại 1.
Nguy hiểm lâu dài lên môi trường thủy sinh, loại 1, 2.
Lớp 1: Chất nổ từ phân lớp 1.1 đến 1.3 ( Các dấu sao sẽ được thay thế bằng số lớp và các mã tương thích
♦ Phân lớp 1.1: Các chất và vật phẩm có nguy cơ gây nổ hàng loạt.
♦ Phân lớp 1.2: Các chất và vật phẩm có mối nguy hiểm bắn ra nhưng lại không phải là nguy cơ nổ hàng loạt.
♦ Phân lớp 1.3: Các chất và vật phẩm có nguy cơ cháy và có nguy cơ gây nổ nhỏ. Nguy cơ bắn ra nhỏ hay là cả hai nhưng không gây nổ hàng loạt.
♦ Phân lớp 1.4: Các chất và vật phẩm sẽ được phân loại là chất nổ nhưng lại không có mối nguy hiểm đáng kể
♦ Phân lớp 1.5: là các chất rất nhạy cảm có nguy cơ gây nổ hàng loạt.
♦ Phân lớp 1.6: Không tuyên bố về nguy hiểm
♦ Phân lớp 2.1 là Khí ga dễ cháy
Các khí ở điều kiện nhiệt độ 20 °C và áp suất tiêu chuẩn mức 101,3 kPa thì có thể bắt lửa với tỉ lệ từ 13% trở xuống trong hỗn hợp theo thể tích với không khí.
Hay có phạm vi dễ cháy với không khí ít nhất là mức 12%, không phụ thuộc giới hạn dưới dễ cháy.
♦ Phân lớp 2.2: Khí không cháy không độc
♦ Phân lớp 2.3: khí độc
Lớp 3 và 4: Các chất lỏng và chất rắn dễ cháy
♦ Lớp 3: Biểu tượng hóa chất về các chất lỏng dễ cháy
♦ Phân lớp 4.1: Chất rắn dễ cháy, các chất tự phản ứng và các chất nổ rắn đã khử nhậy.
♦ Phân lớp 4.2: Các chất có khả năng bốc cháy tự phát.
♦ Phân lớp 4.3: Các chất khi tiếp xúc với nước sinh ra các loại khí dễ cháy
Biển Cảnh Báo Điện Áp Cao Nguy Hiểm Chết Người
Biển cảnh báo điện áp cao nguy hiểm chết người
Nhà sản xuất: Bảo hộ lao động Xuân Chung
Nước sản xuất: Việt Nam
Tiêu chuẩn chất lượng: TCVN
Hình dạng: chữ nhật
Kích thước: Tiêu chuẩn
Nội dung cảnh báo: Đa dạng
Biển cảnh báo do công ty BẢO HỘ LAO ĐỘNG XUÂN CHUNG trực tiếp phân phối.
Chất liệu tôn có sơn chống gỉ.
Nội dung biển tùy theo yêu cầu đặt hàng của quí khách.
Nhận làm theo nhu cầu các loại biển
Ðịa chỉ: Số 606, đường Quang Trung, Hà Ðông, Hà Nội
Ðiện thoại: 0433 521 367 hoặc 0964 616 764
Website: baoholaodong247.com
Email: bhldxuanchung@gmail.com
Tên của bạn:
Tỷ lệ:
Huỷ Bỏ
Bạn đang xem bài viết Các Loại Biển Cảnh Báo Nguy Hiểm Phổ Biến Nhất Hiện Nay trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!