Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Lớp 2 Môn Thủ Công # Top 12 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Lớp 2 Môn Thủ Công # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Lớp 2 Môn Thủ Công mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.

– Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 17 Tiết: 17 Bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe TG Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv hd hs quan sát và nhận xét Gv hd mẫu B1: Gấp cắt biển báo cấm đỗ xe. B2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - Gv giới thiệu mẫu hình BBGT cấm đỗ xe, hd hs quan sát và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của BBGT cấm đỗ xe với những BBGT đã học. · Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hv có cạnh 6 ô. · Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hv có cạnh 4 ô. · Cắt hcn màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. · Cắt hcn màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. · Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (h1). · Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (h2). · Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ (h3). · Dán chéo hcn màu đỏ vào giữa hình tròn xanh được (h4). - Gv tổ chức cho hs tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. Củng cố dặn dò: Mang mẫu dở để làm tiếp

Tài liệu đính kèm:

ke hoach giang chúng tôi

Giáo Án Môn Thủ Công Lớp 2 Bài 8

Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều

Giáo án môn Thủ công 2 bài 8: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 2 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều

Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng dẫn.

Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

HS hứng thú và yêu thích cắt biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.

Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải.

Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

GV: Hình mẫu biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều nền đỏ, vạch trắng

Quy trình gấp, cắy dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều

Giấy thủ công, đỏ trắng, kéo hồ

Hs: Giấy thủ công, đỏ trắng

1. Bài cũ Tuần trước các em học bài gì? (Gấp cắt dán hình tròn)

Gv kiểm tra dụng cụ: Giấy thủ công, bút chì, hồ, kéo, vở thực hành thủ công

Nhận xét chung

1. Giới thiệu bài: Gv treo mẫu hình để Hs quan sát và nhận xét

– Biển nền đỏ vạch trắng, cấm xe đi ngược chiều . Hôm nay cô sẽ hướng dẩn các em cách gấp, cắt dán

2. Gv hướng dẫn: Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều

· Gấp cắt dán hình tròn màu đỏ từ hình

vuông có cạnh 6 ô

· Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô

· Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo

Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều

· Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng

· Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô

· Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình tròn .

3. Hs thực hành gấp, cắt,dán

– Khi Hs thực hành Gv theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.

– Gv cho Hs thư giãn

4. Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm

Giáo viên nhận xt – đánh giá.

Quan sát nhận xét

– Học sinh chú ý theo dõi.

Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều

– Hs thực hành

– gấp, cắt, dán

– Học sinh thực hành gấp cắt dán

biển báo cấm xe đi ngược chiều.

– Học sinh chơi trò chơi ” Đèn xanh, đèn đỏ”

– Học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.

– Lớp nhận xét sản phẩm đẹp

Giáo Án Thủ Công Lớp 2

– Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.

– Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.

2. HS: Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 16 Tiết: 16 Bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. - Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. 2. HS: Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi TG Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv hứơng dẫn hs quan sát và nhận xét Gv hd mẫu B1: Gấp cắt biển báo chỉ chiều xe đi B2: Dán biển báo chỉ chiều xe đi. Hs thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi. - Gv giới thiệu hình mẫu biển báo GT chỉ chiều xe đi để hs quan sát và nhận xét về kích thước, mầu sắc của biển báo có gì giống và khác nhau so với biển báo chỉ lối đi thuận chiều đã học? · Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hv có cạnh 6 ô. · Cắt hcn màu trắng có chiều dài và đánh dấu, cắt bỏ phần gạch chéo như hình 1, sau đó mở ra được hình mũi tên (h2). · Cắt hcn màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. · Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (h3). · Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (h4). · Dán mũi tên màu trắng ở giữa hình tròn (h5). - Gv tổ chức cho hs tập gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi. · Hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi. + Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ chiều xe đi. + Bước 2: Dán biển báo chỉ chiều xe đi. · Gv tổ chức cho hs thực hành theo nhóm · Cuối giờ, gv cho hs trưng bày sản phẩm. · Đánh giá sản phẩm của hs. Hs nêu nhận xét Củng cố dặn dò: Hs mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài " Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe".

Giáo Án An Toàn Giao Thông Lớp 2

n qua lại rất đông . Em làm thế nào để qua đường cùng các bạn? -Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa . c/Hoạt động 3 : -An toàn trên đường đến trường -Giáo viên đặt ra các tình huống : - Em đi đến trường trên con đường nào ? - Em đi như thế nào để được an toàn ? -Giáo viên theo dõi nhận xét . d)củng cố -Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu vài học sinh nêu lại các hành vi an toàn và nguy hiểm . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Lắng nghe , trao đổi phân tích các trường hợp để hiểu khái niệm an toàn và nguy hiểm - Trao đổi theo cặp . - Do bạn chạy không chú ý va vào em . Trò chơi này là nguy hiểm vì có thể ngã trúng hòn đá , gốc cây sẽ gây thương tích . - Tìm các ví dụ về hành vi nguy hiểm . -Lớp theo dõi và nêu nhâïn xét và nội dung của từng bức tranh -Tranh I : - Qua đường cùng người lớn , đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn . -Tranh 2 : - Đi bộ trên vỉa hè là an toàn . -Tranh 3 : - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy là an toàn -Tranh 4 :-Chạy xuống lòng đường nhặt bíng là nguy hiểm . -Tranh 5 : - Đi bộ một mình qua đường là không an toàn . -Tranh 6: -Đi qua đường trước đầu ô tô là không an toàn . -Lớp tiến hành chia thành 5 nhóm theo yêu cầu của giáo viên . -Em nhờ người lớn lấy hộ . - Không đi và khuyên bạn không nên đi . - Nắm vào vạt áo của mẹ . - Không chơi và khuyên bạn tìm chỗ khác để chơi - Tìm người lớn đưa qua đường . -Suy nghĩ và trả lời . - Đi bộ và đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải .Chú ý tránh xe đi trên đường . - Không đùa nghịch trên đường ... *Lần lượt từng học sinh nêu lên cách xử lí tình huống của mình -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông :Bài 2 tìm hiểu đường phố A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Học sinh kể tên mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường mà em biết ( rộng , hẹp , biển báo , vỉa hè ,...) . Biết được sự khác nhau đường phố , ngõ hẻm , ngã ba , ngã tư 2.Kĩ năng : -Nhớ tên và nêu được đặc điểm của đường nơi em ở . Nhận biết được một số đặc điểm về đường an toàn và không an toàn của đường phố . 3.Thái độ :-Thực hiện đúng các qui đinh khi đi trên đường . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Khi đi trên đường phố em thường đi ở đâu để được an toàn ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về "Con đường nơi em ở ". b)Hoạt động 2 : - Tìm hiểu về đặc điẻm con đường nhà em a/ Mục tiêu : HS Mô tả được đặc điểm chính của đường phố nơi em ở . Kể tên mô tả được một số con đường em thường đi qua . b / Tiến hành : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( Các em ở cùng xóm hoặc đi chung đường thành một nhóm ) - Phát phiếu đến các nhóm . - Hàng ngày đến trường em đi qua những con đường nào ? - Trường của chúng ta năm trên con đường nào ? Đặc điểm của những con đường đó ? Có mấy đường một chiều ? Có giải phân cách ở giữa đường hai chiều không ? - Mấy đường có vỉa hè ? - Khi đi trên đường đó em đi như thế nào ? * Kết luận : Các em cần nhớ tên đường nơi em ở và những đặc điểm của đường em đi học . Khi đi trên đường phải cẩn thận : Đi trên vỉa hè . Quan sát cẩn thận khi đi trên đường . Hoạt động 3: -Tìm hiểu đường an toàn và chưa an toàn : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh và chỉ ra tranh nào chụp về con đường an toàn ,tranh nào chụp con đường không an toàn ? Giải thích - GV mời lần lượt từng nhóm lên gắn từng bức tranh và trình bày ý kiến . -Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa . c/Hoạt động 4 : -Trò chơi : Nhớ tên đường -a/ Mục tiêu : - Kể tên và mô tả một số con đường các em thường đi qua . b/ Tiến hành : - Tổ chức cho 3 đội chơi . Thi ghi tên những con đường mà em biết . - Yêu cầu 3 đội mỗi lần 1 em lên viết tên đường mà em biết . -Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tên đường và đúng. d)củng cố -Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại các hành vi an toàn và nguy hiểm . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . -Ta phải đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải để đảm bảo an toàn . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có . - Lớp chia thành các nhóm nhỏ nhận tranh của mỗi nhóm . - Quan sát và rút ra nhận xét sau đó cử đại diện lên trình bày . + Tranh 1 : Đường an toàn vì 2 chiều có giải phân cách có vỉa hè rộng có vạch kẻ đường . + Tranh 2 : Đường an toàn vì 1 chiều lòng đường rộng có đèn tín hiệu , có biển báo hiệu giao thông . + Tranh 3 : Đường chưa an toàn vì ngõ hẹp , vỉa hè không có , người và xe cộ đi chen lấn nhau . + Tranh 4: Đường chưa an toàn vì 2 chiều lòng đường hẹp , vỉa hè bị lấn chiếm . - Lớp cử ra 3 đội mỗi đội 4 em . - Lần lượt mỗi em lên viết một tên đường rồi chạy xuống đến lượt em khác . - Lớp nhận xét bình chọn đội chiến thắng -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông : bài 3 hiệu lệnh của cảnh sát giao thông Biển báo hiệu giao thông đường bộ A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Học sinh biết : - Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( bằng tay , còi , gậy ) để điều khiển xe và người đi lại trên đường . Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm của nhóm biển báo cấm . Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông . 2.Kĩ năng : -Biết quan sát và thực hiện đúng khi có hiệu lệnh của CSGT . Phân biệt nội dung của 3 biển báo cấm 101 , 102 , 112 . 3.Thái độ :-Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT . Có ý thức tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông . B/ Chuẩn bị : - 2 Tranh 1, 2 và ảnh số 3 trong SGK . 3 biển báo 101 , 102 , 112 phóng to . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Con đường như thế nào là đường an toàn ? -Con đường như thế nào là đường không an toàn ? - Gặp đường không an toàn em cần đi như thế nào ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về "Hiệu lệnh của CSGT và Biển báo hiệu giao thông đường bộ ". b)Hoạt động 2 : - Hiệu lệnh của CSGT a/ Mục tiêu : HS biết được hiệu lệnh của CSGT và thực hiện theo hiệu lệnh đó . b / Tiến hành : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ . - Treo 5 bức tranh của H1 , 2 , 3, 4 , 5 hướng dẫn lớp quan sát , tìm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào - GV làm mẫu từng động tác và giải thích về hiệu lệnh của mỗi động tác . - Mời một vài học sinh lên làm lại . * Kết luận : - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường . Hoạt động 3: -Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông a/ Mục tiêu : - Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm . Biết ý nghĩa , nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm . a/ Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát biển báo và nêu đặc đểm và ý nghĩa của mỗi biển báo về : Hình dáng - Màu sắc - Hình vẽ bên trong ? - GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày về Hình dáng - Màu sắc - Hình vẽ bên trong của nhóm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng những đặc điểm của từng nhóm biển báo mà học sinh nêu ra . * GV tóm tắt : -Biển báo cấm có đặc điểm : - Hình tròn , viền màu đỏ , nền trắng , hình vẽ màu đen . Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn . - Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe cộ phải thực hiện như thế nào ? c/Hoạt động 4 : -Trò chơi : Ai nhanh hơn -a/ Mục tiêu : - Học thuộc tên các biển báo đã học . b/ Tiến hành : - Tổ chức cho 2 đội chơi . - GV đặt ở hai bàn từ 5 - 6 biển báo ,úp mặt biển báo xuống bàn , giáo viên hô bắt đầu học sinh phải nhanh chóng lật các mặt biển báo lên . - Mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc tên biển báo . Đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc . -Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tên đường và đúng. d)củng cố -Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại các đặc điểm của biển báo cấm . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - 3 em lên bảng trả lời . - HS1 và HS2 mỗi em trả lời một ý về đặc điểm của đường an toàn và đường không an toàn -Ta phải đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải để đảm bảo an toàn . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Quan sát trả lời : - H1 : Hai tay dang ngang ; H2 và H3 : -Một tay dang ngang ; H4 và H5 : - Một tay giơ trước mặt theo chiều thẳng đứng . - Cử một vài em lên thực hành làm CSGT và thực hành đi theo hiệu lệnh của CSGT. - Biển 101 : Hình tròn có viền đỏ nền trắng hình vẽ màu đen (Cấm người và xe cộ đi lại) - Biển 102 : Hình tròn có viền đỏ nền trắng hình vẽ màu đen (Cấm đi ngược chiều ) - Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe cộ phải thực hiện theo đúng hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó . - Lớp cử ra 2 đội mỗi đội 2 em . - Lần lượt mỗi em lên lật một biển báo và đọc tên biển báo rồi chạy xuống đến lượt em khác . - Lớp nhận xét bình chọn đội chiến thắng -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông : bài 4 đi bộ qua đường an toàn A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1 . HS biết cách đi bộ , biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau ( Vỉa hè có nhiều vật cản , không có vỉa hè , đường ngõ ,...) 2 .Kĩ năng : - Biết quan sát phía trước khi qua đường . Biết chọn nơi qua đường an toàn . 3.Thái độ :-Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường . HS có thói quen quan sát rên đường đi , chú ý khi đi đường . B/ Chuẩn bị : - 5 Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3 C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Khi người CSGT đưa hai tay dang ngang có nghĩa là gì ? -Nhóm biển báo cấm có hình dáng , đặc điểm như thế nào ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách "Đi bộ qua đường an toàn ". b)Hoạt động 2 : - Quan sát tranh a/ Mục tiêu : HS biết được những hành vi đúng sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố . b / Tiến hành : - Mời đại diện các nhóm lên trình bày giải thích lí do - Khi đi bộ trên đường em cần thực hiện tốt điều gì ? * Kết luận : - Khi đi bộ trên đường các em cần phải đi trên vỉa hè , nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường . Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ Ở ngã tư , ngã năm muốn qua đường phải đi theo đèn tín hiệu hay chỉ dẫn của CSGT . Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm a/ Mục tiêu : - Giúp HS có kĩ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường . a/ Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm ( 8 nhóm ) - TH1 : Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cách an toàn ? - TH2 : Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường có nhiều vật cản trên vỉa hè . Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ? - TH3 : Em và chị đi học về phải đi qua đường không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng không có đèn tín hiệu . Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ? TH4 : Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại . Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn ? - GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng : - Khi đi bộ trên đường các em cần chú ý quan sát đường đi . Không mãi chú ý các quầy hàng hay các vật lạ bên đường chỉ qua đường những nơi có điều kiện an toàn Cần quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường , nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ . d) củng cố -Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại nội dung bài học . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - 2 em lên bảng trả lời . - HS1 nêu ý nghĩa khi người CSGT dang ngang hai tay - HS2 trả lời về đặc điểm ý nghĩa của biển báo cấm. -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Quan sát tranh . - Cử đại diện lên trình bày trước lớp . - Phải đi trên vỉa hè , nếu không có vỉa hè thì phải đi sát lề đường . Nắm tay người lớn - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Đi sát bên lề đường , phải đi theo hàng 1 , chú ý tránh xe đạp , xe máy . - Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường , chú ý xe đạp xe máy và nắm chặt tay mẹ . - Chờ cho ô tô đi qua quan sát xe đạp xe máy phía bên trái , hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường , di nhanh sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải . - Nhờ một người lớn dắt qua đường . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông : bài 5 phương tiện giao thông đường bộ I/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ốH biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. 2 .Kĩ năng : - Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm . 3.Thái độ : -Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy . II / Nội dung : - Phương tiện GTđường bộ gồm : - PTTS : Là các loại xe không di chuyển bằng động cơ như : - Xe đạp , xe ba gác , , xe xíh lô , xe do súc vật kéo . - PTcơ giới : Các loại xe ô tô , máy kéo , mô tô hai bánh , xe gắn máy ... III / Chuẩn bị : -5 Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3 IV / Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều gì ? - Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em đến trường ? - Đi trên đường đó em đã thực hiện điều gì để được an toàn ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách "Phương tiện giao thông đường bộ ". b)Hoạt động 2 : - Nhận diện các phương tiện giao thông a/ Mục tiêu : HS biết được một số PTGT đường bộ . - Phân biệt được một số xe thô sơ và xe cơ giới . b / Tiến hành : - Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng . - Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ . - Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ? - Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ? - Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ? * Kết luận : - Xe thô sơ là các loại xe như xe đạp , xích lô , xe bò , xe ngựa ,...Xe cơ giới như : Ô tô , xe máy , - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ giới . - GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên : - Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy . - Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường để các loại xe này đi trước . Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm a/ Mục tiêu : - Giúp HS kể tên một số loại phương tiện thô sơ . a/ Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng : - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo là các phương tiện thô sơ d) củng cố -Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại nội dung bài học . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - 2 em lên bảng trả lời . - HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi bộ qua đường . - HS2 trả lời về đặc điểm và việc thực hiện đi bộ an toàn từ nhà đến trường . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài ( H2 : Xe thô sơ ) - Xe cơ giới chạy nhanh hơn . - Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn . - Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn . -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng và trình bày trước lớp . - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . An toàn giao thông : bài 6 ngồi an toàn trên xe đạp xe máy I / Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Học sinh biết : - Những quy định đối với người ngồi trên xe đạp và trên xe máy . Môtả được những động tác khi lên , xuống và ngồi trên xe đạp , xe máy . 2.Kĩ năng : -Biết thể hiện thành thạo các động tác khi lên xuống xe đạp , xe máy . Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm . 3.Thái độ :-Thực hiện đúng động tác và những qui định khi ngồi trên xe . Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy . II / Nội dung an toàn giao thông : - Đội mũ bảo hiểm , cài khoá dâu mũ và kiểm tra lại xem đội mũ đúng chưa .Khi lên xuống xe quan sát xung quanh . Ngồi đằng sau người lái ( Không được ngồi đằng trước hay ngồi lên tay lái) . Hai tay bám chắc vào người lái xe . Không đung đưa chân , không cầm ô , không vẫy gọi người khác khi ngồi trên xe . Chỉ xuống xe khi xe đã dừng hẳn . III/ Chuẩn bị : - 2 Tranh 1, 2 và trong SGK . Mũ bảo hiểm - Phiếu học tập ghi rõ các tình huống cho hoạt động 3 . IV/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể tên một số phương tiện cơ giới mà em biết ? -Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện nào ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về "Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy ". b)Hoạt động 2 : - Nhận biết hành vi đúng / sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy. a/ Mục tiêu : HS biết được những hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy . b / Tiến hành : - Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm một hình vẽ . Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ nhận xét những hành động đúng / sai của người trong hình vẽ . - Khi lên , xuống xe đạp , xe máy em thường lên xuống bên nào ?

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Lớp 2 Môn Thủ Công trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!