Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Phụ Tùng Ô Tô mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô
I/ Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô – Đừng bỏ qua
Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô
Kinh nghiệm chuẩn bị vốn mở cửa hàng
– Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm nhất khi kinh doanh phụ tùng ô tô là mở cửa hàng phụ kiện ô tô cần bao nhiêu tiền? Bởi vì, chỉ khi nắm rõ chi phí mở cửa hàng cũng như số vốn cần chuẩn bị, các chủ cửa hàng mới có thể yên tâm hơn trong việc đầu tư kinh doanh.
– Trên thực tế, vốn mở cửa hàng sẽ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, mức vốn cần chuẩn bị ít hay nhiều sẽ tùy vào quy mô cửa hàng, điều kiện sẵn có, hàng hóa muốn kinh doanh. Có thể hiểu là nếu bạn muốn mở cửa hàng quy mô nhỏ thì số vốn sẽ ít hơn khi mở 1 cửa hàng có quy mô lớn hay nếu bạn có sẵn mặt bằng không cần phải thuê thì chi phí cũng sẽ ít hơn so với khi đi thuê cửa hàng. Do đó, rất khó để xác định một con số chính xác cho bạn.
– Nhưng nếu căn cứ theo mức giá các mặt hàng phụ tùng ô tô hiện nay thì bạn sẽ cần tối thiểu từ 100 – 500 triệu mới có thể mở cửa hàng.
Kinh nghiệm đặt tên cho cửa hàng
Khi mở cửa hàng phụ tùng ô tô, bạn phải đặt tên cho cửa hàng. Vì tên cửa hàng có những quy định riêng cần tuân thủ, dó đó bạn cần hết sức lưu ý:
– Tên cửa hàng không được sử dụng các từ ngữ, ký hiệu thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục. Tên cửa hàng phải có cấu trúc đầy đủ, gồm cả loại hình và tên riêng.
– Đặc biệt, tên cửa hàng không được trùng lặp hay giống với cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi cấp huyện. Để tránh trùng lặp, bạn có thể dùng tên tiếng anh, hay tên viết tắt khi đăng ký kinh doanh.
Kinh nghiệm thuê cửa hàng kinh doanh
– Địa điểm kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển kinh doanh của cửa hàng. Do đó, cần chọn địa điểm có mặt bằng phù hợp. Nếu phải thuê cửa hàng, bạn nên thuê ở khu vực đông dân cư, có mặt tiền, gần đường hoặc gần chợ.
Kinh nghiệm đăng ký ngành nghề kinh doanh
Kinh nghiệm lập kế hoạch kinh doanh phụ tùng ô tô
– Một trong những kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô quan trọng mà bạn cần lưu ý đó là vấn đề lập kế hoạch kinh doanh. Bạn nên có một bản kế hoạch cụ thể, như vậy quá trình hoạt động mới thuận lợi. Hãy lập 1 kế hoạch kinh doanh nêu đầy đủ những vấn đề cần chuẩn bị hay lưu ý, thủ tục phải hoàn tất khi mở cửa hàng, để biết mình phải làm những gì.
Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô
Kinh nghiệm đăng ký kinh doanh
Khi mở cửa hàng bạn sẽ cần tiến hành đăng ký kinh doanh để tránh việc bị xử phạt hành chính khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra. Trường hợp này, để dễ dàng và nhanh chóng đi vào hoạt động, bạn có thể tiến hành đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể khi kinh doanh phụ tùng ô tô. Đây là cách mở cửa hàng phụ tùng ô tô đơn giản và dễ tiến hành nhất hiện nay. Hồ sơ đăng ký gồm:
– Giấy đề nghị được cấp giấy phép mở cửa hàng, đăng ký hộ kinh doanh cá thể.
– Hợp đồng thuê cửa hàng hoặc giấy chứng nhận quyền sỡ hữu đất (nếu bạn không thuê cửa hàng).
– Chứng minh thư nhân dân bản sao hoặc hộ chiếu bản sao của chủ hộ kinh doanh.
Kinh nghiệm đóng thuế cho cửa hàng
Khi mở cửa hàng kinh doanh phụ tùng ô tô bạn cần đóng những loại thuế sau:
– Thuế giá trị gia tăng.
– Thuế thu nhập cá nhân.
– Thuế môn bài
Bậc thuế
Thu nhập 1 năm
Mức thuế cả năm
1
Từ 100 triệu – 300 triệu/ năm
300.000
2
Từ 300 triệu – 500 triệu/ năm
500.000
3
Từ 500 triệu – 1 tỷ/ năm
1.000.000
II/ Tư vấn mở cửa hàng phụ tùng ô tô thành lập tại LAW FOR LIFE
Để được tư vấn, hướng dẫn kinh doanh phụ tùng ô tô chi tiết hơn khi mở cửa hàng, bạn hãy liên hệ ngay đến LAW FOR LIFE để được hỗ trợ.
– Hơn nữa, LAW FOR LIFE sẽ thay mặt khách hàng làm thủ tục xin giấy phép kinh doanh cửa hàng, soạn thảo hồ sơ, nộp hồ sơ và lấy giấy phép trả khách hàng trong thời gian nhanh nhất có thể khi nhận được uỷ quyền.
– Với kinh nghiệm nhiều năm, giúp hàng ngàn khách hàng đăng ký kinh doanh, mở cửa hàng thành công, LAW FOR LIFE sẽ là địa chỉ mà bạn có thể yên tâm tin tưởng. Chúng tôi cam kết luôn mang lại sự hài lòng cho khách hàng khi đến đây.
Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Phụ Tùng Ô Tô
Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô
– Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm nhất khi kinh doanh phụ tùng ô tô là mở cửa hàng phụ kiện ô tô cần bao nhiêu tiền? Bởi vì, chỉ khi nắm rõ chi phí mở cửa hàng cũng như số vốn cần chuẩn bị, các chủ cửa hàng mới có thể yên tâm hơn trong việc đầu tư kinh doanh.
– Trên thực tế, vốn mở cửa hàng sẽ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, mức vốn cần chuẩn bị ít hay nhiều sẽ tùy vào quy mô cửa hàng, điều kiện sẵn có, hàng hóa muốn kinh doanh. Có thể hiểu là nếu bạn muốn mở cửa hàng quy mô nhỏ thì số vốn sẽ ít hơn khi mở 1 cửa hàng có quy mô lớn hay nếu bạn có sẵn mặt bằng không cần phải thuê thì chi phí cũng sẽ ít hơn so với khi đi thuê cửa hàng. Do đó, rất khó để xác định một con số chính xác cho bạn.
– Nhưng nếu căn cứ theo mức giá các mặt hàng phụ tùng ô tô hiện nay thì bạn sẽ cần tối thiểu từ 100 – 500 triệu mới có thể mở cửa hàng.
Khi mở cửa hàng phụ tùng ô tô, bạn phải đặt tên cho cửa hàng. Vì tên cửa hàng có những quy định riêng cần tuân thủ, dó đó bạn cần hết sức lưu ý:
– Tên cửa hàng không được sử dụng các từ ngữ, ký hiệu thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục. Tên cửa hàng phải có cấu trúc đầy đủ, gồm cả loại hình và tên riêng.
– Đặc biệt, tên cửa hàng không được trùng lặp hay giống với cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi cấp huyện. Để tránh trùng lặp, bạn có thể dùng tên tiếng anh, hay tên viết tắt khi đăng ký kinh doanh.
– Địa điểm kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển kinh doanh của cửa hàng. Do đó, cần chọn địa điểm có mặt bằng phù hợp. Nếu phải thuê cửa hàng, bạn nên thuê ở khu vực đông dân cư, có mặt tiền, gần đường hoặc gần chợ.
– Một trong những kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô quan trọng mà bạn cần lưu ý đó là vấn đề lập kế hoạch kinh doanh. Bạn nên có một bản kế hoạch cụ thể, như vậy quá trình hoạt động mới thuận lợi. Hãy lập 1 kế hoạch kinh doanh nêu đầy đủ những vấn đề cần chuẩn bị hay lưu ý, thủ tục phải hoàn tất khi mở cửa hàng, để biết mình phải làm những gì.
Kinh nghiệm mở cửa hàng phụ tùng ô tô
Khi mở cửa hàng bạn sẽ cần tiến hành đăng ký kinh doanh để tránh việc bị xử phạt hành chính khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra. Trường hợp này, để dễ dàng và nhanh chóng đi vào hoạt động, bạn có thể tiến hành đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể khi kinh doanh phụ tùng ô tô. Đây là cách mở cửa hàng phụ tùng ô tô đơn giản và dễ tiến hành nhất hiện nay. Hồ sơ đăng ký gồm:
– Giấy đề nghị được cấp giấy phép mở cửa hàng, đăng ký hộ kinh doanh cá thể.
– Hợp đồng thuê cửa hàng hoặc giấy chứng nhận quyền sỡ hữu đất (nếu bạn không thuê cửa hàng).
– Chứng minh thư nhân dân bản sao hoặc hộ chiếu bản sao của chủ hộ kinh doanh.
Khi mở cửa hàng kinh doanh phụ tùng ô tô bạn cần đóng những loại thuế sau:
– Thuế giá trị gia tăng.
– Thuế thu nhập cá nhân.
– Thuế môn bài
Bậc thuế
Thu nhập 1 năm
Mức thuế cả năm
1
Từ 100 triệu – 300 triệu/ năm
300.000
2
Từ 300 triệu – 500 triệu/ năm
500.000
3
Từ 500 triệu – 1 tỷ/ năm
1.000.000
Để được tư vấn, hướng dẫn kinh doanh phụ tùng ô tô chi tiết hơn khi mở cửa hàng, bạn hãy liên hệ ngay đến LAW FOR LIFE để được hỗ trợ.
– Hơn nữa, LAW FOR LIFE sẽ thay mặt khách hàng làm thủ tục xin giấy phép kinh doanh cửa hàng, soạn thảo hồ sơ, nộp hồ sơ và lấy giấy phép trả khách hàng trong thời gian nhanh nhất có thể khi nhận được uỷ quyền.
– Với kinh nghiệm nhiều năm, giúp hàng ngàn khách hàng đăng ký kinh doanh, mở cửa hàng thành công, LAW FOR LIFE sẽ là địa chỉ mà bạn có thể yên tâm tin tưởng. Chúng tôi cam kết luôn mang lại sự hài lòng cho khách hàng khi đến đây.
Kinh Nghiệm Kinh Doanh Xe Đạp Điện Hiệu Quả Khi Mở Cửa Hàng
Kinh nghiệm kinh doanh xe đạp điện hiệu quả khi mở cửa hàng
Mở cửa hàng xe đạp điện hiện nay đang được xem là một xu hướng kinh doanh đồng thời được nhiều chủ cửa hàng lựa chọn. Cùng tìm hiểu các kinh nghiệm kinh doanh xe đạp điện hiệu quả khi muốn mở cửa hàng xe đạp điện ở thời điểm hiện nay.
Trong một vài năm trở lại đây các dòng sản phẩm xe đạp điện ngày càng được người tiêu dùng quan tâm đồng thời trở thành lựa chọn phổ biến của nhiều gia đình. Điểm nổi bật của các sản phẩm xe đạp điện đó chính là ngày càng có nhiều kiểu dáng đa dạng và thiết kế đẹp mắt, chất lượng sản phẩm được cải tiến và thay đổi nhiều đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng. Đi cùng với đó là giá thành hợp lý, thân thiện với môi trường và tiện dụng an toàn nên rất được khuyến khích sử dụng. Chính xu hướng phát triển ngày càng rầm rộ của thị trường xe đạp điện khiến cho các cửa hàng kinh doanh xe đạp điện mọc lên nhanh chóng.
Kinh nghiệm kinh doanh xe đạp điện khi mới bắt đầu
Xác định đối tượng khách hàng hướng đến
Để kinh doanh xe đạp điện hiệu quả, điều đầu tiên bạn cần làm đó chính là xác định đối tượng khách hàng hướng đến bởi vì khi kinh doanh bất kỳ ngành nghề nào, muốn thành công đều phải lựa chọn được đối tượng khách hàng phù hợp nhất. Kinh doanh xe đạp điện không phải là một ngoại lệ khi bạn cần phải xác định phân khúc khách hàng hướng đến để lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Để làm được điều này, bạn nên nghiên cứu thị trường đồng thời phân tích và tìm hiểu nhu cầu, sở thích của đối tượng khách hàng đồng thời xem xét điều kiện của dân cư khu vực bạn đang có ý định mở cửa hàng xe đạp điện kinh doanh.
Theo kinh nghiệm kinh doanh xe đạp điện của nhiều chủ cửa hàng thì có một số đối tượng khách hàng chủ yếu của các cửa hàng xe đạp điện đó chính là học sinh cấp 2, cấp 3, các bà nội trợ hay người cao tuổi bởi họ sử dụng xe đạp điện di chuyển với khoảng cách không quá xa chỉ khoảng vài kilomet hoặc 10 đến 20 kilomet hàng ngày. Xe đạp điện giúp tiết kiệm nhiên liệu hiệu quả hơn xe máy đồng thời với tốc độ trung bình chỉ khoảng 25 Km/h nên rất thuận tiện và an toàn khi điều khiển xe, thích hợp cho nhiều đối tượng khác nhau. Ngoài ra, xe đạp điện còn có khả năng di chuyển linh hoạt đồng thời chỉ cần sạc pin là có thể bắt đầu hoạt động. Chính các tính năng ưu việt giúp cho xe đạp điện trở thành phương tiện thông dụng được nhiều người lựa chọn làm phương tiện di chuyển thay cho xe máy và các phương tiện công cộng như xe buýt.
Để kinh doanh xe đạp điện hiệu quả, kinh nghiệm kinh doanh xe đạp điện đó chính là bạn phải xác định được số vốn đầu tư khi kinh doanh. Trong đó bao gồm khoản vốn để đầu tư ban đầu cho kinh doanh xe đạp điện, khoản vốn để duy trì và chi trả các chi phí phát sinh trong kinh doanh và khoản vốn để Marketing quảng bá cửa hàng. Chính vì vậy số tiền tối thiểu để bạn có thể mở một cửa hàng kinh doanh xe đạp điện ít nhất vào khoảng 300 triệu đồng. Trong đó, số vốn đầu tư ban đầu chủ yếu là vào việc nhập hàng, bạn phải có từ 20 chiếc xe trở nên để đa dạng kiểu dáng, thương hiệu cho khách hàng lựa chọn, số vốn nhập hàng vào khoảng 150 triệu đến 200 triệu đồng. Trung bình một chiếc xe đạp điện tầm trung hiện nay có giá dao động khoảng 10 triệu đồng với nhiều kiểu dáng đa dạng, phù hợp với lứa tuổi và giới tính khác nhau.
Lựa chọn nguồn hàng kinh doanh xe đạp điện phù hợp
Khi kinh doanh xe đạp điện, nguồn hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng, chính vì vậy kinh nghiệm kinh doanh xe đạp điện đó là bạn nên lựa chọn nguồn hàng kinh doanh phù hợp. Để làm được điều này, bạn càn bỏ thời gian để tìm hiểu các nguồn hàng trước khi nhập để không phụ thuộc vào một nguồn hàng nhất định khi kinh doanh xe đạp điện hiện nay. Nên căn cứ vào chất lượng dịch vụ, chính sách bảo hành của thương hiêu, mức độ đa dạng của sản phẩm, giá cả của sản phẩm và uy tín của thương hiệu để đánh giá và lựa chọn các dòng sản phẩm hay thương hiệu xe đạp điện kinh doanh hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, phải nắm được xu hướng của thị trường xem dòng sản phẩm nào đang bán chạy, thương hiệu xe đạp điện nào đang được yêu thích, tầm giá hiện nay của các loại xe đạp điện như thế nào, xe nào phù hợp và được ưa chuộng nhất trong tầm giá đó.
Hiểu về sản phẩm xe đạp điện kinh doanh
Khi kinh doanh các sản phẩm xe đạp điện, để có thể tư vấn cho khách hàng hiệu quả, bạn cần hiểu về các sản phẩm xe đạp điện đang kinh doanh như xe của thương hiệu nào tốt, ưu điểm của từng loại xe, chạy xe nên làm gì để tiết kiệm điện hay ít hư hỏng, sạc điện như thế nào với xe điện mới hay lợi thế của xe đạp điện và xe máy điện và xe máy thường. Ngoài ra thì còn thời gian sạc trung bình của các loại xe điện hay thông tin sản phẩm, tính năng hay công nghệ của các dòng sản phẩm xe điện bạn đang kinh doanh để tư vấn cho khách hàng tốt nhất giúp họ tin tưởng mua hàng. Đồng thời nên có thái độ nhiệt tình và niềm nở trong quá trình tư vấn bán hàng.
Một kinh nghiệm kinh doanh xe đạp điện quan trọng khác bạn cần lưu ý đó chính là cần xây dựng chiến lược quảng bá và phát triển cửa hàng. Đầu tiên đó chính là chú trọng vào việc trang trí cửa hàng với bảng hiệu, biển hiệu thu hút khẳng định được sự uy tín và chất lượng trên từng sản phẩm. Ngoài ra có thể treo băng rôn hay phát tờ rơi ở các tuyến đường gần các trường học, công ty giúp nhiều người biết đến cửa hàng của bạn. Bên cạnh đó cần xây dựng và đào tạo nhân viên tư vấn nhiệt tình, nhiệt huyết với khách hàng, nên đặt mình vào khách hàng để thấu hiểu và chia sẻ kinh nghiệm sử dụng sản phẩm.
Chia Sẻ Kinh Nghiệm Chọn Mua Xe Nâng Hàng Cho Doanh Nghiệp
+ Tải trọng: Tải trọng nâng là một yếu tố quan trọng vì nó quyết định khối lượng hàng hóa có thể nâng của xe. 2 dòng xe nâng phổ biến nhất hiện nay là dòng xe nâng dầu 2,5 tấn và xe nâng dầu 3 tấn.
+ Chiều cao nâng: Đối với xe nâng dầu diesel thì chiều cao là 2,7m – 7,9m, xe điện: 1,5m – 12m, xe xăng/gas: 3m – 7,9m.
+ Loại trục nâng: Trục V, VF, TF, QF. Mỗi loại có chiều cao xác định, loại V và TF được sử dụng thông thường nhất.
+ Chiều dài càng nâng: Tiêu chuẩn chiều dài từ 900 – 1200mm.
+ Lốp xe: có 3 loại. Lốp hơi giúp cho xe di chuyển êm ái nhưng trong quá trình vận hành nếu xe đi vào vật nhọn thì lốp có thể bị thủng xăm. Đối với lốp đặc thì xe không bị thủng xăm nhưng lại di chuyển không êm như lốp hơi.
2. Kinh nghiệm chọn mua xe nâng hàng phù hợp
2.1. Xác định khối lượng và loại hàng hoá cần nâng
Điều quan trọng trước khi đưa ra quyết định chọn mua xe nâng là bạn cần xác định loại hàng hoá cần nâng hạ. Nó được đóng khối hay đóng thùng? Việc làm này sẽ giúp bạn cân nhắc lựa chọn được loại càng nâng phù hợp. Trong trường hợp không có nhiều hiểu biết cũng như kiến thức chuyên môn, bạn nên trao đổi kĩ với nhân viên tư vấn.
Ngoài ra, cần xác định chính xác khối lượng hàng hoá cần nâng để lựa chọn được mức tải trọng nâng phù hợp. Thực tế, nếu chỉ dừng lại ở việc vận chuyển những hàng hoá có khối lượng trung bình, các dòng xe nâng cỡ lớn đương nhiên sẽ không phù hợp. Điều này không những lãng phí tiền của mà còn tiêu tốn nhiều diện tích kho bãi. Ngược lại, nếu đưa vào sử dụng các dòng xe nâng có tải trọng quá nhỏ so với nhu cầu cần vận chuyển sẽ không đáp ứng được hiệu suất công việc, kéo dài thời gian hoạt động và gây mất an toàn do quá tải.
2.2. Xác định chiều cao và kích thước hàng hoá
Một trong những bí kíp giúp bạn lựa chọn được dòng xe nâng hàng phù hợp là xác định được chiều cao tối đa cần thực hiện nâng hàng hoá. Để đảm bảo tính chính xác, bạn nên đo khoảng cách giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất của tiến trình nâng hạ để đưa ra quyết định mua xe với chiều cao khung nâng phù hợp.
2.3. Xác định phạm vi không gian hoạt động
Lối đi yêu cầu tối thiểu đối với xe nâng hàng ngồi lái là 3,8 mét và 2,7 mét đối với xe nâng điện đứng lái. Vì vậy, bạn cần căn cứ vào diện tích đường di chuyển của kho hàng để có thể đưa ra quyết định mua xe nâng phù hợp. Tránh trường hợp xe không thể vận hành được do lối đi quá nhỏ.
Nếu nhu cầu của bạn là mua xe nâng hàng để hoạt động ngoài trời thì nên lựa chọn các dòng xe nâng động cơ đốt trong như xe nâng dầu, xăng, gas. Những mẫu xe nâng động cơ đốt trong có thể hoạt động tốt ở môi trường ngoài trời như sân bãi. Bên cạnh đó, xe nâng dầu cũng có thể hoạt động tốt trên bề mặt gồ ghề hay phải leo dốc.
2.4. Căn cứ vào đặc thù công việc
Hiện nay, 2 dòng xe nâng được sử dụng rộng rãi nhất trên thị trường là xe nâng động cơ điện và xe nâng động cơ đốt trong. Mỗi dòng xe được trang bị động cơ khác nhau, vì thế mà chúng cũng có những đặc điểm riêng trong nguyên lí hoạt động.
Nếu môi trường làm việc của bạn yêu cầu tiêu chuẩn khắt khe về khí thải, tiếng ồn thì xe nâng điện là sự lựa chọn phù hợp. Do quá trình vận hành xe nâng điện không sản sinh ra các khí thải công nghiệp độc hại và tiếng ồn nhỏ. Nên nó được khuyến khích sử dụng trong các kho lạnh, xưởng sản xuất và chế biến thực phẩm, dược phẩm, hoá chất,….
Ngoài ra, bạn cũng cần căn cứ vào thời gian dự tính cho mỗi lần thực hiện công tác nâng hạ. Với mỗi lần sạc đầy ac quy, xe nâng điện có thể hoạt động tối đa 8 tiếng liên tục. Tuy nhiên, xe nâng dầu diesel có khả năng làm việc 2, thậm chí 3 ca trong ngày, chỉ cần bạn đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu cho xe hoạt động.
Nguồn: https://xenangthienson.com
Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Phụ Tùng Ô Tô trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!