Xem Nhiều 3/2023 #️ Chăn Thả Rông Gia Súc Trên Đường Bộ Là Hành Vi Bị Pháp Luật Cấm # Top 10 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Chăn Thả Rông Gia Súc Trên Đường Bộ Là Hành Vi Bị Pháp Luật Cấm # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chăn Thả Rông Gia Súc Trên Đường Bộ Là Hành Vi Bị Pháp Luật Cấm mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

(QBĐT) – Chăn thả rộng gia súc trên đường bộ và kể cả đường sắt là hành vi gây nguy hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông, dẫn đến nhiều vụ tai nạn thương tâm. Pháp luật Việt Nam hiện hành đã có những quy định rất rõ ràng về các hình thức vi phạm cũng như mức xử phạt.

Khoản 2 Điều 35 Luật Giao thông đường bộ có quy định: Không được thả rông súc vật trên đường bộ. Trường hợp người dắt súc vật đi trên đường bộ, theo điểm 1 và điểm 2 Điều 34 Luật Giao thông đường bộ, cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: Phải cho súc vật đi sát mép đường và bảo đảm vệ sinh trên đường, trường hợp cần cho súc vật đi ngang qua đường thì phải quan sát và chỉ đi qua đường khi có đủ điều kiện an toàn; Không được dẫn dắt súc vật đi vào phần đường dành cho xe cơ giới.

Với những trường hợp vật nuôi, súc vật thả rông gây tai nạn, pháp luật hiện hành đã có những quy định xử phạt rất rõ ràng.

Không khó để bắt gặp tình trạng trâu bò đi lại tự do trên các tuyến đường giao thông, kể cả trong đô thị.

Theo khoản 2 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP, người điều khiển, dẫn dắt súc vật đi không đúng phần đường quy định, đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi vào phần đường của xe cơ giới; để súc vật đi trên đường bộ không bảo đảm an toàn cho người và phương tiện đang tham gia giao thông sẽ bị phạt tiền từ 60.000 – 80.000 đồng.

Trường hợp chủ gia súc không tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn giao thông, dẫn dắt gia súc đi vào đường giao thông gây tai nạn giao thông, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 603 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về việc bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra như sau: Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại. Điều luật này cũng quy định, trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội…

Trường hợp chủ gia súc thả gia súc hoặc dẫn dắt gia súc đi trên đường gây tai nạn giao thông chết người thì người chủ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội vô ý làm chết người theo quy định tại Điều 128 Bộ luật Dân sự năm 2015 với khung xử lý thấp nhất là phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 1 – 5 năm. Trường hợp vô ý làm chết 2 người trở lên thì bị phạt tù từ 3 – 10 năm, đồng thời chịu trách nhiệm bồi thường theo Bộ luật Dân sự.

Rõ ràng, việc chăn thả rông gia súc trên đường bộ. Các trường hợp gia súc chăn thả rông trên đường bộ gây ra tai nạn đã được pháp luật hiện hành quy định hình thức xử phạt rất cụ thể, đầy đủ. Vì vậy, tổ chức, cá nhân có gia súc chăn thả cần chấp hành nghiêm các quy định, tránh xảy ra hậu quả đáng tiếc. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương và cơ quan có thẩm quyền cần rà soát, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm.

Thông Báo Nghiêm Cấm Chăn Thả Gia Súc, Động Vật Nuôi Thả Rông Ngoài Đường Trên Địa Bàn Xã Xuân Giang

UỶ BAN NHÂN DÂN                       CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      XÃ XUÂN GIANG                                                               Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

S ố: 33 /TB-UBND                                                                            Xuân Giang, ngày 25 tháng 8 năm 2020

THÔNG BÁO

Về việc nghiêm cấm chăn thả gia súc, động vật nuôi thả rông ngoài đường

trên địa bàn xã Xuân Giang

 

   

Kính gửi:

– Các đơn vị thôn, xóm;

– Các tổ chức, cá nhân và nhân dân trên địa bàn xã.

Thời gian qua, trên địa bàn xã Xuân Giang cũng như các địa phương khác thường xuyên xảy ra tình trạng chăn thả gia súc, động vật nuôi thả rông ngoài đường và tại những nơi công cộng, gây cản chở giao thông, mất trật tự mỹ quan, ô nhiễm môi trường và đã gây ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc. Đặc biệt gần đây việc chăn thả gia súc, động vật nuôi ( trâu, bò, chó) thả rông ngoài đường và tại những nơi công cộng làm ô nhiễm môt trường địa phương.

Nhằm thực hiện nghiêm Luật thú y; Quyết định số193/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình quốc gia khống chế và tiến tới loại trừ bệnh Dại giai đoạn 2017 – 2021và các văn bản luật hiện hành. Cũng như từng bước xây dựng xã nhà thành một xã xanh, sạch, đẹp và văn minh, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn giao thông, gìn giữ cảnh quan môi trường công cộng, bảo vệ cây xanh, lập lại trật tự mỹ quan trên địa bàn xã. Ủy ban nhân dân xã thông báo để các tổ chức, cá nhân và nhân dân thực hiện tốt các nội dung như sau:

1. Nghiêm cấm không được thả rông chó ra đường, cột gia súc, động vật nuôi nơi công cộng, khu dân cư, trụ sở các cơ quan đóng trên địa bàn xã.

Khi tiến hành chăn, thả, vận chuyển gia súc, động vật nuôi phải đảm bảo gia súc có dây xỏ mũi hoặc dây buộc cổ và phải có dụng cụ chứa chất thải kèm theo. Trường hợp để gia súc phóng uế bừa bãi trên các trên các tuyến đường giao thông nơi công cộng, khu dân cư, trụ sở các cơ quan thì chủ gia súc có trách nhiệm dọn dẹp sạch sẽ chất thải của gia súc.

Các chủ sở hữu đàn gia súc, động vật nuôi hiện đang thả rông tại các đơn vị thôn trên địa bàn xã phải tự thực hiện việc nuôi nhốt, chăn thả theo quy định của pháp luật hiện hành.

2. Mọi hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo đúng quy định tại Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt; Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 về việc quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, an toàn xã hội.

3. Ban công an xã có trách nhiệm phối hợp cùng các bộ phận, các ban, ngành, các thôn thường xuyên kiểm tra và lập biên bản vi phạm hành chính, tham mưu ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.

Nơi nhận:                                                                                  TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

– Thường trực ĐU, HĐND, để B/c; CHỦ TỊCH

– 07 thôn;

– Lưu VP.                                                                                                                                                                                                                                      Trần Anh Tuấn                                                                                                                              

DANH MỤC

Các hành vi chăn thả gia súc, động vật nuôi

vi phạm các quy định của pháp luật

STT

Hành vi vi phạm

Điều luật quy định

Mức phạt

1

Chăn thả gia súc trong công viên, vườn hoa

Điểm cc, khoản 2, Điều 49, mục 2, chương 5, Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật

Từ 500.000 đồng đến 1000.000 đồng

2

Thả rông gia súc, động vật nuôi nơi công cộng

Điểm c, khoản 1, Điều 5, Mục 1, Chương II, Nghị định số 167/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội

Từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng

3

Để động vật nuôi gây thiệt hại tài sản cho người khác

Điểm e, khoản 2, Điều 5, Mục 1, Chương II, Nghị định số 167/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội

Từ 500.000 đồng đến 1000.000 đồng

4

Để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật nuôi phóng uế ở nơi công cộng

Điểm d, khoản 1, Điều 7, Mục 1, Chương II, Nghị định số 167/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội

Từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng

5

Nuôi gia súc, gia cầm, động vật làm mất vệ sinh chung ở khu dân cư

Điểm e, khoản 1, Điều 7, Mục 1, Chương II, Nghị định số 167/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội

Từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng

6

Không đủ dụng cụ đựng chất thải của súc vật hoặc không dọn sạch chất thải của súc vật thải ra đường, hè phố

Điểm c, Khoản 1, Điều 10, Mục 1, Chương II, Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

Từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng

7

Điều khiển, dẫn dắt súc vật đi không đúng phần đường quy định, đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi vào phần đường của xe cơ giới

Điểm d, Khoản 1, Điều 10, Mục 1, Chương II, Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

Từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng

8

Để súc vật đi trên đường bộ không đảm bảo an toàn cho người và phương tiện đang tham gia giao thông

Điểm đ, Khoản 1, Điều 10, Mục 1, Chương II, Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

Từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng

9

Để súc vật kéo xe mà không có người điều khiển

Điểm g, Khoản 1, Điều 10, Mục 1, Chương II, Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

Từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng

10

Dắt súc vật chạy theo khi đang điều khiển hoặc ngồi trên phương tiện giao thông đường bộ

Điểm b, Khoản 2, Điều 10, Mục 1, Chương II, Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt

Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng

Thông Báo Về Việc Nghiêm Cấm Thả Rông Chó, Động Vật Nuôi Trên Địa Bàn Xã Vĩnh Hưng

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Vĩnh lộc cũng như các địa phương khác trên cả nước thường xuyên xảy ra tình trạng chăn thả gia súc, động vật nuôi thả rông ngoài đường và tại những nơi công cộng, gây cản chở giao thông, mất trật tự mỹ quan, ô nhiễm môi trường và đã gây ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc. Đặc biệt ngần đây việc chăn nuôi chó thả rông cắn làm chết người đã xảy ra tại nhiều địa phương.

XÃ VĨNH HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /TB-UBND Vĩnh Hưng, ngày 10 tháng 4 năm 2019

THÔNG BÁO

Về việc nghiêm cấm thả rông chó,

động vật nuôi trên địa bàn xã Vĩnh Hưng

Kính gửi: – Các ông trưởng thôn

– Các tổ chức, cá nhân và nhân dân trên địa bàn xã.

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Vĩnh lộc cũng như các địa phương khác trên cả nước thường xuyên xảy ra tình trạng chăn thả gia súc, động vật nuôi thả rông ngoài đường và tại những nơi công cộng, gây cản chở giao thông, mất trật tự mỹ quan, ô nhiễm môi trường và đã gây ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc. Đặc biệt ngần đây việc chăn nuôi chó thả rông cắn làm chết người đã xảy ra tại nhiều địa phương.

Nhằm thực hiện nghiêm Luật thú y; Quyết định số193/QĐ-TTgngày 13 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chương trình quốc gia khống chế và tiến tới loại trừ bệnh Dại giai đoạn 2017 – 2021” và các văn bản luật hiện hành. Cũng như từng bước xây dựng xã nhà thành một xã xanh, sạch, đẹp và văn minh, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn giao thông, gìn giữ cảnh quan môi trường công cộng, bảo vệ cây xanh, lập lại trật tự mỹ quan trên địa bàn xã. Ủy ban nhân dân xã thông báo để các tổ chức, cá nhân và nhân dân thực hiện tốt các nội dung như sau:

1. Nghiêm cấm không được thả rông chó ra đường, cột gia súc, động vật nuôi nơi công cộng, khu dân cư, trụ sở các cơ quan đóng trên địa bàn xã.

Khi tiến hành chăn, thả, vận chuyển gia súc, động vật nuôi phải đảm bảo gia súc có dây xỏ mũi hoặc dây buộc cổ và phải có dụng cụ chứa chất thải kèm theo. Trường hợp để gia súc phóng uế bừa bãi trên các trên các tuyến đường giao thông nơi công cộng, khu dân cư, trụ sở các cơ quan thì chủ gia súc có trách nhiệm dọn dẹp sạch sẽ chất thải của gia súc.

Các chủ sở hữu đàn gia súc, động vật nuôi hiện đang thả rông tại các đơn vị thôn trên địa bàn xã phải tự thực hiện việc nuôi nhốt, chăn thả theo quy định của pháp luật hiện hành.

2. Mọi hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo đúng quy định tại Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 25/5/2016 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt; Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 về việc quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, an toàn xã hội.

3. Ban công an xã có trách nhiệm phối hợp cùng các bộ phận, các ban, ngành, các thôn thường xuyên kiểm tra và lập biên bản vi phạm hành chính, tham mưu gia quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.

Nơi nhận: CHỦ TỊCH

– Thường trực ĐU, HĐND, để B/c; (Đã ký)

– 08 thôn;

– Lưu VP.

DANH MỤC Các hành vi chăn thả gia súc, động vật nuôi vi phạm các quy định của pháp luật

Trịnh Đức Đông

STT

Hành vi vi phạm

Điều luật quy định

Mức phạt

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Vĩnh lộc cũng như các địa phương khác trên cả nước thường xuyên xảy ra tình trạng chăn thả gia súc, động vật nuôi thả rông ngoài đường và tại những nơi công cộng, gây cản chở giao thông, mất trật tự mỹ quan, ô nhiễm môi trường và đã gây ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc. Đặc biệt ngần đây việc chăn nuôi chó thả rông cắn làm chết người đã xảy ra tại nhiều địa phương.

XÃ VĨNH HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /TB-UBND Vĩnh Hưng, ngày 10 tháng 4 năm 2019

THÔNG BÁO

Về việc nghiêm cấm thả rông chó,

động vật nuôi trên địa bàn xã Vĩnh Hưng

Kính gửi: – Các ông trưởng thôn

– Các tổ chức, cá nhân và nhân dân trên địa bàn xã.

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Vĩnh lộc cũng như các địa phương khác trên cả nước thường xuyên xảy ra tình trạng chăn thả gia súc, động vật nuôi thả rông ngoài đường và tại những nơi công cộng, gây cản chở giao thông, mất trật tự mỹ quan, ô nhiễm môi trường và đã gây ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc. Đặc biệt ngần đây việc chăn nuôi chó thả rông cắn làm chết người đã xảy ra tại nhiều địa phương.

Nhằm thực hiện nghiêm Luật thú y; Quyết định số193/QĐ-TTgngày 13 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Chương trình quốc gia khống chế và tiến tới loại trừ bệnh Dại giai đoạn 2017 – 2021” và các văn bản luật hiện hành. Cũng như từng bước xây dựng xã nhà thành một xã xanh, sạch, đẹp và văn minh, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn giao thông, gìn giữ cảnh quan môi trường công cộng, bảo vệ cây xanh, lập lại trật tự mỹ quan trên địa bàn xã. Ủy ban nhân dân xã thông báo để các tổ chức, cá nhân và nhân dân thực hiện tốt các nội dung như sau:

1. Nghiêm cấm không được thả rông chó ra đường, cột gia súc, động vật nuôi nơi công cộng, khu dân cư, trụ sở các cơ quan đóng trên địa bàn xã.

Khi tiến hành chăn, thả, vận chuyển gia súc, động vật nuôi phải đảm bảo gia súc có dây xỏ mũi hoặc dây buộc cổ và phải có dụng cụ chứa chất thải kèm theo. Trường hợp để gia súc phóng uế bừa bãi trên các trên các tuyến đường giao thông nơi công cộng, khu dân cư, trụ sở các cơ quan thì chủ gia súc có trách nhiệm dọn dẹp sạch sẽ chất thải của gia súc.

Các chủ sở hữu đàn gia súc, động vật nuôi hiện đang thả rông tại các đơn vị thôn trên địa bàn xã phải tự thực hiện việc nuôi nhốt, chăn thả theo quy định của pháp luật hiện hành.

2. Mọi hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo đúng quy định tại Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 25/5/2016 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt; Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 về việc quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, an toàn xã hội.

3. Ban công an xã có trách nhiệm phối hợp cùng các bộ phận, các ban, ngành, các thôn thường xuyên kiểm tra và lập biên bản vi phạm hành chính, tham mưu gia quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.

Nơi nhận: CHỦ TỊCH

– Thường trực ĐU, HĐND, để B/c; (Đã ký)

– 08 thôn;

– Lưu VP.

DANH MỤC Các hành vi chăn thả gia súc, động vật nuôi vi phạm các quy định của pháp luật

Trịnh Đức Đông

STT

Hành vi vi phạm

Điều luật quy định

Mức phạt

Các Loại Biển Báo Giao Thông Đường Bộ Và Xử Phạt Hành Vi Vi Phạm Giao Thông

Khái niệm: Biển báo giao thông là các biển hiệu được đặt trên đường, có chứa các thông tin đến người tham gia giao thông.

Cụ thể để thông báo, cảnh báo, cấm hoặc cho phép giao thông trên một điều kiện cụ thể.

Mặc định là người tham gia giao thông phải quan sát biển báo và nắm được các thông tin cơ bản trên biển báo.

Nếu bạn đi vào đường cấm và nói với cảnh sát giao thông rằng không nhìn thấy biển báo, thì rõ ràng là bạn đang không tuân thủ đúng luật giao thông.

Phải luôn quan sát biển báo và nắm bắt thông tin nhanh, vì bạn không thể nhìn biển báo tới 10 giây mới hiểu biển báo đó muốn nói gì khi đang lái xe.

Vì vậy, việc nằm lòng những biển báo cơ bản là quy trình quan trọng của việc học lái xe ô tô

Cùng với người điều khiển giao thông (Cảnh sát giao thông) và đèn tín hiệu giao thông, hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam đứng vị trí rất quan trọng.

Không quá khi ta nói rằng chúng là cần nhất, không thể thiếu để duy trì trật tự, an toàn giao thông, giúp xe và phương tiện, người tham giao thông được lưu hành, đi lại một cách bình thường, tránh ùn tắc và hạn chế tai nạn giao thông.

Những nơi vắng vẻ, khu vực đông dân cư, nơi mà người cảnh sát không thể túc trực hàng giờ để cảnh báo phân luồng thì các biển báo giao thông đang thay họ hàng ngày hàng đêm, chúng giúp cải thiện đáng kể công việc con người, tiết kiệm được thời gian, con người và kinh tế.

Biển báo này bắt buộc người lái xe phải thực hiện theo.

Biển báo hiệu lệnh có dạng hình tròn, nền màu xanh lam, trên biển có hình vẽ màu trắng. Với mục đích cảnh báo cho người tham gia giao thông những mệnh lệnh phải thi hành.

Hiệu lực của các loại biển hiệu lệnh có thể có gia trị trên tất cả các làn đường hoặc chỉ có giá trị trên một hoặc một số làn của một chiều xe chạy.

Các làn đường phải được đánh dấu riêng biệt bằng các vạch dọc liền trên mặt phần xe chạy.

Biển này hướng dẫn mọi người lưu thông đúng cách.

Biển chỉ dẫn có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông nền màu xanh lam, cung cấp thông tin chỉ dẫn cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình.

Biển báo chỉ dẫn có giá trị hiệu lực trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy.

Biển cấm, cấm các hành vi vi phạm, chúng ta không được phép làm. Có 39 kiểu tất cả, được đánh số từ 101 – 139.

Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm. Người sử dụng đường phải chấp hành những điều cấm mà biển đã báo.

Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ.

Hãy chú ý các loại biển báo sau, đây là loại cảnh báo có nguy hiểm phía trước.

Biển báo nguy hiểm cung cấp thông tin cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường

Chủ yếu là người lái xe cơ giới biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường để phòng ngừa.

Ngoài ra, còn một số loại biển báo phụ khác các bác tài cần chú ý.

Nhóm biển báo phụ có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó hoặc được sử dụng độc lập.

Là những vạch được vẽ trên đường với mục đích cung cấp những thông tin quan trọng cho người lái xe.

Về phân loại xe, làn đường, đường đi phụ và lối rẽ nếu không có bare, đường cấm trong từng trường hợp.

Báo hiệu trên vạch kẻ đường trong trường hợp chỉ dẫn trên đường có hiệu quả hơn và hạn chế một số nhược điểm khi trình bày thông tin trên biển báo.

#Chuyển làn không đúng nơi, không có tín hiệu

#Chạy xe tốc độ thấp không đi về bên phải

#Đi vào đường cấm, đi ngược chiều

#Không đi đúng phần đường, làn đường

#Không chấp hành biển báo, vạch kẻ đường

#Không tuân thủ đèn giao thông

#Không giữ khoảng cách an toàn

#Chạy quá tốc độ quy định 05 – 10 km/h

#Chạy dưới tốc độ tối thiểu

#Gây tai nạn vì chạy quá tốc độ, không giữ khoảng cách an toàn, tránh, vượt không đúng quy tắc

#Lạng lách, đánh võng, dùng chân lái xe

#Lạng lách, đánh võng, dùng chân xe lái xe gây tai nạn

#Dừng, đỗ xe không đúng quy định

#Dừng, đỗ xe vi phạm an toàn đường sắt

#Dừng, đỗ xe không đúng nơi quy định

#Dừng, đỗ quay đầu xe gây ùn tắc

#Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định

#Dừng, đỗ xe trên cao tốc không đúng quy định

#Chuyển hướng không nhường quyền đi trước

#Chuyển hướng không nhường đường

#Không giảm tốc độ và nhường đường khi ra đường chính

#Không nhường đường cho xe xin vượt, xe ưu tiên, xe từ đường chính

#Quay đầu xe trong khu dân cư

#Lùi xe nơi không được phép

#Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu

#Quay đầu xe nơi giao nhau với đường sắt

#Chạy ở làn dừng khẩn cấp, chuyển làn không có tín hiệu, lùi, quay đầu xe, không giữ khoảng cách an toàn trên đường cao tốc.

Việc học và nắm được thông tin của những biển báo cơ bản là vô cùng cần thiết. Hocthilaixe.com hy vọng các bạn có những giờ học lái xe vui vẻ và lái xe an toàn.

Bạn đang xem bài viết Chăn Thả Rông Gia Súc Trên Đường Bộ Là Hành Vi Bị Pháp Luật Cấm trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!