Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Hỏi Về Luật An Toàn Giao Thông mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Câu hỏi về luật an toàn giao thôngPhần I: Câu hỏi tự luậnCâu 1.Hãy cho biết hình dạng màu sắc và ý nghĩa của biển báo nguy hiểm?Khi gặp biển báo nguy hiểm ngƣời tham gia giao thông phải làm gì?Đáp án: Hình tam giác viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. Khi gặp biển báo nguy hiểm người tham gia giao thông phải cho xe giảm tốc độ đến mức không nguy hiểm để phòng ngừa tai nạn. Câu 2.Hãy cho biết có mấy nhóm biển báo hiệu giao thông đƣờng bộ?Kể tên?Đáp án: 5 nhóm (Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển báo hiệu lệnh; Biển báo chỉ dẫn và biển báo phụ).Câu 3. Ngƣời điều khiển xe, mô tô vi phạm các hành vi sau sẽ phạt bao nhiêu tiền? – Không có giấy phép lái xe – Sử dụng giấy phép lái xe không rõ cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc giấy phép lái xe bị tẩy xóa. Đáp án: Theo khoản 5, Điều 24 Nghị định 71/2012/NĐ-CP thì bị phạt từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng. Ngoài ra còn bị tạm giữ xe trong thời hạn 7 ngày. Câu 4: Tuổi tối thiểu đối với ngƣời điều khiển xe gắn máy có dung tích dƣới 50cm3 là bao nhiêu? Đáp án: đủ 16 tuổi trở lên (Khoản 1, Điều 60 – Luật GTĐB 2008)Câu 5: Phƣơng tiện giao thông thô sơ đƣờng bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm những loại xe nào? Đáp án: Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự (Khoản 19, Điều 3, Luật GTĐB 2008). Câu 6: Ngƣời điều khiển xe đạp đƣợc chở tối đa là bao nhiêu ngƣời? Đáp án: Một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi. Câu 7: Ngƣời điều khiển xe đạp buông cả 2 tay, chuyển hƣớng đột ngột trƣớc đầu xe cơ giới đang chạy, dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy; không chấp hành hiệu lệnh của ngƣời điều khiển giao thông thì bị phạt bao nhiêu tiền? Đáp án: Phạt từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng. (Điểm a, b, c – Khoản 3, Điều11, NĐ 34/2010/NĐ-CP)Câu 8. Hãy nêu thứ tự quyền ƣu tiên của 1 số xe? Đáp án: Điều 22 – Luật GTĐB 2008 a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; b) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;c) Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; d) Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; đ) Đoàn xe tang.Câu 9: Tín hiệu đèn giao thông gồm có mấy màu? Nêu ý nghĩa của từng màu đối với ngƣời tham gia giao thông. Đáp án: (Điều 10, Luật GTĐB 2008) Tín hiệu đèn giao thông có ba màu, quy định như sau: Tín hiệu xanh là được đi; Tín hiệu đỏ là cấm đi; Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường. Câu 10: Hãy cho biết các hành vi vi phạm phổ biến của thiếu niên, học sinh gây ảnh hƣởng trực tiếp đến trật tự an toàn giao thông và dễ xảy ra tai nạn hiện nay là gì? Đáp án: Các dạng vi phạm phổ biến: – Đi bộ dưới lòng đường, ngồi chơi trên đường. – Chạy qua đường thiếu quan sát khi xe tới gần. – Đi xe đạp lạng lách, đuổi nhau trên đường. – Đi xe máy (quy định dưới 16 tuổi không được đi). – Chơi đùa, đá bóng, đá cầu ở đường giao thông. – Qua đường không đúng quy định. – Đi xe đạp từ hàng 3 trở lên, chở quá số người quy định. – Đi xe đạp đột ngột rẽ ngang trước xen di chuyển cùng hướng đi…Câu 11. Khi có vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra nếu em là một trong những người có mặt đầu tiên tại nơi xảy ra tai nạn thì em phải làm gì? Đáp án: Khi có vụ TNGT xảy ra mọi người có mặt tại nơi xảy ra đều có trách: Bảo vệ hiện trường cấp cứu nạn nhân, bảo vệ tài sản của
Câu Hỏi Tìm Hiểu Luật Giao Thông Đường Bộ
Câu hỏi và đáp án tìm hiểu luật giao thông đường bộ
Câu hỏi tìm hiểu luật giao thông
1. Bộ câu hỏi tìm hiểu luật giao thông đường bộ số 1
Câu 1. Luật Giao thông đường bộ nghiêm cấm các hành vi nào sau đây?
A. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định.
B. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ.
C. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.
D. Tất cả các hành vi trên
Đáp án: d (khoản 9, 10, 11 điều 8 Luật GTĐB 2008) Câu 2. Luật giao thông đường bộ quy định người tham gia giao thông phải tuân thủ quy tắc nào sau đây?
A. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định.
B. Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
C. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
D. Tất cả các quy tắc trên
Đáp án d (điều 9, Luật GTĐB 2008) Câu 3. Khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, người lái xe phải mang theo các loại giấy tờ gì?
A. Giấy đăng ký xe
B. Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định của Luật Giao thông đường bộ
C. Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
D. Tất cả các giấy tờ trên
Đáp án d (điều 58, Luật GTĐB 2008) Câu 4. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?
a.Từ 100.000 đến 200.000 đồng
b.Từ 200.000 đến 300.000 đồng
c.Từ 300.000 đến 400.000 đồng
d.Từ 400.000 đến 500.000 đồng
Đáp án: a(điểm i, khoản 3, điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP) Câu 5. Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, trường hợp nào các xe được phép vượt vào bên phải?
A. Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
B. Khi xe điện đang chạy giữa đường;
C. Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái
được.
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: d (khoản 4, Đ.14 Luật GTĐB 2008) Câu 6. Luật Giao thông đường bộ quy định các trường hợp nhường đường khi tránh nhau như thế nào?
A. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi;
B. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc;
C. Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: d (khoản 2, Đ. 17 Luật GTĐB 2008) Câu 7. Người có Giấy phép lái xe hạng A1 Được điều khiển loại xe nào?
A. Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm 3đến dưới 175 cm 3
B. Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm 3đến dưới 180 cm 3
C. Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm 3đến dưới 185 cm 3
D. Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm 3đến dưới 250 cm 3
Đáp án: a (điểm a khoản 2 điều 59 Luật GTĐB 2008) Câu 8. Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi nào sau đây:
A. Đi xe dàn hàng ngang; Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
B. Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác v à chở vật cồng kềnh;
C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh; hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
D. Tất cả các hành vi trên
Đáp án: d (khoản 3, điều, 30 Luật GTĐB 2008) Câu 9. Người đi bộ khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi nào sau đây?
A. Vượt qua dải phân cách, đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy;
B. Mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn.
C. Gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án d (khoản 4, điều 32, Luật GTĐB 2008) Câu 10. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm gì sau đây:
A. Bảo vệ hiện trường; Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn;
B. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất;
C. Bảo vệ tài sản của người bị nạn; Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
D. Tất cả trách nhiệm trên
Đáp án d ( Khoản 2, điều, 38 Luật GTĐB 2008)
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
2. Bộ câu hỏi tìm hiểu luật giao thông đường bộ số 2
PHẦN 1(Thời gian 5 – 7 phút) CÂU HỎI TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PHẦN B: PHẦN THI “TRẢ LỜI NHANH” (Mỗi câu đúng 5 điểm – Thời gian trả lời mỗi câu hỏi không quá 1 phút) Nhóm 1: (10 câu hỏi) Câu 1. Em hãy kể thứ tự tên các loại xe ƣu tiên đi trước xe khác khi đi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào đi tới? THI CHÀO HỎIGIỚI THIỆU VỀ THỰC HIỆN ĐẢM BẢO TRẬT TỰ ATGT CỦA ĐƠN VỊ MÌNH
Đáp án: Điều 22 – Luật GTĐB 2008
Câu 2. Khi gặp một đoàn xe hoặc một đoàn người có tổ chức thì người lái xe có được phép cho xe chạy cắt ngang hay không? Câu 3: Tuổi tối thiểu đối với người điều khiển xe gắn máy có dung tích là bao nhiêu? Câu 4. Hãy cho biết hình dạng màu sắc và ý nghĩa của biển báo nguy hiểm? Khi gặp biển báo nguy hiểm người tham gia giao thông phải làm gì?
a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
Câu 5. Khi tham gia giao thông, người đi bộ phải thực hiện quy tắc giao thông nào?
b) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
c) Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
d) Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
đ) Đoàn xe tang.
Đáp án: Không được phép
Câu 6. Hãy cho biết có mấy nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ? Kể tên?
Đáp án: 16 tuổi (Khoản 1, Điều 60 – Luật GTĐB 2008)
Câu 7. Người điều khiển xe, mô tô vi phạm các hành vi sau sẽ phạt bao nhiêu tiền?
Đáp án: Hình tam giác viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. Khi gặp biển báo nguy hiểm người tham gia giao thông phải cho xe giảm tốc độ đến mức không nguy hiểm để phòng ngừa tai nạn.
Đáp án: (Điều 32 – Luật GTĐB 2008)
– Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
Câu 8. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm những gì? Nếu nếu người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông thì bị xử phạt bao nhiêu tiền? Câu 9. Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h sẽ bị phạt bao nhiêu tiền?
– Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
– Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
Câu 10. Khi điều khiển xe mô tô, xe máy tham gia giao thông cần phải có những loại giấy tờ gì? Đáp án:
– Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
– Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
Đáp án: 5 nhóm (Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển báo hiệu lệnh;
Biển báo chỉ dẫn và biển báo phụ).
– Không có giấy phép lái xe
– Sử dụng giấy phép lái xe không rõ cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc giấy phép lái xe bị tẩy xóa.
Đáp án: Theo khoản 5, Điều 24 Nghị định 71/2012/NĐ-CP thì bị phạt từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng. Ngoài ra còn bị tạm giữ xe trong thời hạn 7 ngày.
Đáp án: Bao gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
Nếu vi phạm không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông thì bị xử phạt từ 200.000đ – 400.000đ (Điểm c, Khoản 4, Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP).
Đáp án: (Điểm c, Khoản 3, Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP)
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
Khi điều khiển xe mô tô, xe máy tham gia giao thông cần phải có những loại giấy tờ sau đây:
– Giấy phép lái xe (nếu điều khiển xe mô tô)
– Giấy đăng ký xe mô tô, xe gắn máy.
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
450 Câu Hỏi Luật Giao Thông Đường Bộ : Các Loại Biển Báo Giao Thông
Biển báo giao thông ra đời cùng lúc với sự xuất hiện của những con đường. Đây được xem như là một phát minh vĩ đại của loài người giúp xã hội loài người phát triển văn minh và toàn diện hơn. Bởi nó là một trong những bộ phận, quy định rất quan trọng không thể thiếu luật giao thông đường bộ.Hệ thống biển báo giao thông là hệ thống các biển báo giúp cung cấp đầy đủ những thông tin về giao thông cho người tham gia giao thông.
Các biển báo giao thông là một hệ thống các biển báo ven đường nhằm thông báo, cảnh báo, cấm người điều khiển phương tiện tham gia giao thông biết rằng họ được cảnh báo gì, họ cần làm gì, phải làm gì và không được làm…trên những đoạn đường đó. Bên canh đó, biển báo giao thông còn là yêu cầu bắt buộc khi bạn học lái xe máy, học lái xe ô tô và tham gia những bài thi sát hạch GPLX.
Vì thế, trong hệ thống biển báo giao thông tại Việt Nam có 6 nhóm biển báo chính được quy định cụ thể như sau:
1. Biển báo hiệu lệnh:Ý nghĩa chung của biển báo hiệu lệnh: Biển báo hiệu lệnh là biển báo với mục đích báo hiệu cho người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Đặc điểm: Biển báo hiệu lệnh có dạng hình tròn, không viền, nền biển báo màu xanh. Các ký tự số và chữ, hình vẽ trong biển báo có màu trắng trừ biển báo hiệu lệnh số 307.
2. Biển báo cấm:Ý nghĩa chung của biển báo cấm: Biển báo cấm là hệ thống các biển báo được đặt ven đường với ý nghĩa đường cấm, hay những điều cấm và người tham gia giao thông không được làm. Nhóm biển báo cấm gồm 39 kiểu biển báo cấm được đánh số từ 101-139.
Đặc điểm: Hệ thống các biển báo cấm có đặc điểm chung là hình tròn, viền biển báo có màu đỏ, nền biển báo có màu trắng. Những vạch kẻ kéo dài từ góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải hay vạch kẻ thẳng từ góc trên bên phải xuống góc dưới bên trái đều có màu đỏ. Hình và ký tự phía trong biển báo có màu đen. Trừ biển báo cấm đi ngược chiều số 102 và các biển báo cấm số 130 – 131 và 133 – 135. Chi tiết các biển báo được chia sẻ phía dưới
3. Biển báo nguy hiểm:Ý nghĩa biển báo: biển báo giao thông nguy hiểm có tính chất báo hiệu cho người tham gia giao thông biết đặc điểm, tính chất nguy hiểm của đoạn đường phía trước mà họ chuẩn bị đi vào để người tài xế có những biện pháp phòng, tránh hay kịp xử lý tình huống
Đặc điểm: Biển báo giao thông nguy hiểm là loại biển báo giao thông có hình dạng riêng. Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, nền biển màu vàng, viền biển báo có màu đỏ, những nét vẽ có màu đen,
4. Biển báo chỉ dẫn:Ý nghĩa biển báo;
+ Với người tham gia giao thông: Biển báo chỉ dẫn giao thông là loại biển báo hướng di chuyển cho các phương tiện hay hướng dẫn những tham gia giao thông biết những hướng đi cần thiết, những điều có ích khác.
+ Với lực lượng điều khiển giao thông đường bộ: giúp công việc hướng dẫn, điều khiển giao thông đường bộ được thuận lợi, dễ dàng và đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông
Đặc điểm: Đa số các biển báo chỉ dẫn đều có dạng hình chữ nhật, kích thước khác nhau. Biển báo có nền biển báo màu xanh dương.
5. Biển báo phụ:Ý nghĩa biển báo: Biển báo phụ là biển báo được đặt kèm với các biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển chỉ dẫn, biển cấm ở trên nhằm chú thích thêm cho người tham gia giao thông hiểu rõ hơn về các loại biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn…
Đặc điểm của biển báo: Biển báo phụ có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền màu đen, nền màu trắng, hình vẽ màu đen và thường nằm dưới các biển báo chính nhằm bổ sung làm rõ ý nghĩa của các biển báo chính.
6. Kí hiệu vạch kẻ đường giao thông
Vạch kẻ đường cũng được coi là một dạng biển báo giao thông đường bộ tại Việt Nam nhằm hướng dẫn, điều khiển giao thông trên đường nhằm đảm bảo khả năng thông xe và an toàn cho mọi người tham gia giao thông.Vạch kẻ đường gồm 02 loại: vạch kẻ đường nằm đứng, vạch kẻ đường nằm ngang.
Tóm lại, biển báo giao thông là các biển hiệu được đặt trên đường, có chứa các thông tin đến người tham gia giao thông. Cụ thể để thông báo, cảnh báo, cấm hoặc cho phép giao thông trên một điều kiện cụ thể. Mặc định là người tham gia giao thông phải quan sát biển báo và nắm được các thông tin cơ bản trên biển báo. Nếu bạn đi vào đường cấm và nói với cảnh sát giao thông rằng không nhìn thấy biển báo, thì rõ ràng là bạn đang không tuân thủ đúng luật giao thông. Phải luôn quan sát biển báo và nắm bắt thông tin nhanh, vì bạn không thể nhìn biển báo tới 10 giây mới hiểu biển báo đó muốn nói gì khi đang lái xe. Vì vậy, việc nằm lòng những biển báo cơ bản là quy trình quan trọng của việc học lái xe ô tô đồng thời đảm bảo an toàn cho chính bản thân và những người xung quanh khi tham gia giao thông.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh Tiểu Học
Successfully reported this slideshow.
Published on
1. 1 2 3 4 5 6 9 10 11 12 13 14 17 18 19 7 6 8 15 16
2. Đặc điểm của biển báo nguy hiểm là : A. Hình tam giác B. Viền đỏ, nên màu vàng C. ở giữa có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung sự nguy hiểm cần biết D. Tất cả các ý trên 111112222230246800022446688
3. Những qui định khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang không có rào chắn , đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất: A. 5m B. 4m C. 3m 111112222230246800022446688
4. Cảnh sát giao thông thường dùng hiệu lệnh gì để chỉ huy giao thông : A. Bằng tay B. Bằng còi, cờ C. Bằng gậy D. Tất cả các ý trên 111112222230246800022446688
5. Để tránh những nguy hiểm trên đường phố ta phải làm gì ? A. Chơi bóng trên vỉa hè B. Đi bộ giữa lòng đường C. Đi hàng 3 hàng 4 dưới lòng đường D. Cả ba ý trên đều sai 111112222230246800022446688
6. Khi đi xe đạp, xe máy cần làm gì để được an toàn ? A. Cần đội mũ bảo hiểm B. Cần đi với tốc độ thật nhanh C. Cần lạng lách đánh võng 111112222230246800022446688
7. Trong các biển chỉ dẫn sau, biển nào là biển chỉ dẫn sắp tới trạm cấp cứu . AA BB CC 111112222230246800022446688
8. Nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông là ? A. Do con người . B. Do phương tiện giao thông . C. Do đường và do thời tiết . D. Tất cả các ý trên 111112222230246800022446688
9. Khi đi qua đường giao nhau nhau có vòng xuyến ta phai di như thế nào cho đúng ? A. Ta đi ngược chiều của vòng xuyến . B. Phải đi đúng chiều của vòng xuyến C. Ta đi tùy thích . 111112222230246800022446688
11. Biển báo cấm, là biển báo ? A. Hình tròn nền màu xanh . B. Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng . C. Hình tròn nền đỏ . 111112222230246800022446688
12. Để tránh tai nạn giao thông ta cần nhớ ? A.Không chấp hành luật giao thông đường bộ B.Nên đùa nghịch khi đi trên đường . C.Chấp hành luật giao thông, chú ý để đảm bảo an toàn, không đùa nghịch trên đường . 111112222230246800022446688
13. Thứ tự thực hiện hành động qua đường an toàn là . A. Thấy an toàn; nhìn trước, nhìn sau ; đi qua đường B. Nhìn trước, nhìn sau; thấy an toàn ; đi qua đường C. Đi qua đường ; nhìn trước, nhìn sau ; thấy an toàn 111112222230246800022446688
15. Đây là biển chỉ dẫn gì về đường thủy ? AA.. ĐĐưượợcc pphhéépp đđậậuu .. BB.. CCấấmm rrẽẽ pphhảảii .. CC.. CCấấmm rrẽẽ ttrrááii .. DD.. PPhhííaa ttrrưướớcc ccóó bbếếnn đđòò,, bbếếnn kkhháácchh ssaanngg ssôônngg 111112222230246800022446688
16. Đường chưa an toàn là : A. Lòng đường quá hẹp . B. Vỉa hè hẹp hoặc có nhiều vật cản C. Người đi bộ phải đi xuống lòng đường . D. Tất cả các ý trên đều đúng . 111112222230246800022446688
17. Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm có mấy nhóm ? A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm 111112222230246800022446688
18. Điều nào sau đây không phải là điều cấm khi đi xe đạp ? A. Không được đi hàng 3 trở lên B. Không được rẽ đột ngột qua đầu xe C. Được phép đi vào đường cấm . 111112222230246800022446688
19. Chiều cao của cọc tiêu tường bảo vệ là : A. 50 cm B. 60 cm C. 70 cm D. 80 cm 111112222230246800022446688
20. Những qui định khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang nơi có rào chắn , đứng cách rào chắn ít nhất: A. 2m B. 3m C. 1m 111112222230246800022446688
22. D.Tất cả các ý trên
23. D. Tất cả các ý trên
24. D. Cả ba ý trên đều sai
25. A. Cần đội mũ bảo hiểm
27. D. Tất cả các ý trên
28. B. Phải đi đúng chiều của vòng xuyến
30. C. Hình tròn nền đỏ .
31. C. Chấp hành luật giao thông, chú ý để đảm bảo an toàn, không đùa nghịch trên đường .
32. B. Nhìn trước, nhìn sau; thấy an toàn ; đi qua đường
33. C. Đi sát lề đường bên phải .
34. DD.. PPhhííaa ttrrưướớcc ccóó bbếếnn đđòò,, bbếếnn kkhháácchh ssaanngg ssôônngg
35. D. Tất cả các ý trên đều đúng .
37. C. Được phép đi vào đường cấm
40. T¹m biÖt HÑn gÆp l¹i
Bạn đang xem bài viết Câu Hỏi Về Luật An Toàn Giao Thông trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!