Cập nhật thông tin chi tiết về Dành Cho Lái Mới: Hiểu 6 Loại Vạch Kẻ Đường Để Đi Cho Đúng Luật mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vạch kẻ đường có thể sử dụng riêng hoặc phối hợp với các biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu giao thông
Ở các nước, luật lệ giao thông có những sự khác biệt, song nhìn chung thì vạch đôi liền màu vàng áp dụng để phân chia hai chiều xe chạy cho đường có từ 4 làn xe trở lên, không có dải phân cách giữa, xe không được tự ý lấn làn, không được đè lên vạch. Vạch này thông thường sử dụng ở đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu lớn hoặc ở các vị trí cần thiết khác.
Theo Quy chuẩn Việt Nam số 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ có hiệu lực ngày 01/11/2016, vạch kẻ đường màu vàng không dùng riêng cho đường quy định tốc độ từ 60 km/h trở lên mà được dùng để phân chia 2 chiều xe lưu thông ngược chiều. Hiện nay, nhiều địa phương, thành phố đang đồng loạt thay đổi vạch kẻ đường từ màu trắng sang màu vàng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về báo hiệu đường bộ.
Vạch kẻ đường có thể sử dụng riêng hoặc phối hợp với các biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu giao thông theo thứ tự: hiệu lệnh người điều khiển giao thông – hiệu lệnh đèn tín hiệu – hiệu lệnh biển báo – hiệu lệnh vạch kẻ đường và các dấu hiệu hướng dẫn trên mặt đường.
Vạch màu vàng nét đứt dùng để phân chia 2 làn xe chạy ngược chiều
Vạch kẻ màu vàng đứt nét dùng để phân chia 2 làn xe chạy ngược chiều nhau các các đoạn đường có từ 2 làn xe trở lên và không có dải phân cách giữa; các phương tiện được phép cắt qua sử dụng làn ngược chiều cả 2 phía.
Vạch đơn màu vàng nét liền
Vạch đơn màu vàng nét liền dùng phân chia 2 chiều xe chạy đối với đường từ 2 – 3 làn xe, không có dải phân cách giữa (4 làn xe trở lên, sử dụng vạch đôi màu vàng nét liền). Các phương tiện không được đè lên vạch hoặc lấn làn. Đối với vạch đơn màu vàng nét liền, được sử dụng trong đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, rất dễ nguy cơ xảy ra tai nạn đối đầu.
Vạch màu vàng song song ở giữa một bên nét liền, một bên nét đứt
Vạch màu vàng song song ở giữa nhưng một bên nét liền, một bên nét đứt dùng để bố trí trên đoạn đường 2 chiều và một bên cho phép vượt (bên nét đứt) và bên còn lại cấm vượt xe (bên nét liền).
Ngoài ra, các vạch kẻ đường màu vàng khác cũng phụ trợ cho vạch này đối với những đoạn đường có tầm nhìn hạn chế hoặc đường cong.
Những vạch kẻ nét liền trên mặt đường nhằm báo hiệu cấm dừng đỗ xe trên đường
Vạch màu vàng nét đứt trên vỉa hè sát mặt đường hoặc trên mặt đường nhằm báo hiệu cấm dừng xe trên đường và những vạch kẻ nét liền tại các vị trí trên cũng báo hiệu cấm dừng, đỗ xe trên đường.
Vạch màu trắng nét đứt
Vạch màu trắng nét đứt để phân chia các làn xe cùng chiều và cho phép chuyển làn đường qua vạch.
Vạch màu trắng nét liền
Còn vạch màu trắng nét liền, các phương tiện không được sử dụng làn khác hoặc chuyển làn và cũng được được để xe đè lên vạch hay lấn làn.
Phân Biệt 6 Loại Vạch Kẻ Đường Thường Gặp Để Không Bị Phạt
Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu thông dụng và có nhiều loại khác nhau nhưng cần phân biệt được 6 loại vạch kẻ đường thường gặp sau nếu không muốn bị phạt oan.
Theo Phụ lục G Quy chuẩn 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, vạch kẻ đường thường gặp là loại vạch dùng để quy định các phần đường khác nhau thường có màu trắng hoặc màu vàng.
Là vạch phân chia các làn xe cùng chiều có dạng vạch đơn, màu trắng, đứt nét. Khi thấy vạch này, các xe được chuyển làn đường qua vạch (được đi sang làn xe bên cạnh).
Tốc độ các loại xe được phép lưu thông càng cao, khoảng cách giữa các nét đứt càng dài.
2- Vạch màu trắng nét liền
Có dạng vạch kẻ đơn, màu trắng, nét liền cũng dùng để phân chia các làn xe cùng chiều. Tuy nhiên xe không được phép chuyển làn hoặc sử dụng làn xe khác, không được lấn sang làn xe bên cạnh hay đè lên vạch kẻ đường.
Là loại vạch đơn, đứt nét, màu vàng (hay còn gọi là vạch 1.1) dùng để phân chia 2 chiều xe ngược chiều nhau ở đoạn đường có từ 2 làn xe trở lên và không có dải phân cách. Xe được phép cắt qua để đi ở làn ngược chiều từ cả 2 phía.
Dùng để phân chia 2 chiều xe chạy cho đường có 2 hoặc 3 làn xe và không có dải phân cách ở giữa.
Khác với vạch kẻ vàng nét đứt, khi tham gia giao thông ở những đoạn đường có vạch kẻ vàng nét liền, xe không được lấn làn, không được đè lên vạch.
Vạch này thường thấy ở những đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu lớn.
5- Hai vạch màu vàng song song
Cũng là vạch phân chia 2 chiều xe chạy ngược chiều. Tuy nhiên, vạch này dùng để:
– Phân chia 2 chiều xe chạy cho đường có từ 4 làn xe trở lên, không có dải phân cách giữa. Xe không được lấn làn, không được đè lên vạch.
– Trường hợp có 2 hoặc 3 làn xe, không có dải phân cách giữa có thể sử dụng vạch kẻ màu vàng song song để nhấn mạnh mức độ nguy hiểm, không được lấn làn, đè lên vạch. Khi đó vạch này có tác dụng như vạch màu vàng nét liền nêu trên.
Vạch giới hạn làn đường dành riêng hoặc làn đường ưu tiên gồm 2 loại:
– Vạch trắng nét liền: Dành riêng cho 01 loại xe nhất định, các loại xe khác không được đi vào làn xe này;
– Vạch trắng nét đứt: Dành riêng cho 01 loại xe nhất định nhưng các xe khác có thể sử dụng làn đường này và phải nhường đường cho xe được xe ưu tiên sử dụng làn xe.
Đặc biệt, xe trên làn đường dành riêng hoặc ưu tiên có thể cắt qua vạch này khi làn đường bên cạnh không cấm sử dụng loại xe này.
Hậu Nguyễn
Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ
Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi , Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Điều Này?, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp, Biển Nào Dưới Đây Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Gặp Biển Nào Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ?, Biển Nào Thì Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Báo Nào Là Biển Báo Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Là Biển Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Chỉ Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Biển Này, Trên Làn Đường Dành Cho ôtô Có Vũng Nước Lớn, Có Nhiều Người Đi Xe Môtô Trên Làn Đường Bên Cạnh, Biển Nào Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Chỉ Dẫn Cho Người Đi Bộ Sử Dụng Hầm Chui Qua Đường, Gặp Biển Nào Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Chỉ Dẫn Cho Người Đi Bộ Sử Dụng Cầu Vượt Qua Đường, Biển Nào Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biên Bản Bàn Giao Trẻ Bỏ Rơi Cho Nguoi Tam Thoi Nuoi Duong, Khi Di Chuyển Trên Đường Cao Tốc, Gặp Biển Nào Thì Người Lái Xe Đi Theo Hướng Bên Trái, Chiều Dài Đoạn Đường 500m Từ Nơi Đặt Biển Này Người Lái Xe Có Được Phép Bấm Còi Không?, Biển Nào Chỉ Dẫn Nơi Bắt Đầu Dành Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Dành Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho Xe Thô Sơ, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Dành Cho ô Tô, Biên Bản Đánh Giá Bồi Dưỡng Thường Xuyên, Biển Báo Hiệu Làn Đường Dành Cho ô Tô Khách, Biển Nào Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Khi Đi Từ Đường Nhánh Ra Đường Chính, Người Lái Xe Phải Xử Lý Như Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Người Lái Xe Phải Làm Gì Khi Quay Đầu Xe Trên Cầu, Gầm Cầu Vượt, Đường Ngầm Hay Khu Vực Đường Bộ, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Tài Liệu Bồi Dưỡng Chức Danh Nghề Nghiệp – Biên Tập Viên, Phóng Viên, 2) Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Sẽ Xử Lý Như Thế Nào Khi Vượt Qua Lối Ra Của Đường Định Rẽ?, Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Xử Lý Như Thế Nào Khi Vượt Quá Lối Ra Của Đường Định Rẽ?, Truyện Ngắn Dường Như Là Đứa Con Tất Yếu Của Người Mẹ Thơ Và Người Cha V, Khảo Sáo Biến Cố Hạ Đường Huyết Trên Bệnh Nhân Đái Tháo Đường, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Tuyến Đường Thủy Nội Địa Và Đường Biển ở Việt Nam, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Biển Nào Chỉ Dẫn Tên Đường Trên Các Tuyến Đường Đối Ngoại, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn, Người Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông Trên Đường Phố Có Được Dừng Xe, Đỗ Xe Trên Đường Xe Điện, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe, Khi Lái Xe ô Tô Qua Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Không Có Người Điều Khiển Giao Thông, Người Lái Xe , Eo Biển Nào Là Đường Thông Thương Thuận Lợi Từ Biển Đông Sang ấn Độ Dươn, Trong Thông Tin Liên Lạc Bằng Sóng Vô Tuyến, Người Ta Sử Dụng Cách Biến Điệu Biên Độ, Biển Nào Dướt Đây Là Biển “kè, Vực Sâu Bên Đường Phía Bên Phải”, Biển Nào Dướt Đây Là Biển “kè, Vực Sâu Bên Đường Phía Bên Trái”, Biển Nào Sau Đây Là Biển “lề Đường Nguy Hiểm”, Sổ Tay Yêu Đương Của Người Sói, Biển Nào Sau Đây Là Biển “Đường Trơn”, Sổ Tay Yêu Đương Của Người Sói Wattpad, Sổ Tay Yêu Đương Của Người Sói Ebook, Yếu Tố Dinh Dưỡng Cho Con Ngừoi, Sổ Tay Yêu Đương Của Người Sói Review, Sổ Tay Yêu Đương Của Người Sói Truyenfull, Tại Những Đoạn Đường Không Bố Trí Biển Báo Hạn Chế Tốc Độ, Không Bố Trí Biển Báo Khoàng Cách An Toàn, Khi Sơ Cứu Ban Đầu Cho Người Bị Tai Nạn Giao Thông Đường Bộ Không Còn Hô Hấp, Người Lái Xe Phải Làm Gì Khi Điều Khiển Xe Vào Đường Cao Tốc?, Dàn ý Em Giúp Một Bà Cụ Qua Đường Vào Lúc Đông Người Và Nhiều Xe Cộ Đi Lạ, Yếu Tố Dinh Dưỡng ảnh Hưởng Tới Sức Khoẻ Con Người, Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Người Bệnh Tim Mạch, Mẫu Giấy Xác Nhận Nuôi Dưỡng Người Phụ Thuộc, Luật Giao Thông Đường Bộ Gây Tai Nạn Chết Người, Phương án Nào Trái Với Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Với Người Đi Bộ, Phương án Trái Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Đối Với Người Đi Bộ, Khi Lái Xe Trên Đường, Người Lái Xe Cần Quan Sát Và Đảm Bảo Tốc Độ Phương Tiện Như Thê Nào?, Khảo Sát Về Luật Giao Thông Đường Bộ Của Người Dân Thủ Đô , Mẫu Bản Kê Khai Về Người Trực Tiếp Nuôi Dưỡng, Vi Phạp Luật Giao Thông Đường Bộ Đèo 2 Người Bằng Xe Đạp, Khi Điều Khiển Xe ô Tô Nhập Vào Đường Cao Tốc Người Lái Xe Cần Thực Hiện Như Thế Nào Để Bảo Đảm, Khi Điều Khiển Xe Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Dừng, Đỗ Xe Như Thế Nào Để Đảm Bảo Atgt?, Tiểu Luận Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Người Bệnh Tim Mạch, Người Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Gồm Những Đối Tượng Nào?, Hãy Chứng Minh Nhu Cầu Dinh Dưỡng Khác Nhau Tùy Người, Tiểu Đường Thai Kỳận Môn Công Tác Xã Hội Với Người Nghèo, Nguyên Tắc 29 Khuyến Khích Mở Đường Cho Người Khác Sửa Chữa Lỗi Lầm, Tai Lieu Boi Duong Thường Xuyen Mn1 Dao Duc Nguoi Giao Vien, Khi Điều Khiển Xe ô Tô Ra Khỏi Đường Cao Tốc Người Lái Xe Cần Thực Hiện Như Thế Nào, Phương án Nào Dưới Đây Trái Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Đối Với Người Đi, Khi Điều Khiển Xe Mô Tô Tay Ga Xuống Đường Dốc Dài Độ Dốc Cao Người Lái Xe Cần Thực Hiện, Phương án Nào Dưới Đây Trái Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Với Người Đi Bộ, Tiểu Luận Người Đại Diện Của Đương Sự Trong Tố Tụng Dân Sự, Phương án Nào Dưới Đây Trái Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Đối Với Người Đi Bộ, Bản Kê Khai Về Người Phải Trực Tiếp Nuôi Dưỡng, Bạn Hãy Tìm Một Số Nguyên Dương X, Nếu Biết Danh Sách Tất Cả Các ước Nguyên Dương Của Nó Trừ ước 1 V, Bạn Hãy Tìm Một Số Nguyên Dương X, Nếu Biết Danh Sách Tất Cả Các ước Nguyên Dương Của Nó Trừ ước 1 V, Bạn Hãy Tìm Một Số Nguyên Dương X, Nếu Biết Danh Sách Tất Cả Các ước Nguyên Dương Của Nó Trừ ước 1 V, Biển Bắt Đầu Cho Người Đi Bộ,
Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi , Biển Nào Chỉ Đường Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Điều Này?, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp, Biển Nào Dưới Đây Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Gặp Biển Nào Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ?, Biển Nào Thì Người Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Báo Nào Là Biển Báo Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Là Biển Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Chỉ Dành Cho Người Đi Bộ, Các Loại Xe Không Được Đi Vào Khi Gặp Biển Này, Trên Làn Đường Dành Cho ôtô Có Vũng Nước Lớn, Có Nhiều Người Đi Xe Môtô Trên Làn Đường Bên Cạnh, Biển Nào Lái Xe Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Chỉ Dẫn Cho Người Đi Bộ Sử Dụng Hầm Chui Qua Đường, Gặp Biển Nào Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Chỉ Dẫn Cho Người Đi Bộ Sử Dụng Cầu Vượt Qua Đường, Biển Nào Phải Nhường Đường Cho Người Đi Bộ, Biên Bản Bàn Giao Trẻ Bỏ Rơi Cho Nguoi Tam Thoi Nuoi Duong, Khi Di Chuyển Trên Đường Cao Tốc, Gặp Biển Nào Thì Người Lái Xe Đi Theo Hướng Bên Trái, Chiều Dài Đoạn Đường 500m Từ Nơi Đặt Biển Này Người Lái Xe Có Được Phép Bấm Còi Không?, Biển Nào Chỉ Dẫn Nơi Bắt Đầu Dành Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Dành Cho Người Đi Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho Xe Thô Sơ, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Dành Cho ô Tô, Biên Bản Đánh Giá Bồi Dưỡng Thường Xuyên, Biển Báo Hiệu Làn Đường Dành Cho ô Tô Khách, Biển Nào Dành Cho Người Đi Bộ Các Loại Xe Không Được Đi Vào, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Khi Đi Từ Đường Nhánh Ra Đường Chính, Người Lái Xe Phải Xử Lý Như Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Người Lái Xe Phải Làm Gì Khi Quay Đầu Xe Trên Cầu, Gầm Cầu Vượt, Đường Ngầm Hay Khu Vực Đường Bộ, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Tài Liệu Bồi Dưỡng Chức Danh Nghề Nghiệp – Biên Tập Viên, Phóng Viên, 2) Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Sẽ Xử Lý Như Thế Nào Khi Vượt Qua Lối Ra Của Đường Định Rẽ?, Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Xử Lý Như Thế Nào Khi Vượt Quá Lối Ra Của Đường Định Rẽ?, Truyện Ngắn Dường Như Là Đứa Con Tất Yếu Của Người Mẹ Thơ Và Người Cha V, Khảo Sáo Biến Cố Hạ Đường Huyết Trên Bệnh Nhân Đái Tháo Đường, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Tuyến Đường Thủy Nội Địa Và Đường Biển ở Việt Nam, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Biển Nào Chỉ Dẫn Tên Đường Trên Các Tuyến Đường Đối Ngoại, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn,
Quy Chuẩn Vạch Sơn Kẻ Đường
Thông thường, người tham gia giao thông trên đường bộ không nắm được
Vạch tín hiệu giao thông trên mặt đường có tốc độ thiết kế ≤60km/h1 – Vạch nằm ngang
Vạch kẻ đường số 1-2: Vạch liền, màu trắng, rộng 20 cm, dùng để xác định mép phần xe chạy trên các trục đường. Xe chạy được phép cắt ngang hoặc đè lên vạch khi cần thiết.
Vạch kẻ đường số 1-3: Là vạch kép (2 vạch liên tục) màu trắng, có chiều rộng bằng nhau và bằng 10 cm, cách nhau là 10 cm, dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao othong từ 2 hướng ngược chiều nhau trên những đường có từ 4 làn đường trở lên. Xe chạy không được đè qua vạch.
Vạch kẻ đường số 1-4: Là vạch liên tục màu vàng có chiều rộng 10 cm, để xác định nơi cấm dừng và cấm đỗ xe.
Vạch kẻ đường số 1-5: Là vạch đứt quãng, màu trắng, rộng 10 cm, tỷ lệ L1:L2 = 1:3. Vạch dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao thông từ 2 hướng ngược chiều nhau trên các đường có 2 hoặc 3 làn xe chạy. Xác định ranh giới làn xe khi có 2 hoặc trên 2 làn xe chạy theo một hướng.
Vạch kẻ đường số 1-9: Là loại vạch kép (hai vạch) đứt quãng, song song, màu trắng rộng 0,1m và cách nhau 0,1 m. Vạch quay định danh giới làn xe dự trữ mà trên làn này chiều xe chạy có thể thay đổi hoặc hoặc chiều thuận hoặc chiều đi ngược lại. Sự thay đổi hướng xe được điều khiển bằng tín hiệu đèn xanh và đỏ đặt trên làn xe.
Vạch kẻ đường số 1-11: Là hai vạch song song (vạch kép) màu trắng, một vạch đứt quãng và một vạch liền liền nét. Vạch dùng để phân chia dòng phương tiện hai hướng ngược chiều nhau trên các đường có hai hoặc ba làn xe chạy. Lái xe được phép cắt ngang qua vạch từ phía có vạch đứt quãng.
Vạch kẻ đường số 1-15: Vạch gồm 2 vạch đứt quãng chạy song song, cách nhau 1.8 mét, chiều dài, chiều rộng và khỏng cách giữa các vạch của vạch đứt quãng bằng nhau và bằng 40 cm. Vạch xác định vị trí chỗ xe đạp đi ngang qua xe đường của xe cơ giới. Xe đạp phải nhường đường cho phương tiện cơ giới chạy trên tuyến đường cắt ngang đường xe đạp.
2 – Vạch nằm đứngNhận biết và chấp hành vạch kẻ đường
Bộ GTVT ban hành Điều lệ báo hiệu Đường bộ; trong đó có quy định về ” Vạch kẻ đường“, là một dạng báo hiệu đường bộ để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao ATGT và khả năng thông xe. Vạch kẻ đường chia làm 2 loại: Vạch nằm ngang và vạch đứng.
Vạch nằm ngang bao gồm vạch dọc đường, vạch ngang đường và những loại vạch khác quy định phần đường xe chạy. Vạch kẻ đường hầu hết là màu trắng, trừ một số ít vạch có màu vàng. Đối với nơi vừa có vạch kẻ vừa có cả biển báo thì lái xe phải tuân thủ biển báo. Trong đó có một số vạch đáng chú ý sau đây:
1. Vạch dọc theo tim đường: Gồm vạch liền hoặc vạch đứt quãng. Vạch liền gồm vạch đơn và vạch kép.
Vạch dọc liền để cấm các loại xe cộ (cơ giới và thô sơ) không được vượt quá hoặc đè lên vạch đó. Vạch dọc liền dùng để phân kia đường thành 2 chiều (đi và về) và để phân chia phần đường dành cho xe thô sơ với xe cơ giới.
Vạch dọc liền kép thường kẻ ở đoạn đường vòng, nguy hiểm và những đoạn đường thẳng, rộng có thể cho phép xe chạy vớitốc độ cao, cốt để lái xe tăng thêm sự chú ý và đi đúng theo quy định của vạch dọc liền, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Ô tô chạy trên đoạn đường có kẻ vạch dọc liền không được vượt ô tô đi trước.
Vạch dọc đứt quãng dùng để phân chia làn xe cơ giới; phân chia phần đường cho xe thô sơ và xe cơ giới. Ô tô chạy trên đoạn đường có vạch (dọc đứt quãng được phép vượt ô tô đi trước nhưng khi vượt xong phải nhanh chóng trở về phần đường của mình).
2. Vạch ngang đường: gồm vạch liền và vạch đứt quãng và có thể là vạch đơn hay vạch kép:
Vạch liền ngang phần xe chạy có hiệu lực như biển báo “dừng lại” yêu cầu mọi xe cơ giới, thô sơ phải dừng lại trước vạch và chờ hiệu lệnh chỉ huy giao thông.
Vạch đứt quãng ngang đường dùng để phân chia phần đường giành cho người đi bộ hoặc đi xe đạp (gần chỗ đường giao) sang đường.
Bạn đang xem bài viết Dành Cho Lái Mới: Hiểu 6 Loại Vạch Kẻ Đường Để Đi Cho Đúng Luật trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!