Xem Nhiều 6/2023 #️ Độc Hành Đạp Xe: Chuẩn Bị Những Gì # Top 10 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 6/2023 # Độc Hành Đạp Xe: Chuẩn Bị Những Gì # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Độc Hành Đạp Xe: Chuẩn Bị Những Gì mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Độc hành đạp xe cần chuẩn bị những gì?

Thật sự mà nói, khi bạn quyết định sẽ tham gia cuộc phiêu lưu này, rời xa sự đầy đủ tiện nghi của cuộc sống hiện tại, thì mọi sự chuẩn bị đều không thể nào làm thỏa mãn được nỗi lo sợ trong con người bạn cả.

Vậy nên điều đầu tiên bạn nên chuẩn bị là tâm lý, là sự lỳ lợm : ))

Phải quyết tâm!

Ngoài ra, cũng cần phải chuẩn bị tinh thần cho các kỹ năng như:

Căn bản như sửa xe, vá lốp, thay xăm…

Xin xỏ, nói toạc ra là mặt dày đấy, xin ngủ nhờ, xin nước uống dọc đường

Dựng lều, tháo lều…sinh tồn

Việc sắp xếp đồ dùng trong hành lý của bạn cũng là một kỹ năng hết sức quan trọng.

    Xe đạp và đồ dùng cá nhân

    Mình hoàn thành chuyến đi trong vòng 22 ngày. Và mọi chiếc xe đều có thể đảm bảo cho chuyến hành trình của bạn.

    ASAMA, xe đạp cào cào (tầm từ 1tr – 2tr), Trinx (giá 3tr5) hay xe đạp touring cho dân chuyên phượt xe đạp – những người có ý định đạp xe khám phá thêm những vùng đất khác nữa. Nếu ở TPHCM thì ở Độp Workshop hay chúng tôi đều ráp được loại xe này. (mình sẽ tư vấn cấu hình kinh tế nhất và chất lượng nhất ở một bài viết khác)

    Đây xe mình! – full tải

    a.Khung xe

    Sườn thép là lý tưởng cho xe touring. Vì túi tiền có hạn nên Windspeed Longrider là lựa chọn của mình.

    b. Ghidong

    Ghidong cánh bướm (có nhiều người gọi là sừng trâu) là phổ biến nhất và có lẽ cũng là rẻ nhất.

    Sau khi đi trip về thì mình nhận thấy mình chỉ yêu loại ghidong này, vì nó rộng, dễ dàng gắn đồ (đồng hồ tốc độ, đèn, maps…). Một điểm cộng nữa là khi mệt, bạn có thể nằm người lên cả ghidong và thay đổi nhiều tư thế để tránh đau lưng mỏi vai khi phải di chuyển dài ngày như thế.

    c. Bộ chuyển động – Group

    Alivio với 27 speeds (3 dĩa – 9 líp) rẻ hơn Deore 30 speeds (3 dĩa – 10 líp). Tất nhiên là Deoro tốt hơn rồi.

    (Mình tư vấn ở đây là cấu hình kinh tế nhất nha, còn nhiều hàng khủng lắm, không có tiền mua 😀 )

    Khuyến khích xe touring dùng thắng chữ V, nó rất tiện khi giảm tốc độ lúc leo đèo và dễ sửa chữa thay thế.

    Thắng dầu dĩa có chất lượng tốt hơn, nhưng lại khó khăn sửa chữa (không may đi dọc đường hỏng 1 phát là toi cơm ngay!). Bên cạnh đó, thắng dầu rất nhạy. Dùng không quen trong lúc đổ đèo lớn sẽ rất nguy hiểm.

    d. Lốp xe

    Mình ráp bộ vỏ lốp Kenda nhiều bánh răng, đạp rất mất sức, nhưng mà nó cứu mình 2 lần. Bởi nó rất bám đường, đường đổ đèo mà xuất hiện ổ voi buộc phải bẻ lái gấp, nếu lốp trơn hơn chắc giờ xanh cỏ rồi

    Các phụ tùng mình chuẩn bị theo xe bao gồm:

    bơm xe mini

    bộ dụng cụ sửa xe mini

    bộ vá xe

    2 bộ gôm má phanh dự phòng cho xe dùng thắng V (cái này lần đầu đi mình lo quá nên mua tới 2 bộ, chỉ cần 1 là đủ).

    Đèn trước + sau của xe (cực kì quan trọng, vì hành trình của bạn chả bao giờ theo đúng kế hoạch cả, thỉnh thoảng ban đêm phải đạp nếu như không tìm được trạm dừng chân).

    Một sợi dây ràng và một sợi dây dù để buộc đồ và treo phơi áo quần (hoặc trường hợp đạp không nổi thì xin buộc vào xe máy kéo đi)

    Mình cũng mang theo 1 bình nhớt cho sên, 1 cái de lau để vệ sinh bộ dĩa líp thường xuyên.

    Túi bụng đựng tiền bạc, giấy tờ tùy thân – Này rất quan trọng, phải nói là vật bất ly thân. Mọi thứ có thể mất nhưng không phải là tiền bạc và giấy tờ cá nhân, thẻ ngân hàng. OK!

    Những vật dụng đồ dùng phục vụ sinh hoạt

    3 bộ áo quần mỏng, dễ giặt, không ngậm nước quá lâu

    Bọc yên hoặc quần bỉm (Mình dùng bọc yên) để bảo vệ cái mông yêu dấu của bạn, phải chăm sóc nó thật kỹ. Cái “bàn tọa” mà hỏng mất thì không biết tới lúc nào bạn mới dám ngồi lại trên yên xe đâu

    2 khăn đa năng

    1 cái quần nhanh khô (mình mua 1 cái quần nhanh khô ống nối Columbia ở Fanfan và mặc nó suốt 22 ngày hành trình – bền và mát, mặc rất thoải mái)

    Mũ bảo hiểm xe đạp, hoặc bạn thích thì mũ tai bèo hay mũ lưỡi trai cũng được

    1 chiếc áo khoác gió, 1 chiếc áo ấm

    Thuốc hạ sốt, Sensa cool, thuốc đau bụng Beberin

    1 đôi dép lào

    Áo mưa tiện lợi là tốt nhất cho đạp xe, đỡ mang nặng

    Ngoài ra còn có găng tay, bọc yên, ống tay tránh nắng

    Lương khô, kẹo đậu phộng – thực phẩm rất cần khi đạp xe trên đường mất sức và cần nạp năng lượng

    2 – 3 bình nước

    Kem đánh răng, bóp đánh răng, khăn mặt, nước súc miệng

    Chốn ngủ cũng quan trọng lắm nè! – Lều trại, túi ngủ.

    Trường hợp bạn đi vào mùa nắng thì sử dụng lều 1 lớp là OK, càng nhiều cửa càng tốt, cho thoáng. Và đặc biệt là phải có lớp lưới để tránh côn trùng

    Túi ngủ nhẹ hơn, gọn hơn

    Tất cả hành lý của mình

      Thể lực + Cách đạp

      * Nên tập quen với chiếc xe đạp của bạn, vì nó là bạn đồng hành trong suốt quãng đường dài phía trước.

      Tập đạp có tải hành lý để làm quen. Mình dù tập thể lực khá nhiều nhưng không tập cùng xe; lúc bắt đầu hành trình bị shock và rất nản. Tại lúc tập thì chạy bộ, hít đất này nọ thôi. Chứ lúc đạp ngược gió, leo đèo và thêm 15kg hành lý nữa nên cảm giác Yomost hơn nhiều =))

      Phần này mình không biết chia sẻ thế nào, bởi mình là người dính chân thương thể thao trước đây, nên chế độ tập của mình khá là khác với những đôi chân bình thường. (Không có gì đặc biệt đâu! 3 lần bị quéo chân nên nhát tập nặng lắm :(( )

      * Cách đạp

      Trung bình một ngày mình đạp từ 90-100km (có hôm đạp 130km). Đi touring là thưởng ngoạn nên không cần cắm đầu cắm cổ chạy. Ngày đạp tầm 6-7h với tốc độ trung bình là 17-20km/h.

      Cách đạp cũng rất quan trọng, rất tiếc là khi đến Huế mới có người hướng dẫn mình đạp. Nhưng không sao, biết còn hơn không.

      Chia lòng bàn chân làm 3 phần, ở tư thế đạp bình thường thì 1/3 lòng bàn chân (phần sát đầu ngón chân) đặt ngay ngắn với pedal. Với tư thế này thì sẽ đạp nhanh hơn so với đặt chính giữa lòng bàn chân vào pedal, hơn nữa, khi đập mệt thì chân đuối và đầu mũi chân dễ chúi xuống đường gây ra những chấn thương cho đầu ngón chân. Rất nguy hiểm!

        Lộ trình

        Lộ trình (hay có thể gọi kêu hơn là Plan) chỉ là một tấm bản đồ tâm lý khiến bạn tự tin hơn với hành trình phía trước. Mọi thứ bạn gặp trong chuyến đi là mới là điều khác biệt.

        Nói thế thôi. Chúng ta vẫn phải vạch ra một cung đường tổng quan: mình sẽ đi đâu, tổng thời gian bao lâu, mục đích là để chuẩn bị cho những thứ khác nữa. (gọi điện cho người thân ở gần điểm đến chẳng hạn)

        Link chi tiết: https://goo.gl/maps/p9d18Ka17SP2

        Note:

        Chẳng có thời điểm nào gọi là phù hợp nhất để thực hiện chuyến phiêu lưu cuộc đời cả.

        Hãy đi ngay khi ngọn lửa trong tim bạn vẫn rực sáng!

        Hãy đi ngay khi đôi chân bạn thấy sẵn sàng!

        Kinh Doanh Xe Đạp Điện Cần Chuẩn Bị Những Gì

        Tại sao ngành kinh doanh xe đạp điện lại phát triển mạnh mẽ ?

        Khoảng 5 năm gần đây ngành kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện tại Việt Nam có xu hướng phát triển rất rầm rộ. Đặc biệt là ở các tỉnh thành phía bắc của Việt Nam bởi các lý do sau:

        1. Chất lượng sản phẩm được cải tiến và thay đổi rất nhiều.

        2. Mẫu mã đẹp mắt và đa dạng.

        3. Đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân.

        4. Giá thành hợp lý và tiết kiệm khi sử dụng.

        5. Bảo vệ môi trường và được nhà nước khuyến khích.

        Kinh doanh xe đạp điện cần chuẩn bị những gì

        – Đối tượng khách hàng trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện

        – Đầu tiên chúng ta cần xác định được phân khúc khách hàng mà mình muốn bán trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

        – Phân tích các nhu cầu, sở thích, thu nhập của phân khúc khách hàng đó.

        – Đánh giá được các điều kiện khách quan của địa hình, văn hóa của khu vực mình định mở cửa hàng kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

        *Chú ý: Những điều trên chỉ có thể có được khi chúng ta bỏ thời gian đi tim hiểu và quan sát về thị trường mà ta muốn kinh doanh.

        2. Mức độ cạnh tranh cho kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện:

        – Sau khi tìm được đối tượng khách hàng thì chúng ta cần đánh giá được mức độ cạnh tranh của thị trường xung quanh khu vực mở của hàng kinh doanh

        Đối tượng khách hàng trong kinh doanh xe đạp điện

        – Quan sát và phân tích các hộ kinh doanh đã và đang thành công trong khu vực đó

        3. Nguồn hàng cho kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện:

        – Chúng ta cũng cần bỏ thời gian để tìm hiểu về các nguồn hàng trước khi nhập để không phụ thuộc vào một nguồn hàng nhất định trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

        – Chất lượng dịch vụ và chế độ bảo hành đây là một trong những yếu tố để đánh giá chất lượng sản phẩm trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

        – Hình thức thanh toán làm sao để có lợi nhất về dòng tiền và an toàn nhất có thể.

        – Hình thức vận chuyển làm sao để bảo vệ được hàng hóa an toàn và không bị trầy xước.

        4. Kiến thức chuyên ngành:

        – Bạn cần bỏ chi phí để đi học nghê về ngành xe điện để có thể làm được cũng như quản lý và đào tạo cho nhân viên.

        – Tích lũy một số kinh nghiệm của đàn anh đi trước trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện nếu có cơ hội.

        5. Nhân sự cho kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện:

        – Nhân sự là một mấu chốt rất quan trọng nếu bạn không có nhân sự tốt và hiệu quả thì rất có thể bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi kinh doanh.

        – Quy trình và giáo trình đào tạo cho nhân viên.

        6. Nguồn vốn đầu tư ban đầu cho kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện:

        – Khoản vốn để đầu tư ban đầu cho kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

        – Khoản vốn để duy trì và trả chi phi cố định trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

        – Khoản vốn để marketing trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

        Chú ý: Dự trù là khoàng 300 triệu trở lên

        7. Tìm địa điểm cho kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện

        – Địa điểm phải ở các đường trung tâm có nhiều khu dân cư, có vị tri đắc địa và có đông người qua lại hàng ngày.

        – Giá thành thuê nhà phải rẻ nhất có thể để giảm chi phí đầu tư ban đầu.

        8. Marketing cho kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện

        – Marketing trực tiếp trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện đến tay đối tượng khách hàng bằng: tờ rơi, băng rôn khẩu hiệu, trang trí cửa hàng bắt mắt

        – Marketing gián tiếp trong kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện: nên đầu tư nghiêm túc cho một website để bán hàng và quảng bá về sản phẩm.

        Lợi nhuận từ kinh doanh xe đạp điện và xe may điện

        – Bắt tay vào thực hiện công việc kinh doanh và tái đầu tư những doanh thu ban đầu để marketing hoặc nhập hàng để phát triển và mở rộng kinh doanh.

        – Điều chỉnh và đánh giá lại các yếu tố chưa phù hợp với công viêc.

        – Tùy theo mức độ cạnh tranh chúng ta có thể để tỷ suất lợi nhuận giao động từ 20% đến 30% là phù hợp.

        – Hướng dẫn đăng ký hộ kinh doanh cá thể cho kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

        Nếu bạn nào muốn mình tư vấn có thể gọi cho mình theo Hotline: 093 890 6886 – 1800 6726

        Hoặc theo Email: thegioixechaydien@gmail.com

        Học Bằng Lái Xe Ô Tô Cần Chuẩn Bị Những Gì?

        ĐÀO TẠO VÀ SÁT HẠCH LÁI XE A1, A2, B1, B2, C, D, E, F

        Thi bằng lái xe ô tô không phải là công việc quá khó đối với một người bình thường, và dù bạn học lái xe ô tô B1 (số tự động), học lái xe ô tô bằng B2 (số sàn) hay học lái xe bằng C thì tất cả đều có những quy định rõ ràng từ hồ sơ, điều kiện đăng ký dự thi, điều kiện sức khỏe cho đến những quy chế học và thi.

        Hồ sơ học thi bằng lái xe ô tô khá đơn giản nhưng bạn cần nắm rõ để tránh xảy ra sai sót làm ảnh hưởng đến toàn bộ khóa học.

        Hồ sơ học lái xe ô tô đầy đủ, chuẩn xác bao gồm các giấy tờ sau:

        1. Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe: 2. 1 Bản photo CMND hoặc Thẻ Hộ Chiếu (không cần công chứng)3. 10 Ảnh thẻ kích thước 3×4 phông nền màu xanh 4. Giấy khám sức khỏe. (Giấy khám sức khỏe trong thời hạn 6 tháng gần nhất và do cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên cấp)

        Bạn có thể gọi vào hotline của trung tâm Thành Công 0903.013.344 – 0907.500.358 để được tư vấn cụ thể.

        Cần lưu ý gì khi đăng ký hồ sơ học lái xe ô tô?

        Để làm hồ sơ học lái xe ô tô được thuận lợi, không phải làm lại hay các thủ tục linh tinh các bạn cần chú ý:

        Ảnh không được đeo kính, tóc không che tai và lông mày, áo sơ mi có cổ

        Khi đi khám sức khỏe phải khám đúng mẫu lái xe do Bộ Giao thông ban hành:

        Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe: có sẵn tại văn phòng của trung Tâm Thành Công, bạn chỉ cần mang theo CMND và bằng lái xe máy (nếu có), sẽ có nhân viên hướng dẫn kĩ cho bạn.

        Điều kiện thi bằng lái xe ô tô B1, B2

        Công dân Việt Nam 18 tuổi trở lên, có hộ khẩu thường trú tại Việt Nam.Đủ năng lực hành vi và năng lực pháp luật, có CMND/ hộ chiếu còn thời hạn.Đảm bảo các điều kiện về sức khỏe theo quy định của Bộ GTVT.

        Đăng kí khóa học bằng lái xe mới nhất tại trung tâm Thành Công

        Cách 1: Đăng ký trực tiếp tại văn phòng

        Chi nhánh 1 : E002 khu phố Mỹ Phước, đường Nguyễn Văn Linh, Phú Mỹ Hưng quận 7, TP HCM

        Chi nhánh 2: 78/8 Hẻm 60 Lâm Văn Bền, P. Tân Kiểng, Quận 7

        Cách 2: Đăng ký ghi danh tại nhà qua số điện thoại: 0907.500.358 – 0903.013.344

        Trường dạy lái xe Thành Công chi nhánh Phú Mỹ Hưng quận 7 tổ chức đào tạo và tổ chức thi sát hạch bằng lái xe máy hạng A1, A2; bằng lái xe ô tô số tự động B1 và số sàn B2; bằng lái xe tải hạng C.

        Mở Đại Lý Phụ Tùng Xe Máy Cần Chuẩn Bị Những Gì?

        Hiện tại ở Việt Nam, xe máy vẫn là phương tiện di chuyển chính. Hầu hết mỗi gia đình đều có ít nhất một chiếc xe gắn máy. Điều này cho thấy tiềm năng kinh doanh lớn khi mở đại lý phụ tùng xe máy. Đặc biệt trong thời điểm cận Tết này, nhiều người có nhu cầu tân trang lại phương tiện di chuyển để vui xuân đón năm mới.

        1. Xác định đối tượng khách hàng

        Khi mở đại lý phụ tùng xe máy cần xác định trước đối tượng khách hàng mục tiêu. Họ là nhóm nhân viên văn phòng, công nhân sử dụng các loại xe thông dụng nên chọn vị trí cửa hàng gần khu công nghiệp, khu dân cư, trục đường lớn,…

        Đối với các khách hàng yêu thích dòng xe phân khối lớn, xe cổ có đòi hỏi cao về chất lượng, nguồn gốc phụ tùng. Do đó, bạn phải chú trọng vào chất lượng từng loại phụ tùng theo đặc trưng dòng xe. Việc tìm nguồn hàng cũng khó khăn hơn vì những phụ tùng này có giá cao và khá khó tìm trên thị trường.

        Phần mềm quản lý kho SUNOvn luôn nắm được số lượng và giá trị hàng hoá tồn kho ngay tức thì. Tiết kiệm thời gian, công sức, gia tăng lợi nhuận. Quản lý kho hàng đơn giản bất kể bạn có 10 hay 10.000 mặt hàng. Nhân viên không cần biết nhiều về phần mềm và kế toán quản lý bán hàng vẫn có thể sử dụng phần mềm dễ dàng.

        2. Mở đại lý phụ tùng xe máy cần bao nhiêu vốn?

        Vốn là yếu tố đầu tiên và quan trọng hàng đầu để mở đại lý phụ tùng xe máy. Số vốn đầu tư ban đầu không hề nhỏ vì vậy bạn phải suy nghĩ, tính toán cẩn thận để đầu tư tiết kiệm nhất. Hãy lập một bảng dự toán chi phí về thuê địa điểm, chi phí nhập hàng và những chi phí cố định khác.

        Chi phí thuê mặt bằng: Với một mặt bằng ở các thành phố lớn thì giá thuê khá cao, ít nhất là 7 – 8 triệu / tháng với 20 m2. Thông thường chủ nhà sẽ yêu cầu đóng cọc 2 tháng và đóng trước 1 tháng tiền nhà. Phí thuê mặt ban đầu dự tính khoảng 24 triệu đồng.

        Tiền nhập hàng: Đây là khoản chi phí chiếm nguồn vốn nhiều nhất. Bạn phải có sự tính toán cẩn thận để lựa chọn những mặt hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng mục tiêu, có khả năng tiêu tốt tránh tồn hàng quá lâu. Đối với các cửa hàng có quy mô nhỏ thì tiền nhập hàng vào khoảng 70 triệu đồng, tiền mua máy móc hỗ trợ vào khoảng 50 triệu đồng. Riêng với các đại lý lớn chuyên cấp phụ tùng cho cửa hàng sửa chữa xe máy thì tiền nhập hàng lên đến hàng trăm triệu đồng.

        Tiền thuê nhân viên: Tùy vào quy mô cửa hàng để thuê số lượng nhân viên phù hợp. Thợ sửa chữa xe máy có kinh nghiệm tiền lương trung bình khoảng 6 – 7 triệu/ tháng.

        Vốn duy trì hoạt động: Nguồn vốn dự trù cho những tình huống bất ngờ có thể xảy ra. Nên chuẩn bị ít nhất khoảng 20 triệu để không bị hụt vốn trong khi kinh doanh.

        3. Nguồn hàng phụ tùng xe máy giá sỉ

        Tìm nguồn hàng cung cấp phụ tùng xe máy đáng tin cậy, chất lượng, giá tốt là những yếu tố người kinh doanh cần quan tâm. Nếu có đủ tài chính nên nhập hàng từ các xưởng sản xuất để có giá thành cạnh tranh tốt nhất.

        Công ty sản xuất: Họ sẽ có chính hỗ trợ giá, vận chuyển hàng hóa cho đại lý tốt nhất. Tuy nhiên, làm đại lý sẽ cần số vố nhiều vì phải nhập hàng số lượng lớn. Nếu tìm được nơi sản xuất chấp nhận cung cấp hàng với số lượng nhỏ lẻ thì vẫn phải chịu giá cao hơn rất nhiều.

        Nhập hàng từ nước ngoài: Nhiều người nhập hàng từ nước ngoài về bán như dầu nhớt, lốp xe. Nguồn hàng chủ yếu từ các nước lận cận Việt Nam như Trung Quốc, Thái Lan. Với mức giá tốt dễ đi lại vận chuyển nên 2 nguồn hàng này được nhiều chủ cửa hàng lựa chọn hơn hết.

        Cửa hàng, đại lý lớn hơn: Nguồn hàng này có bán hàng nhỏ lẻ. Vì vậy bạn có thể nhập số lượng hàng tùy thuộc vào nhu cầu, số vốn của mình mà không bị ép lấy nhiều hàng. Tuy nhiên, giá bán ở đây sẽ cao hơn gây khó khăn cho việc cạnh tranh về giá.

        Những địa chỉ cung cup cấp phụ tùng xe máy giá sỉ bạn có thể tham khảo như: shop2banh (phụ tùng Yamaha), phụ tùng Hoàng Gia, phụ tùng MomoTech, Yamamha An Phú, phụ tùng Hoàn Thạch, phụ tùng xe máy Kiều Trang,…

        Bạn đang xem bài viết Độc Hành Đạp Xe: Chuẩn Bị Những Gì trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!