Xem Nhiều 3/2023 #️ Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Môn Toán Lớp 7 # Top 7 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Môn Toán Lớp 7 # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Môn Toán Lớp 7 mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x,

kí hiệu y =f(x) hoặc y = g(x) và x được gọi là biến số.

1.3 Đồ thị hàm số y = f(x):

Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ.

1.4 Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).

Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 7 Năm học: 2013-2014 A ĐẠI SỐ I. Số hữu tỉ và số thực. 1) Lý thuyết. 1.1 Số hữu tỉ là số viết được dưới dang phân số với a, b Z , b 0. 1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Với x = ; y = (a,b,m Z ) Với x = ; y = (y0) 1.3 Lũy thừa của một số hữu tỉ. Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên Cần nắm vững định nghĩa: xn = xx.xx…..x (xÎQ, nÎN) n thừa số x Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x ¹ 0) Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số. Áp dụng các công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. (x ¹ 0, ) Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa Sử dụng tính chất: Với a ¹ 0, a , nếu am = an thì m = n Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ. Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương: (y ¹ 0) Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa 1.5. Tỉ lệ thức : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số Tính chất 1 :Nếu thì a.d = b.c Tính chất 2 : Nếu a.d = b.c và a,b,c,d 0 thì ta có: , , , 1.6. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. = = = …. (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) II. Hàm số và đồ thị: 1) Lý thuyết: 1.1 Đại lượng tỉ lệ thuận – đại lượng tỉ lệ nghịch: ĐL Tỉ lệ thuận ĐL tỉ lệ nghịch a) Định nghĩa: y = kx (k0) a) Định nghĩa: y = (a0) hay x.y =a b)Tính chất: b)Tính chất: Tính chất 1: Tính chất 1: Tính chất 2: Tính chất 2: 1.2 Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, kí hiệu y =f(x) hoặc y = g(x) … và x được gọi là biến số. 1.3 Đồ thị hàm số y = f(x): Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ. 1.4 Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B.HÌNH HỌC 1. Tiên đề Ơ-clit: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 2. Tính chất hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau; b) Hai góc đồng vị bằng nhau; c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. chúng tôi giác. 1.1 Tổng ba góc của tam giác: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. 1.2 Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. 1.3 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 1.4 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh – cạnh – cạnh). Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. DABC = DA’B’C'(c.c.c) 1.5 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh – góc – cạnh). Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. DABC = DA’B’C'(c.g.c) 1.6 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc – cạnh – góc). Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. DABC = DA’B’C'(g.c.g) 1.7 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông: (hai cạnh góc vuông) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 1.8 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác vuông: (cạnh huyền – góc nhọn) Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 1.9 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác vuông: (cạnh góc vuông – góc nhọn kề) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. ÔN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP-ĐẠI SỐ TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 1. Tính a. 6-3. ; b. c. d. 2-1,8 : (-0,75) Đáp số : a)6 ; b) ; c)-13 ; d)4,4 2. Tìm x biết: a. b. c. d. e. 3. Tính a. b. c. d. e. TỈ LỆ THỨC 1. Tìm x biết a. x:6=7:3 b. c. 2. Tìm ba số x,y,z biết: và x+y+z=18 3. Tìm ba số x,y,z biết và x-y+z=18 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN-SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN-LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: Số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì (đưa về tối giản) có mẫu là 25=52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu là 30=2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5 1. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,1364; 50,401; 0,155; 60,996 TẬP HỢP SỐ THỰC R Ví dụ về số thực: -3; -1; 0; 2; Tính: a) b) HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1. Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Khi x=5 thì y=-2. a. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x b. biểu diễn y theo x c. Tính giá trị của y khi x= ; x=2 2. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào bảng sau x -3 -1 4 5 y 20 3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x=5 thì y=7. a. Tìm hệ số tỉ lệ b. Biểu diễn y theo x c. Tính giá trị của y khi x=-5 ;x=-4 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Điền vào bảng sau x 1 -5 -2 y 5 15 -1 5. Hai thanh chì có thể tích lần lượt là 12cm3 và 17cm3. Tính khối lượng của mỗi thanh, biết rằng tổng khối lượng của hai thanh bằng 327,7g 6. Biết chu vi cuả một thửa đất hình tứ giác là 57m, các cạnh tỉ lệ với các số 3 ;4 ;5 ;7. Tính độ dài mỗi cạnh. 7. Thùng nước uống trên một tàu thuỷ dự định để 15 người uống trong 42 ngày. Nếu chỉ có 9 người trên tàu thì dùng được bao lâu ? 8. Cho biết 5 mét dây đồng nặng 43gam. Hỏi 15km dây đồng nặng bao nhiêu kg ? Ví dụ : Cho hàm số f(x)=2.x+3. Thế thì f(-5) là giá trị của hàm số tại x=-5 ; nghĩa là f(-5)=2.(-5)+3= -10+3=-7. 9. Cho hàm số y=3.x2-1. Tính f(-1) ; f() ; f(0) 10. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4 ;-1) ; B(-2 ;-1) ; C(-2 ;-3) ; D(-4 ;-3). Tứ giác ABCD là hình gì ? 11. Vẽ đồ thị hàm số y=2x trên mặt phẳng toạ độ ÔN TẬP HÌNH HỌC 1. Cho a) Nếu có AB=MP ; BC=PQ ;AC=MQ Thì chúng tôi trường hợp ……….. b) Nếu có AB=MP ; Thì chúng tôi trường hợp ……….. c) Nếu có Thì chúng tôi trường hợp ……….. 2. Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BA và cung tròn tâm B bán kính BA, chúng cắt nhau tại C và D. Chứng minh rằng : a. b. 3. Cho tam giác AOB có OA=OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng: DA=DB 4. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ Chứng minh rằng OD=OE. 5. Cho tam giác ABC (AB<AC); M là trung điểm của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với AM (E,F thuộc AM). Chứng minh rằng BE=CF Câu 6 : Cho tam giác ABC . Kẻ AH vuông góc với BC tại H sao cho HB = HC. Chứng minh rằng : a. AHB = AHC. b.

Bài Giảng Môn Học Ngữ Văn Lớp 7

Muốn đạt được muc đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết, sự liên kết ấy cần được thể hiện trên trên cả hai mặt, hình thức ngơn ngữ v nội dung ý nghĩa.

Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản

Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Tiết: 04 Ngày dạy : 19/ 08/ 2011 I. MỤC TIÊU Kiến thức Khái niệm liên kết trong văn bản. Muốn đạt được muc đích giao tiếp thì văn bản phải cĩ tính liên kết, sự liên kết ấy cần được thể hiện trên trên cả hai mặt, hình thức ngơn ngữ và nội dung ý nghĩa. Kĩ năng Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản Viết các đoạn văn, bài văn cĩ tính liên kết Thái độ Giáo dục ý thức tạo lập văn bản cĩ tính liên kết cho học sinh. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ, giáo án Học sinh : Bài soạn, sách vở . III. PHƯƠNG PHÁP IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Văn bản là gì ? Văn bản có những tính chất nào ? ; từ đó cho các em thấy: sẽ không hiểu một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những văn bản tốt, nếu chúng ta không tìm hiểu kĩ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết . Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Tính liên kết của văn bản Giáo viên dùng bảng phụ ghi ví dụ 1a. Gọi học sinh đọc ¬ Đoạn văn này trích trong văn bản nào? Và trích như thế nào? Ø Đoạn văn trích từ văn bản: "Mẹ tôi" các câu được trích rời rạc không giống như văn bản ¬ Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như thế thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa? Vì sao? Ø En-ri-cô không thể hiểu rõ điều bố muốn nói vì ý nghĩa các câu chưa liên kết với nhau Gọi học sinh đọc mục 1b Giáo viên ghi bảng - Viết chưa đúng ngữ pháp - Vì có câu nội dung chưa thật rõ - Giữa các câu còn chưa có sự liên kết ¬ Vậy em hãy cho biết liên kết là gì? Liên liền; kết nối, buộc Ø Liên kết: nối liền gắn bó với nhau ¬ Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì? Ø Cần phải có tính liên kết. Tính liên kết làm cho văn bản có nghĩa, dễ hiểu Gọi học sinh đọc điểm thứ nhất phần ghi nhớ Chuyển ý Học sinh đọc đoạn văn 1a ¬ Em hãy cho biết thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? Em hãy chữa lại. Ø Thiếu sự liên kết về nội dung ý nghĩa Đoạn văn cĩ thể chữa lại như sau: Trước mặt cơ giáo con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế khơng bao giờ con được tái phạm nữa. Con phải nhớ rằng mẹ là người rất yêu thương con. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cuối mình trên chiếc nơi trong chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khĩc nức nở khi nghĩ rằng cĩ thể mất con? Hãy nghĩ xem, En-ri-cơ ạ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ cĩ thể đi ăn xin để nuơi con, cĩ thể hy sinh tính mạng để cứu sống con! Nhớ lại điều con làm, bố rất giận con. Con phải xin lỗi mẹ. Thơi, trong một thời gian con đừng hơn bố; bố sẽ khơng thể vui lịng đáp lại cái hơn của con được. Nhưng chỉ có sự liên kết về nội dung và ý nghĩa không thôi thì chưa đủ Giáo viên sử dụng bảng phụ ghi ví dụ điểm 2b Gọi học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ ¬ Đoạn văn này và văn bản: "Cổng trường mở ra" có điểm nào giống và khác nhau? Học sinh đọc những câu trong văn bản "Cổng trường mở ra" tương ứng với những câu trong ví dụ ¬ Chỉ ra sự thiếu liên kết và sửa lại để trở thành đoạn văn có nghĩa Ø Đoạn văn thiếu mấy chữ: "Còn bây giờ" và chép nhầm chữ "con" thành "đứa trẻ" ¬ Từ hai ví dụ trên em hãy cho biết: Một văn bản cĩ tính liên kết trước hết cần phải cĩ điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng điều kiện gì? Ø Người nói người viết cần phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp Gọi học sinh đọc điểm ghi nhớ 2 Gọi học sinh đọc toàn bộ ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh đọc bài tập 1 Xác định yêu cầu của bài tập Gọi học sinh lên bảng sắp xếp lại Hoạt động bằng phiếu học tập Học sinh đọc bài tập. Xác định yêu cầu của bài tập. Gọi học sinh lên bảng điền I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản 1. Tính liên kết của văn bản - Liên kết là tính chất quan trọng làm cho văn bản có ý nghĩa và dễ hiểu 2. Phương tiện liên kết trong văn bản a. Thiếu sự liên kết về nội dung ý nghĩa b. Đoạn văn thiếu mấy chữ " Cịn bây giờ" và chép nhằm chữ con thành " đứa trẻ" c. Điều kiện liên kết: - Nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bĩ chặt chẽ với nhau - Kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngơn ngữ * Ghi nhớ SGK/18 II. Luyện tập Câu 1: Sắp xếp các câu văn theo một thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn có tính liên kết 1 - 4 - 2 - 5 - 3 Câu 2: Đúng về hình thức và ngôn ngữ câu văn này có vẻ rất liên kết với nhau nhưng không thể coi giữa những câu ấy đã có một mối liên kết thật sự bởi vì giữa các câu không có sự kiên kết về nội dung ý nghĩa Câu 3: Các từ ngữ lần lượt điền vào chỗ trống là: bà, bà, cháu, bà , bà, cháu thế là Câu 4: Hai câu đặt cạnh nhau trong văn bản vì sau hai câu đó còn có câu thứ ba đứng kế tiếp nối hai câu trên thành một thể thống nhất, làm cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau 4. Củng cố và luyện tập Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với các điều kiện ấy các câu văn trong văn bản phải sử dụng các phương tiện gì? - Nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bĩ chặt chẽ với nhau - Kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngơn ngữ 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học bài - Làm bài tập 5 SGK/19 Tập viết một đoạn văn cĩ tính mạch lạc Chuẩn bị: Đọc - Tìm hiểu Bố cục trong văn bản theo câu hỏi gợi ý SGK V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung Phương pháp Tổ chức

Phương Pháp Học Tốt Toán Lớp 3 Phép Chia Có Số Dư

Bài học hôm nay của chúng tôi sẽ giúp con nắm được phương pháp giải dạng toán lớp 3 phép chia có số dư.

2. Phương pháp giải các bài toán phép chia có số dư lớp 3.

2.1 Phương pháp làm dạng bài: tìm số chia trong phép chia có dư

2.2 Phương pháp làm dạng bài: tìm số bị chia trong phép chia có dư

Để làm tốt các bài tập của dạng toán lớp 3 phép chia có số dư này, các em cần ghi nhớ các kiến thức trọng tâm, nắm được phương pháp giải đối với từng loại bài tập.

3.1. Dạng bài tập phép chia có dư cơ bản:

Thực hiện phép chia ta được kết quả:

Để tìm số bị chia = (số chia x thương) + số dư

Để tìm số chia = (số bị chia – số dư) : thương

3.2. Dạng bài tập phép chia có dư nâng cao.

Bước 1: tìm số bị chia và số dư

Biết số chia = (số bị chia – số dư) : thương

Số bị chia là số lớn nhất có hai chữ số nên số bị chia là 99

Số dư kém thương 3 đơn vị nên số dư = 6 – 3 = 3

Biết số bị chia = (số chia x thương) + số dư

Số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia mà số dư phải nhỏ hơn số chia nên số dư = số chia – 1 = 12 – 1 = 11

Với thương là 14, số chia là 12, số dư là 11.

Vây số bị chia = (12 x 14) + 11 = 179

Số bị chia = (Số chia x thương) + số dư

Thực hiện phép chia cho số mới theo đề bài.

Theo đề bài cho ta có thương là 42, số chia là 8, số dư là 2

Nếu lấy 338 chia cho 7 ta được kết quả là 338 : 7 = 46 và dư 2

Đối với dạng bài này ta lấy số ngày bài cho rồi chia cho 7 (7 là số ngày của 1 tuần). Nếu kết quả của phép chia là số dư thì ta nhẩm thêm vào thứ mà bài hỏi.

Số ngày bài cho là 97, nên 97 : 7 = 13 (tuần) và dư 6 ngày

Biết hôm nay là thứ 4 chúng ta đếm thêm 6 lần bắt đầu từ thứ 5 thì được sau 97 ngày là thứ mấy. kết quả là thứ 3

Bước 1: tính được số khách trên 8 xe bus cỡ vừa và 13 xe bus cỡ nhỏ

Bước 2: tính tổng số hành khách trên 2 xe bus cỡ nhỏ và vừa

Bước 3: Lấy tổng số hành khách đó chia cho số khách tối đa mà xe khách cỡ lớn có thể chở

Số khách nhiều nhất mà xe bus cỡ vừa có thể chờ là: 13 x 30 = 390 (hành khách)

Số khách nhiều nhất mà xe bus cỡ nhỏ có thể chở là: 8 x 8 = 64 (hành khách)

Tổng số hành khách của hai xe bus cỡ vừa và nhỏ là: 390 + 64 = 454 (hành khách)

Mà xe bus cỡ lớn chở được nhiều nhất là 52 hành khách nên số xe bus cần để chở hết 454 hành khách trên là: 454 : 52 = 8 xe và dư 38 hành khách

Vậy để chở hết 454 hành khách cần 8 xe 52 chỗ chở đầy hành khách và cần thêm 1 xe để chở 38 hành khách còn lại

Giáo Án Môn Thủ Công Lớp 3

-Hai hình mẫu : biển báo chỉ chiều đi xe .

-Quy trình gấp , cắt , dán biển biển báo chỉ chiều đi xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.

-HS chuẩn bị giấy thủ công (màu xanh và màu khác ) , kéo , hồ dán , bút chì , thước kẻ.

III.Hoạt động trên lớp :

-Kiểm tra giấy thủ công , kéo , hồ dán ,bút chì , thước kẻ .

Tiết: 17 Thủ công GẤP , CẮT , DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ CHIỀU XE ĐI I.Mục tiêu: - BiÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th"ng cÊm ®ç xe. - GÊp, c¾t,d¸n ®­ỵc biĨn b¸o giao th"ng cÊm ®ç xe. §­êng c¾t cã thĨ mÊp m". BiĨn b¸o t­¬ng ®èi c©n ®èi. II.Đồ dùng dạy học : -Hai hình mẫu : biển báo chỉ chiều đi xe . -Quy trình gấp , cắt , dán biển biển báo chỉ chiều đi xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -HS chuẩn bị giấy thủ công (màu xanh và màu khác ) , kéo , hồ dán , bút chì , thước kẻ. III.Hoạt động trên lớp : 1.Bài cũ: -Kiểm tra giấy thủ công , kéo , hồ dán ,bút chì , thước kẻ . 2.Bài mới : HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 Giới thiệu bài: Gấp , cắt , dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. Học sinh thực hành gấp , cắt , dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. -Giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. *Giáo viên nêu các bước trong quy trình gấp cắt , dán biển báo giao thông chỉ chiều đi xe . Bước 1:..Gấp , cắt biển báo chỉ chiều xe đi . -Gấp , cắt hình tròn màu xanh từ một hình vuông có cạnh là 6 ô . -Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô , rộng 2 ô . Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dài (mặt kẻ ô ra ngoài ) và đánh dấu . Cắt bỏ phần gạch chéo , sau đó mở ra được hình mũi tên . -Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô , rộng 1 ô làm chân biển báo . Bước 2 : Dán biển báo báo chỉ chiều xe đi . -Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô . -Dán mũi tên màu trắng vào giữa hình tròn . Học sinh thực hành -Theo dõi , hướng dẫn hs thực hành . Đánh giá sản phẩm : Ghi đề bài vào vở -HS quan sát và nhận xét . + Kích thước và màu nền giống nhau nhưng ở giữa biển báo chỉ chiều xe đi không phải là hình chữ nhật mà là hình mũi tên -Thực hành theo 2 bước . -Thực hành bằng giấy màu -Thực hành dán trong vở. *HS lưu ý bôi hồ mỏng , miết nhẹ tay để hình được phẳng . -Trưng bày sản phẩm hoặc trang trí sản phẩm . -Nhận xét , đánh giá sản phẩm Củng cố : -Hôm nay em tập gấp cắt , dán hình gì? -Để gấp , cắt , dán biển báo chỉ chiều xe đi ,em cần chuẩn bị gì? Dặn dò : -Nhận xét tiết học.

Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Môn Toán Lớp 7 trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!