Xem Nhiều 3/2023 #️ Đánh Giá Nhanh Fujifilm X # Top 4 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Đánh Giá Nhanh Fujifilm X # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đánh Giá Nhanh Fujifilm X mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giới thiệu

Fujifilm X-Pro3 là một máy ảnh không gương lật với cảm biến độ phân giải 26 megapixel, được trang bị ống ngắm quang/điện tử thông minh và có thiết kế mang phong cách của những máy ảnh rangefinder cổ điển.

X-Pro3 là một trong ba thiết bị sử dụng ngàm X đầu tiên của Fujifilm sở hữu cho mình hai tấm plate đỉnh và đáy máy sử dụng hoàn toàn bằng vật liệu titanium. Nhưng điều làm X-Pro3 khác biệt so với người anh em X-T3 lại đến từ màn hình chính được thiết kế lật úp vào trong và một khung ngắm viewfinder “lai” hoàn toàn mới. X-Pro3 còn được trang bị một màn hình nhỏ, độ phân giải thấp để hiển thị các thông tin cơ bản ở mặt sau.

Thông số cơ bản:

– Cảm biến APS-C BSI CMOS 26MP.

– Ống ngắm lai quang/điện tử.

– Màn hình chính có khả năng xoay gập 180°.

– Màn hình phụ hiển thị thông tin trực quan.

– Vật liệu titan được sử dụng ở hai tấm plate ở phần phía trên và dưới đáy máy.

– Quay video 4K ở 30fps, 200Mbps.

– 11 chế độ giả lập màu phim, nay được trang bị thêm bộ giả lập “Classic Neg”.

X-Pro3 sẽ được bán ra với mức giá 1799$ cho phiên bản màu đen và phiên bản cao cấp hơn, được phủ một lớp coating cứng màu bạc hoặc đen sẽ có giá 1999$.

Phần 1: Những đổi mới trên Fujifilm X-Pro3

Điểm nổi bật:

– Màn hình chính “ẩn” chỉ thực sự hiệu quả khi chụp ở vị trí ngang thắt lưng.

– Màn hình phụ phía sau mang đến trải nghiệm thú vị hơn là tính ứng dụng thực tế.

– Kính ngắm quang học (OVF) có độ thu phóng cố định.

– Với tấm nền OLED, kính ngắm điện tử (EVF) nay đã có độ tương phản tốt hơn.

– Các tuỳ chọn xử lý hình ảnh mới.

Màn hình chính

Trang bị tạo nên sự khác biệt của X-Pro3 chính là chiếc màn hình chính được thiết kế đặt quay úp vào mặt lưng của máy. Nó và chiếc màn hình phụ sẽ chịu trách nhiệm hiển thị những cài đặt hoặc là chế độ mô phỏng màu phim đang được sử dụng.

Rất nhiều nhiếp ảnh gia sẽ thấy việc đặt màn hình chính quay úp vào trong như vậy thật ngớ ngẩn, vì họ đã quen với việc chụp ảnh trên một chiếc mirrorless thông qua màn hình LCD. Tuy nhiên, có hai nhóm đối tượng sẽ không xem cảm thấy thích thú với sự đổi mới này. Một là những nhiếp ảnh gia đường phố, họ rất cần những màn hình “lật xuống” như vậy để có thể có những shot quay ngang thắt lưng một cách dễ dàng hơn. Và hai là những nhiếp ảnh gia theo phong cách “truyền thống”, những người đã quen sử dụng viewfinder hoặc đánh giá cao việc sử dụng viewfinder hơn là màn hình LCD.

Điều này, ở một mức độ nào đó, có thể hiểu được. Phiên bản tiền nhiệm X-Pro2 đã trở nên nhạt nhoà khi X-T2 ra mắt . Mẫu X-T3 sau này, thể hiện rất tốt ở cả tính năng chụp ảnh lẫn quay phim. Điều này vô hình chung làm mẫu X-Pro phiên bản tiếp theo này rất khó để có thể định vị đúng tập khách hàng của mình. Và Fujifilm đã quyết định tạo ra sự khác biệt. Bạn muốn một chiếc máy ảnh có thể làm tốt hầu như mọi thứ, bạn có X-T3. Bạn muốn một chiếc máy ảnh không chỉ giống hệt một chiếc rangefinder cổ điển mà còn muốn cách chụp cũng giống nốt? X-Pro3 là sản phẩm bạn đang tìm kiếm đấy.

Màn hình phụ phía sau mang lại cho X-Pro3 một vẻ ngoài giống hệt như một máy ảnh phim truyền thống, ngoài ra nó còn hiển thị thêm các thông số cơ bản khác là ISO và tốc độ màn trập …. Cố gắng này của Fujifilm có thể khiến bạn, hoặc là cực kỳ háo hức, hoặc là hoàn toàn lạnh nhạt, tuy vậy, đây chỉ mới là một phần của câu chuyện.

Màn hình phụ

Một màn hình nhỏ hình vuông được đặt ngay giữa mặt sau của X-Pro3 là đặc điểm để nhận dạng mẫu máy này. Nó hiển thị cài đặt hiện tại của máy ảnh hoặc hiển thị phần nhãn tên của bộ giả lập màu phim đang được sử dụng.

Màn hình này hiển thị được 8 màu và có góc nhìn khá hạn chế. Chỉ có thể nhìn thấy rõ ràng những gì hiển thị trên màn hình này khi đặt nghiêng máy một góc đâu đó 45°. Màn hình có độ phân giải khá thấp: 176×176 mm. Mặc dù đây là một “màn hình nhớ”, nó sẽ chỉ hiển thị những thông số của shot hình trước và tiêu thụ rất ít pin. Màn hình sẽ chuyển về chế độ đơn sắc khi bạn tắt máy và chỉ hiển thị cài đặt phơi sáng được sử dụng lần cuối và mức pin, giúp giảm thêm mức tiêu thụ điện.

Cấu trúc Titanium

Hơi hướng “cổ điển” được Fujifilm áp dụng một cách triệt để trên dòng sản phẩm X-Series của mình, với dòng X100 và X-Pro nói riêng có thiết kế khá giống một số mẫu rangefinder nổi tiếng. Đây là một phần trong rất nhiều nỗ lực để làm cho máy ảnh của hãng, đặc biệt là những mẫu “high-end”, trở thành một những món đồ “trang sức” bên cạnh chức năng chính là một thiết bị chụp ảnh.

Cuối cùng, Fujifilm đã chuyển từ hợp kim magie thường thấy trên các mẫu máy cao cấp của hãng sang titanium ở hai tấm plate trên và dưới của X-Pro3. Sẽ có ba phiên bản màu sắc với một phiên bản được sơn đen và hai phiên bản khác được phủ một lớp coating cao cấp được gọi là “Dura Silver” và “Dura Black”. Công nghệ này được gọi là Duratech, một qui trình tráng phủ bề mặt đa lớp được sở hữu bởi công ty đồng hồ Citizen lừng danh của Nhật Bản.

Viewfinder hoàn toàn mới

Fujifilm đã tập trung phát triển một viewfinder lai quang/điện tử hoàn toàn mới trên X-Pro3, kính ngắm này vẫn có chế độ điện tử hoàn toàn, chế độ quang học với lớp phủ điện tử và chế độ “rangefinder kỹ thuật số” sẽ hiển thị phiên bản phóng to của vùng AF lên một góc của viewfinder quang học.

Phiên bản viewfinder mới, không những có kích thước lớn hơn phiên bản cũ có trên X-Pro1 và X-Pro2 mà còn được cấu thành từ tấm nền OLED thay vì LCD. Ống ngắm mới có tỷ lệ tương phản 1:5000, cao hơn rất nhiều so với phiên bản trên X-Pro2 là 1:300, khác biệt thật sự trở nên rõ ràng khi bạn chọn chế độ “rangefinder kĩ thuật số”.

Không may, những cải tiến này trong EVF dường như xuất phát từ chi phí gia công chiếc “kính lúp” được đặt trong OVF của mẫu sản phẩm tiền nhiệm X-Pro2. Do đó, thay vì có độ phóng đại lần lượt là 0.36x và 0.60x, trên X-Pro3 tỷ lệ được cố định ở 0.52x.

Điều này có nghĩa là người dùng sẽ gần như không thể bố cục hình ảnh khi sử dụng một ống kính góc rộng. Khi sử dụng ống kính với tiêu cự 23mm, OVF sẽ không thể đóng khung hình ảnh để bố cục, rất may điều này không xảy ra trong hầu hết các điều kiện làm việc thực tế. Và trong chiều hướng ngược lại, tại mọi tiêu cự từ 56mm (tương đương với 85mm) trở lên thì việc bố cục cũng trở nên rất khó khăn(có thể người dùng dòng máy rangefinder Leica-M sẽ không đồng ý với điều này).

Các thông số về video

Khả năng quay video với độ phân giải 1080p trên mẫu X-Pro2 đã được xem như một bước tiến lớn đối với Fujifilm cho đến khi X-T2 ra mắt với nâng cấp độ phân giải lên đến 4K. Mặc dù chia sẻ phần lớn thông số phần cứng với X-T3, X-Pro3 có thông số video khiêm tốn hơn so với người anh em của mình.

Thiết bị này có thể quay 4K ở cả độ phân giải UHD và DCI, đông thời cũng có thể quay video ở độ phân giải 1080p/120fps. Tuy nhiên không có được tốc độ chụp 400Mbps và định dạng màu 10-bit của X-T3. Một lần nữa, nếu bạn thấy mình suy nghĩ “Tôi sẽ không bao giờ chấp nhận những cắt giảm này”, thì đó là một dấu hiệu cho thấy Fujifilm đã thực hiện việc phân loại tập người dùng rất tốt giữa hai mẫu máy này.

Những tuỳ chọn xử lý hình ảnh JPEG mới

Sự bổ sung rõ ràng nhất là chế độ mô phỏng phim “Classic Color Neg”, bộ lọc này có độ tương phản cao vừa phải, độ bão hòa trung bình với một chút thay đổi màu sắc. Fujifilm đã không chỉ rõ màu phim nào mà chế độ này đang mô phỏng. Như các màu phim mô phỏng khác, bộ lọc này rất đáng thử (bạn có thể sử dụng nó trực tiếp khi chụp, hoặc xử lý lại sau đó) để cho ra một tấm ảnh ưng ý, ngay trên X-Pro3.

Ngoài ra còn có tùy chọn “Color Chrome FX Blue”, bộ lọc này làm tối đi một chút tone màu xanh dương, tạo nên một bức ảnh “no màu” hơn. Giống như hiệu ứng “Color Chrome Effect” tiêu chuẩn, bộ lọc này có thể được sử dụng ngay khi đang chụp mà không làm chậm máy hoặc cũng có thể được sử dụng trong bước hậu kì.

“Grain Effect” trên X-Pro3 nay đã có thể điều chỉnh kích thước lớn/nhỏ của hạt nhiễu thay vì chỉ mức cường độ mạnh/yếu như trước đây.

Một thay đổi khác trong chế độ mô phỏng màu phim là khả năng chọn tông màu cho hình ảnh đơn sắc. Tông màu (ở đây không chỉ độ bão hoà màu) có thể được tinh chỉnh gần giống như cách chúng ta làm với cân bằng trắng (white balance) thông qua các thông số Warm/Cool và Magneta/Green.

X-Pro3 còn cho phép bạn điều chỉnh nhiệt độ màu của ảnh bằng 10 mức độ Kelvin thay vì điều chỉnh giá trị từ 50-900 như các mẫu máy trước đây.

Cuối cùng, việc điều chỉnh Highlight và Shadow của ảnh đã được tích hợp vào mục Tone Curve, điều này cho phép người dùng quan sát trực quan nhất về sự biến đổi của đường “Tone Curve” khi điều chỉnh hai thông số trên.

Một số tính năng mới khác

Focus Limiter

Trong cài đặt AF/MF của X-Pro3, giờ đây người dùng có thể xác định khoảng lấy nét mà mình mong muốn, giúp tăng tốc độ lấy nét và tránh được trường hợp máy ảnh sẽ lấy nét vào những vật thể không nằm trong vùng “giới hạn” này. Tính năng này cực kì hữu dụng đối với nhiếp ảnh đường phố và cũng làm cho những nhiếp ảnh gia chân dung có thể bố cục bức ảnh một cách gọn gàng hơn rất nhiều. Tuy nhiên, tính năng này lại được chúng ta mong đợi hơn trên dòng máy X-T, vì việc giới hạn vùng lấy nét sẽ phát huy rất tốt tác dụng của mình khi chụp ảnh thể thao.

Focus Bracketing

Focus Bracketing là một tính năng không mới trên X-Pro3, nhưng khả năng chọn khoảng lấy nét lại là một tính năng hoàn toàn mới. Người dùng có thể chỉ định độ trễ giữa hai shot chụp và sau đó lấy nét thủ công để xác định điểm bắt đầu và kết thúc của chuỗi chụp. Máy ảnh sẽ tính toán cần phải chụp bao nhiêu ảnh giữa hai điểm này, tuỳ vào ống kính đang sử dụng và giá trị khẩu độ được chọn.

So sánh với các mẫu máy khác

Rất khó để tìm ra một mẫu máy có thể so sánh được với X-Pro3, chưa có một sản phẩm nào trên thị trường được trang bị một viewfinder lai độc đáo như thiết bị này đang sở hữu. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, nhưng Leica-M lại là một cái gì đó rất khác, một phần vì hầu hết chúng đều được trang bị cảm biến full-frame và những chiếc máy ảnh đến từ Leica này, chúng thật sự là những chiếc rangefinder đúng nghĩa, đồng nghĩa với việc, trải nghiệm sử dụng sẽ khác xa X-Pro3.

Sản phẩm duy nhất có thể đem ra cân đo với X-Pro3 lại chính là người anh em cùng nhà là X-T3, không phải vì chúng chia sẻ với nhau hầu như tất cả các trang bị phần cứng, kể cả ngàm gắn ống kính. Điểm khác biệt gây tranh cãi, hầu như đến từ yếu tố chủ quan.

X-Pro3 hiện có một vài tính năng xử lý bổ sung, nhưng những tính năng này có thể sẽ có mặt trên X-T3 thông qua các bản cập nhật phần mềm trong tương lai, do đó, sự khác biệt chính thuộc về phần kính ngắm và màn hình. Và điều này đem đến những trải nghiệm tương đối khác biệt giữa hai mẫu máy này. Với X-T3 người dùng có thể lựa chọn giữa việc chụp ảnh thông qua màn hình chính hoặc thông qua EVF. Còn ở X-Pro3 bạn buộc phải sử dụng viewfinder, hoặc khi cần chụp ở ngang thắt lưng, lúc này màn hình chính mới phát huy tác dụng của nó.

Những “hạn chế” nêu trên, đòi hỏi bạn phải xem X-Pro3 như một chiếc máy ảnh phim truyền thống, điều mà có vẻ vô nghĩa đối với một nhóm người dùng. Tuy nhiên lại là điểm hấp dẫn và tạo cảm hứng đối với những người khác. Những điểm này, hơn tất cả, chính là điểm khác biệt giữa X-Pro3 và phần còn lại của thế giới máy ảnh.

Phần 2: Thân máy và khả năng điều khiển

Tổng quan

– Hai tấm plate ở đỉnh và đáy máy nay đã được gia công bằng vật liệu titanium, ở phiên bản tiêu chuẩn nhìn khá giống X-Pro2.

– Các nút bấm trên X-Pro3 tương tự như phiên bản tiền nhiệm nhưng bộ bốn phím điều hướng đã bị loại bỏ, giúp cho việc điều khiển máy dễ dàng hơn khi ngắm chụp thông qua viewfinder.

– Điểm AF có thể điều chỉnh trong khoảng lấy nét, tuy nhiên điểm lấy nét ở vô cực đã bị lược bỏ.

Thoạt nhìn, phần màn hình phía sau của X-Pro3 là điểm duy nhất phân biệt nó với các phiên bản tiền nhiệm. Bố trí các núm xoay thao tác gần như y hệt, duy chỉ có vật liệu gia công là được nâng cấp.

Hãy để ý mặt sau, những điểm khác biệt hầu hết tập trung ở đây. Bộ bốn phím điều hướng và nút “view mode” nằm bên phải viewfinder trên X-Pro2 đã bị lược bỏ. Màn hình chính trên X-Pro3 là màn hình cảm ứng, tuy nhiên nó hầu như rất ít được sử dụng.

Vì vậy, mặc dù hai máy ảnh trông khá giống nhau, X-Pro3 mang lại một trải nghiệm chụp ảnh khác biệt khá nhiều.

Nút Joystick

Tương tự như trên người tiền nhiệm, X-Pro3 cũng sở hữu một joystick ở mặt sau của máy. Nút này chủ yếu được sử dụng để cài đặt điểm AF, nhưng vì nó ở vị trí hoàn hảo khi máy ảnh đặt lên mắt bạn, đây có lẽ sẽ là công cụ chính giúp bạn điều hướng trong phần menu của thiết bị. Nó cũng được sử dụng như một biện pháp thay thế bộ 4 nút điều hướng đã bị lược bỏ từ X-Pro2. Nút “view mode” ngay bên cạnh ống ngắm nay cũng đã biến mất, điều này đồng nghĩa với việc bạn phải cho X-Pro3 biết, bạn sẽ chụp ở chế độ nào? Thông quay viewfinder hay màn hình LCD?

Bánh xe điều chỉnh ISO/Tốc độ màn trập

Giống như trên X-Pro2, núm xoay tích hợp để điều chính ISO và tốc độ màn trập vẫn được giữ lại. Và người dùng vẫn phải nhấc vòng ngoài của bánh xe lên và xoay để có thể điều chỉnh ISO.

Cơ chế này khá khó để thao tác, đặc biệt là khi chụp ảnh thông qua viewfinder, nhưng chi tiết này góp phần vào trải nghiệm chụp ảnh rất “retro” của thiết bị.

Sửa đổi hiển thị điểm AF

Đây là tính năng phải mất thời gian để làm quen dần, nếu bạn đã chụp bằng máy ảnh X100 hoặc X-Pro trước đây, thì nó khá là quen thuộc.

Trên các mẫu máy trước đó, thiết bị sẽ hiển thị vị trí lấy nét ở vô cực và điểm lấy nét cận, cùng với đó là điểm lấy nét hiện tại. Còn trên X-Pro3, máy chỉ hiển thị điểm lấy nét hiện tại và sẽ chỉ hiển thị điểm lấy nét cận nếu bạn bật nó lên.

Điều này làm chúng ta rất khó có thể xác định được điểm lấy nét đang ở đâu? Không có cách nào để biết được sự tương quan giữa điểm lấy nét hiện tại đến điểm vô cực, vì vậy nếu bạn focus từ một chủ thể ở gần tới một thứ gì đó ở xa hơn, không có cách nào để dự đoán khung AF sẽ nhảy đi đâu.

Chúng ta sẽ phải dành nhiều thời gian hơn để chụp với X-Pro3 để đánh giá toàn bộ tác động của nó, nhưng đối với những người dùng mẫu X100, nó khiến quá trình lấy nét trở nên phức tạp hơn rất nhiều.

Menu

Các menu của X-Pro3 được bố trí khá hợp lý, nhưng có rất nhiều tùy chọn trong phần Thiết lập, người dùng có thể cần phải duyệt qua một vài lần để có thể làm quen.

Menu gần như giống với các mẫu máy Fujifilm trước đó. Có sáu biểu tượng ở phía bên trái màn hình (bảy nếu bạn thiết lập tab tuỳ chỉnh “Menu của tôi”). Điều này làm cho việc tìm đến phần cài đặt cần thiết trở nên dễ dàng hơn. Tab “Set up” có hơi phức tạp, với mỗi trong số bảy tùy chọn thực sự là một tiêu đề đại diện cho một số trang cài đặt cụ thể, nhưng tất cả chúng đều khá dễ hiểu và bạn sẽ hiếm khi cần thay đổi chúng.

6 nút bấm và thao tác vuốt 4 hướng trên màn hình chính có thể được tuỳ chỉnh để truy cập vào các mục cài đặt khác nhau [giữ nút DISP/BACK để truy cập vào mục cài đặt nút bấm]. Thanh gạt ở ngay phía trước giúp bạn chuyển nhanh giữa hai chế độ của viewfinder, và bánh xe điều chỉnh thông số ở mặt sau ngay vị trí ngón cái cũng khá dễ thao tác khi chụp ảnh thông qua viewfinder.

Tuy nhiên, nếu những núm xoay chyên dụng và ba nút easy-access là chưa đủ, thì nút menu Q sẽ cho bạn lên đến 16 tuỳ chỉnh nữa. Nút này có thể được điều hướng bằng ba các: sử dụng joystick, bánh xe điều chỉnh và màn hình cảm ứng chính.

Nút này có thể được điều chỉnh số lượng cài đặt bạn muốn từ 16, 12, 8 hoặc 4. Bạn cũng có thể tuỳ chỉnh phần cài đặt này hiển thị “overlay” bên trên hình ảnh live view.

Truy cập vào mục quay phim, đặt khung và chế độ multi-shot HDR bằng cách nhấn nút Drive và chọn đến mục mà bạn muốn sử dụng.

ISO tự động

Chế độ ISO tự động trên X-Pro3 thể hiện khá tốt, nhưng không thể hiện được sự linh hoạt như mong đợi. Người dùng có thể cài đặt trước 3 bộ preset, trong đó xác định trước khoảng ISO mình muốn sử dụng và ngưỡng tốc độ màn trập mà tại đó ISO được phép tăng để tránh gây out nét vì tốc quá thấp. Ngưỡng này có thể được cài đặt với thông số xác định (ví dụ là 1/80s) hoặc cho phép thiết bị tự động điều chỉnh giá trị này, tuỳ theo dải tiêu cự của ống kính đang sử dụng.

ISO tự động vẫn có thể sử dụng được ở chế độ M để duy trì độ sáng tối thiểu mà người dùng mong muốn.

Pin

X-Pro3 sử dụng cùng pin NP-W126S giống như mẫu X-Pro2 và các thiết bị Fujifilm gần đây. Viên pin 8.7Wh cho mẫu máy này có khả năng chụp lên đến 440 tấm mỗi lần sạc khi sử dụng kính ngắm OVF và con số này là 370 khi người dùng chụp với ống ngắm điện tử.

Như thường lệ, với xếp hạng của CIPA, người dùng còn có thể chụp được nhiều ảnh hơn, tuỳ thuộc vào cách chụp (số lượng ảnh lên đến gấp đôi là điều hết sức bình thường). Với hơn 400 tấm lần sạc, X-Pro3 cho một thời lượng khá dư dả và với khả năng sạc trực tiếp qua cổng USB-C, thời lượng này còn có thể kéo dài hơn nữa.

Một số hình ảnh được chụp từ X-Pro3:

Nguồn: Dpreview

Đánh Giá Máy Ảnh Fujifilm X

Máy ảnh Fujifilm X-Pro 3 có thiết kế không có quá nhiều điểm khác biệt so với phiên bản tiền nhiệm X-Pro 2, vẫn là vẻ ngoài nhỏ gọn, bền bỉ cùng hiệu năng xử lý nhanh chóng. Bên cạnh đó, điểm đặc biệt của X-Pro 3 chính là việc máy được làm bằng kim loại titanium, một vật liệu rất khó sản xuất nhưng có tính bền chắc rất cao. Titan chỉ được sử dụng ở một số máy film cổ và hiện nay đã được thay thế gần như hoàn toàn bằng hợp kim magnesium hoặc nhôm để giảm chi phí và giảm độ nặng. Nhưng Fujifilm X-Pro 3 được hãng sử dụng chất liệu này vào việc thiết kế thân máy, nhờ đó chiếc máy này sẽ rất cứng cáp và bền bỉ, đồng thời nó cũng có khả năng chống chịu thời tiết tốt, một điểm mà chiếc X-Pro 2 tiền nhiệm không có.

Ở cạnh trên của máy, Fujifilm trang bị các bánh xe điều chỉnh tốc độ màn trập, ISO cũng được tích hợp để xác nhận cài đặt độ nhạy mà không cần phải bật máy ảnh và bù trừ sáng cho phép bạn chọn +/-3 EV trong 1/3 bước. Một Focus Lever chuyên dụng cung cấp khả năng kiểm soát nhanh hơn, trực quan hơn trong việc chọn các điểm lấy nét cụ thể trong khi chụp. Đây cũng là máy ảnh đầu tiên của Fujifilm hỗ trợ 2 khe cắm thẻ nhớ SD đồng thời 1 trong 2 khe cắm hỗ trợ thẻ nhớ với tốc độ cao UHS-II. Trong 3 phiên bản màu thì có 2 bản được trang bị một lớp phủ đặc biệt gọi là DuraTect mang lại độ bền cao hơn nữa; từ đó hai phiên bản này có tên riêng là Dura Black và Dura Silver.

Màn hình LCD cải tiến

X-Pro 3 trang bị màn hình LCD cảm ứng nghiêng 180° với kích thước 3″, tiện lợi để xem trước ảnh hoặc chụp ở tầm hông. Khi không sử dụng, màn hình được ẩn vào thân máy để tránh làm phiền. Ở mặt sau của màn hình lớn 3.0″ là một cài đặt nhỏ hơn hiển thị, có thể làm nổi bật các cài đặt phơi sáng hoặc đồ họa mô phỏng phim đang sử dụng.

Cảm biến và bộ xử lý mạnh mẽ

Fujifilm X-Pro 3 sở hữu cảm biến 26.1MP X-Trans CMOS 4 định dạng APS-C có thiết kế chiếu sáng ngược đem đến khả năng hiển thị âm sắc mượt mà. Là một cảm biến X-Trans, nó cũng sử dụng một mảng pixel ngẫu nhiên, cung cấp chất lượng hình ảnh và độ sắc nét cao. So với các mẫu pixel thông thường, thiết kế X-Trans mô phỏng gần hơn tính chất hữu cơ của phim để tạo ra các sắc thái và chuyển đổi tông màu. Ngoài ra, một bộ xử lý hình ảnh X-4 cũng được tích hợp để mang lại hiệu suất nhanh hơn, phản ứng nhanh hơn trong toàn bộ hệ thống camera.

Ngoài ra, thiết kế cảm biến cũng bao gồm một hệ thống lấy nét tự động, phát hiện pha mở rộng, có 425 điểm có thể lựa chọn bao phủ gần như khu vực cảm biến. Hệ thống AF này mang lại hiệu suất lấy nét nhanh hơn, chính xác hơn trong nhiều điều kiện ánh sáng khác nhau.

Kính ngắm đa năng

Fujifilm đã nâng cấp kính ngắm kết hợp tận dụng ưu điểm của cả kính ngắm quang học và kính ngắm điện tử. Việc chuyển đổi giữa 2 chế độ được thực hiện một cách nhanh chóng. Đối với kính ngắm điện tử, thiết bị này có độ phân giải cao 3.69m cùng với độ phát lại nhanh 100 khung hình/ giây để giảm độ trễ cho chuyển động quét và theo dõi mượt mà hơn. EVF cho phép bạn xem trước các cài đặt phơi sáng trước khi chụp và có màn hình tùy chỉnh, để định cấu hình số lượng và loại thông tin được hiển thị trong khung ngắm.

Trong khi đó, kính ngắm quang học cung cấp một cái nhìn rõ ràng để theo dõi bố cục và chủ thể dễ dàng hơn. Thiết kế nâng cao của nó kết hợp chức năng Rangefinder điện tử mô phỏng chức năng của máy đo khoảng cách cơ học, đồng thời phủ thông tin từ kính ngắm điện tử lên trên kính ngắm quang học để điều khiển lấy nét thủ công. OVF cũng được hưởng lợi nhờ chức năng Đa phóng đại, tự động chuyển độ phóng đại của khung ngắm theo tiêu cự của ống kính được gắn và chức năng Mô phỏng khung sáng, mô phỏng các góc nhìn khác nhau từ các ống kính khác nhau để xác nhận độ dài tiêu cự nào là cần thiết, trước khi chuyển ống kính, cho các thành phần trong tâm trí.

Quay video 4K

Fujifilm X-Pro 3 đem đến khả năng quay video với chất lượng 4K ở tốc độ 30 khung hình/ giây. Bộ xử lý X-4 cho phép tốc độ đọc nhanh khi quay video 4K và giúp giảm méo màn trập khi quay đối tượng chuyển động. Ngoài ra, máy ảnh còn có cổng 2.5mm và bộ chuyển đổi micro ngoài 3.5mm nhằm cải thiện hệ thống âm thanh.

Review Máy Ảnh Fujifilm X

Những năm gần đây Fujifilm tạo được chất riêng cho mình nhờ những dòng máy ảnh kỹ thuật số mirrorless với kiểu dáng hoài cổ của những chiếc máy film thời xưa. Trong đó nổi bật nhất là 2 dòng máy ảnh X-T mang kiểu dáng của single lens relex như X-T1, X-T2, X-T3 và dòng X-pro mang kiểu dáng của rangfinder như X-Pro 1 , X-Pro 2. Sự nhỏ gọn, tiện dụng nhưng mang dáng dấp thời trang hoài cổ này không những thu hút được phần đông giới trẻ mà còn được rất nhiều các Photographer chuyên nghiệp lựa chọn như một công cụ chuyên nghiệp thực thụ. Và để tiếp nối sản phẩm X-Pro 2 đã ra đời từ năm 2016, Fujifilm vừa cho ra mắt X-Pro3 với kiểu dáng gây bất ngờ cho các fan của Fujifilm nói riêng và cho các nhiếp ảnh gia chụp film nói chung.

Điểm ấn tượng đầu tiên chính là màn hình LCD phía sau sau máy được gập vào trong. Dường như Fujifilm muốn người dùng có trải nghiệm như một chiếc máy film chứ không phải vừa xem màn hình live vừa chụp. Đây có lẻ là điểm đặc biệt và gây ấn tượng nhất đối với những ai đam mê nhiếp ảnh. LCD khi gập vào thì chỉ còn đúng một màn hình nhỏ với kích thước 1,28 inch được hiển thị giả lập như khe găn bao film của các máy phim thời trước. Màn hình này vẫn cho phép người dùng chế độ hiển thị hiển thị thông số chụp cơ bản hoặc chế độ màu phim.

Màn hình LCD 3 inch của Fujifilm X-Pro3 hỗ trợ cảm ứng nhưng mặc định “giấu” khi gấp vào phía trong. Màn hình chỉ có thể lật xuống nếu người dùng muốn chụp liveview qua LCD và không thể xoay lật thêm chiều nào nữa. Điều này có thể tạo ra sự bất tiện đối với một số người muốn quay Video và gắn trên gimble. Có lẻ Fujifilm thừa biết điều bất cập này tuy hiên với định hướng dành cho người dùng trải nghiệm cảm giac nhiếp ảnh thực thụ nên đó không còn là vấn đề Fujifilm quan tâm nữa.

Điểm thu hút của Fujifilm X-Pro3 đối với người đam mê nhiếp ảnh chính là ngoài Viewfinder EVF thì người dùng vẫn có thể tắt EVF để có được traỉ nghiệm OVF như trên một máy film thực sự.  Đây chính là điểm mà ngoài leica ra thì các hãng máy mirorless khác chưa có được. Việc hiển thị OVF của dòng máy rangfinder luôn có một sai số nhất định ở nhiều tiêu cự khác nhau. Tuy nhiên việc hiển thị frame ngắm linh hoạt cho mỗi tiêu cự ống kính được gắn vào cộng với việc hiển thị thông số chụp đầy đủ quả là một trải nghiệm thú vị

Khung ngắm EVF trên X-Pro 3 cải thiện khả năng chống chói tốt hơn nhiều so với X-pro 2 vì màn hình điện tử LCD được thay bằng OLED với độ phân giải  3,69 triệu điểm ảnh, tỉ lệ tương phản 1:5000 giúp người chụp quan sát tốt trong môi trường quá sáng hoặc quá tối

Kiểu đáng của Fujifilm X-Pro 3 không thay đổi nhiều so với người anh tiền nhiệm x-pro2, nhưng để tăng độ bền và khả năng chống chịu thời tiết tốt hơn thì khung hợp kim Maggie thông thường, Fujifilm đã thay thế phần nắp trên và tấm đáy máy bằng TITANIUM rắn chắc, giúp máy hoạt động ổn định ở cái nơi có thời tiết ẩm ướt khắc nghiệt lên đến -10 độ. X-Pro3 có phiên bản màu đen truyền thống với giá công bố là 1800 USD và hai phiên bản khác màu bạc và đen được mạ với công nghệ gọi là “Duratect” có tên gọi là DR Silver & DR black sẽ có giá 2000 USD Các thông số kỹ thuật khác của Fujifilm X-Pro3 không có nhiều khác biệt so với X-T3 bao gồm cảm biến BSI X-Trans CMOS độ phân giải 26 megapixel, hệ thống lấy nét lai tự động. Tuy không tập trung vào khả năng quay video, máy vẫn có thể quay DCI và UHD 4K tối đa 30 phút. Thân máy cũng tích hợp khe cắm thẻ nhớ SD kép chuẩn UHS-II và kết nối với máy tính qua cáp USB-C chuẩn USB 3.1. Các tùy chọn kết nối không dây có cả Wi-Fi và Bluetooth.

Nổi tiếng với những bộ lọc màu phim ACROSS hay ETENA, giờ đây còn có thêm một chế độ giả lập mới  “CLASSIC NEG” , thay đổi độ bão hòa màu và độ tương phản ở mức trung bình. Giúp người dùng gợi lại những ký ức phim một thời.

Có thể nói Fujifilm X-Pro3 nhắm vào các đối tượng kháh hàng là những người yêu nhiếp ảnh, đặc biệt là những ai từng yêu thích và sử dụng dòng máy film rangfinder.  Sự ra đời của Fujifilm X-pro 3 có thể đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng chưa với tới được dòng máy Leica đắt tiền. Là sự lựa chọn hoàn hảo cho các tay máy đam mê thể loại streetlife, dailylife .v.v.v  Tuy nhiên với mức giá 1800-2000 usd thì những người dùng phổ thông cần một máy ảnh gọn nhẹ để đi du lịch chụp hàng ngày vẫn còn quá nhiều sự lựa chọn khác hấp dẫn không kém. Đơn cử như chính X-T3 và các dòng thuộc phân khúc thấp hơn của Fujifilm.

Long Term Review: 9 Months With The Fujifilm X

The main and obvious change is the new hidden LCD screen with the sub-monitor. This is supposed to keep photographers engaged with their subject and prevent them from constantly “chimping,” i.e. checking their photos after every shot. A pure photography experience. This is then backed up with a sub monitor display that can either show your film simulation or display settings info like you see on the top LCD of the X-H1 or GFX 50S. When shooing the film simulations, the sub-monitor is reminiscent of older film cameras that had the slot for the end tab of the film boxes.

I think this is great idea and a concept that I know a lot of users have been very keen about. I personally use mine in the more informative orientation so that I can keep an eye on my white balance and exposure triangle. The information shown can be customized in the menu; however, while this screen has proven to be quite useful, other times it can be quite annoying. The panel isn’t back-lit, which means that you can’t see what’s being shown unless its well lit. As a result of this, in dark circumstances like when doing night photography or at the end of a wedding at the reception, this screen has proven to be very hard to see and it is easier to just flip down the main LCD, defeating the purpose.

It’s annoying, but it’s not all bad. Personally, I shoot a lot of film and scan it myself, and when I’m using the camera to “scan” film top-down over a light panel, the angle of the screen makes it very easy to see exactly what settings I’m using on the top of the camera, while also seeing exactly what I’m composing for. This may be a very niche user experience but one I thought worth mentioning as I found this to be very useful.

I went for the Dura Black as I thought the “gun metal” aesthetic looks great. The Dura Silver reminds of Fuji’s old TX-1 wide format camera. However, while they do look great, there is an annoying issue: fingerprints. I know that for some this is an immediate turn off; for me personally I don’t mind too much as it gives the camera a weirdly “personalized” feel that I almost enjoy.

But like everything, and to put it bluntly, you get used to it one way or the other.

The hybrid viewfinder design has also been improved. Fuji wanted to make the EVF the priority and have therefore included a larger, brighter and a higher-resolution panel. Still no where near as good at the one you’d find on their GFX bodies or even the X-T3/X-T4, but a massive step up from their X-Pro2 nonetheless.

Unfortunately, as a result of making the EVF larger and higher quality, the OVF had to lose some wide angle coverage. You now can no longer see frame lines past 23mm and no longer than 130mm. Personally, I don’t shoot a lot of wide angle in the first place nor do I use the OVF all that much, but that might be an issue for you depending on your shooting style.

A minor change that’s still worth mentioning is the removal of the front dial button. The dial is still there, with full functionality like normal, but it is no longer a physical button like on the older models. I haven’t experienced this to be too much of a hindrance-especially given the overall customizability of the X-Pro3-but I wanted to point it out.

Fuji have also brought the camera in line with some of their other models by removing the D-pad. I used to shoot with the X-T2, and while this has the D-pad, I haven’t found myself missing it; in real word use, a joystick is much faster and easier to use anyway. The D-pad does offer a little additional customizability, but for those shooters who really need this much functionality, Fuji still incorporate it into the X-T3 and X-T4.

Another tiny change is found at the SD card slot. This used to use a “slide out and spring open” mechanism. It is now a lever type mechanism, just like the X-T range.

The changes above might seem small, even insignificant, but from what I understand they allowed Fuji to improve the camera’s already-great weather sealing. There are 73 points of sealing around this camera and this proved very useful when I was shooting in the pouring rain in Japan earlier this year. The camera performed beautifully and I would trust it to the same degree as I used to push my old Canon 5D Mark IV… assuming I’m using a weather sealed lens.

To that end, keep in mind that Fuji label all their sealed lenses with “WR” right on the front. This stands for “Weather Resistant”. The older and slower f/1.4 lenses are not sealed, with the exception of the 16mm, while all of the newer f/2 lenses are. I know this is a review about the camera but just quickly: the f/2 and f/2.8 lenses are smaller, cheaper, faster to focus, and feature WR, while the older f/1.4 and f/1.2 lenses are in some cases sharper, with more depth of field, and tend to produce a more characteristic look.

The X-Pro3 now includes Fujifilm’s latest 26-megapixel BSI X-Trans 4 image sensor paired with the X-Processor 4 image processor. This is now the same as the X-T3, X-T4, X-T30 and X100V. There are considerable differences among the various cameras, but to answer the inevitably question: yes, they do all deliver exactly the same image quality and output… it’s how you go about taking a photo that differs.

Without getting off topic, this new sensor is great! For an APS-C sized sensor, the low-light and dynamic range performance is truly remarkable. I am consistently getting 13-14 stops of DR with usable ISO ratings up to 12,800. Granted, full-frame flagships from Sony, Nikon and Canon boast higher resolution and can often resolve more; however, I rarely push higher than ISO 8,000 anyway and, for an APS-C sensor with that much resolution, that’s very impressive.

This is partly down to the BSI technology implemented and partly down to the impressive power and performance output of the X-Trans 4. For weddings, gigs or any low-light circumstance, personally I trust the X-Pro3 and this sensor entirely. The days are behind us when making a lens purchase based on how much light it lets in. The truth is, a lens could be an f/5.6 and it wouldn’t matter because the camera’s ISO performance is so good that it doesn’t matter if you push it past 10,000 ISO. I believe a lens purchase decision should only be made now based on aesthetic qualities and the artistic look a shallow depth of field can give you, not based on how much light it lets it. The low light on these modern cameras, especially this one, is just that good.

But, why no IBIS? Well, my guess is to keep the size, weight and cost down. These mirrorless cameras are renowned for being small and light. And this is especially apparent when looking at the X-Pro3’s bigger, scarier rival… the Leica’s M10. Fuji may have also opted to leave out an IBIS mechanism to keep the cost down. It already retails £1,700 while the Duratect coatings were £1880. Include an IBIS system in there and I wouldn’t be surprised if the camera topped £2000, which is squarely in full-frame territory.

One final and maybe selfish reason for leaving it out, may be to create clearer distinction between their various models. The stabilized X-T4 came in at £1,500, which is already quiet close to the baseline X-Pro3. This way there is clear distinction and differences.

On the topic of fast action shooting, the X-Pro3 has 2 card slots, both UHS-II. These types of cards are recommended for this camera in order to get 100% of the features and potential of the body. Also, a side note: I’ve heard some horrible horror stories from shooters using Lexar cards in Fuji bodies, so I personally only recommended and use the Sandisk cards in mine.

Back to the processor. If you own and use the XF 35mm f/1.4 and use it at f/1.4, then you can focus down to -6ev. This has proven to be useful quite a few times in my testings.

Another new addition to the X-Pro3 is the “Classic Negative” film simulation, which is meant to emulate the popular film stock “Superia.” I personally love this new simulation and use it as a starting place for 90% of my edits. As a bonus, you can change things like the shadows and highlights within the jpeg setting before you even take the photo; and just like any other mirrorless, you can see these changes live though the EVF or LCD.

To improve on this, Fuji added changes like clarity and curves, along with unique things such as grain amount and size. There is even a toggle called “Colour Chrome FX Blue” which gives a cool toned, cinematic aesthetic to your JPEG images and previews. Something else they added is the “Colour Chrome Effect” first seen in the GFX 50S. This brightens highlights and hues in the color images and gives a unique look to your shots.

All these enhancements combined sometimes takes the camera a little while to compile and buffer the images to the card, especially if you’re writing both RAW and JPEG like I do to separate cards. Even more reason to go for UHS-II cards.

I’ve found that by adding the grain in my JPEG images on top of the Classic Neg film simulation, as well as lowering the contrast and slightly overexposing every photo, I can make every JPEG image look almost identical to a film image. This effect is even more apparent when using with the slightly soft, characteristic lens that is the 35mm f/1.4.

I’ve even had a lot of fun adapting some of my M-Mount lenses as well, and you can now set names and focal lengths to third-party lenses in the setting so that your images have metadata attached. Very helpful when testing and comparing lenses!

However, as much as I like this feature-and while the camera does come with a USB-C cable-it does not come with an actual battery changing brick, nor does it even come with a plug to put the cable into. A lot fo people have a USB-C power brick anyway, but when spending almost £1,900 on a camera, I was a little surprised to find that it doesn’t come with one in the box.

I’m presuming Fuji’s incentive behind this is to reduce waste, and I’m sure it saves them a lot of money when you add it up, so I understand the decision, but it was a surprise to say the least.

Fujifilm cameras have always been very customizable-from the menus and the buttons, to the physical aesthetics of the camera. The X-Pro3 is no exception. Holding down the “Display/Back” button opens the custom controls menu in any of the latest Fujifilm cameras. On the X-Pro3, there are 9 different custom buttons/commands, each with 8 different options from which to choose. You can truly set your camera up to your shooting style and make it “yours.”

Personally, I find myself changing between my 7 different user profiles quite often. So I changed the “AE-L/AF-L” button to quickly bring up my menu to toggle between them with each one showing the name I assigned to it and a preview of the result in the EVF or LCD. Another button I change almost immediately when using a Fuji camera for the first time is the “Playback” button; I’ve set mine to the function button on the front of the camera. This way I can operate the camera one-handed and almost just squeeze the body to playback my photo without even having to move a finger.

This proves very useful when using the X-T bodies as the “Playback” button is located on the other side of the camera and therefore makes one-handed shooting a struggle.

As mentioned in my Leica SL2 Review, I purchase and use cameras based off a lot more than just a spec sheet. The camera has to inspire me to shoot. I have to want to pick it up and use it. This is why Fuji as a company and brand, alongside Leica, are a no brainier for me.

Truth be told, when analyzing my own technical requirements for a camera, the likes of Sony and Canon etc. tick a lot of boxes for me. However, when I pick up these cameras and actually use them for my style of photography, my list of “requirements” are totally different. Things like ergonomics, menu interface, colour science, lens choice, aesthetics and overall feel are worth so much more to me than low-light performance at 25,600 ISO and eye-autofocus from 100 feet away.

If you’re a hybrid shooter or exclusively shoot video then I’d look more towards the X-T3 and X-T4. While the X-Pro3 does offer very good video performance, the likes of the X-Ts offer features such as a full-sized HDMI and 4K/60p with 10-bit 4.2.0 and 4.2.2 external output. Plus, if you’re going for the X-T4 you gain IBIS, up to 180fps slow mo, and the new “Eterna Bleach Bypass” film simulation.

I think Fuji has a solid option for everyone, with a complete and stunning lens line up designed and properly suited for each and every APS-C sensor they make. For me, that camera is the X-Pro3… even if there are a couple of quirks along the way.

About the author: Ben Webster is a street and travel photographer based in the south of England, where he also works as a sales assistant at Park Cameras. He regularly shoots with a variety of Leica cameras-ranging from the old M3 and M6 TTL, to the digital M-P typ 240-as well as the Fuji X-Pro3. You can find more of his work on his website or by following him on Instagram. This post was also published here.

Bạn đang xem bài viết Đánh Giá Nhanh Fujifilm X trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!