Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Thủ Công Lớp 3 mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
-Hai hình mẫu : biển báo chỉ chiều đi xe .
-Quy trình gấp , cắt , dán biển biển báo chỉ chiều đi xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
-HS chuẩn bị giấy thủ công (màu xanh và màu khác ) , kéo , hồ dán , bút chì , thước kẻ.
III.Hoạt động trên lớp :
-Kiểm tra giấy thủ công , kéo , hồ dán ,bút chì , thước kẻ .
Tiết: 17 Thủ công GẤP , CẮT , DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ CHIỀU XE ĐI I.Mục tiêu: - BiÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th"ng cÊm ®ç xe. - GÊp, c¾t,d¸n ®ỵc biĨn b¸o giao th"ng cÊm ®ç xe. §êng c¾t cã thĨ mÊp m". BiĨn b¸o t¬ng ®èi c©n ®èi. II.Đồ dùng dạy học : -Hai hình mẫu : biển báo chỉ chiều đi xe . -Quy trình gấp , cắt , dán biển biển báo chỉ chiều đi xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -HS chuẩn bị giấy thủ công (màu xanh và màu khác ) , kéo , hồ dán , bút chì , thước kẻ. III.Hoạt động trên lớp : 1.Bài cũ: -Kiểm tra giấy thủ công , kéo , hồ dán ,bút chì , thước kẻ . 2.Bài mới : HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 Giới thiệu bài: Gấp , cắt , dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. Học sinh thực hành gấp , cắt , dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. -Giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. *Giáo viên nêu các bước trong quy trình gấp cắt , dán biển báo giao thông chỉ chiều đi xe . Bước 1:..Gấp , cắt biển báo chỉ chiều xe đi . -Gấp , cắt hình tròn màu xanh từ một hình vuông có cạnh là 6 ô . -Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô , rộng 2 ô . Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dài (mặt kẻ ô ra ngoài ) và đánh dấu . Cắt bỏ phần gạch chéo , sau đó mở ra được hình mũi tên . -Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô , rộng 1 ô làm chân biển báo . Bước 2 : Dán biển báo báo chỉ chiều xe đi . -Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô . -Dán mũi tên màu trắng vào giữa hình tròn . Học sinh thực hành -Theo dõi , hướng dẫn hs thực hành . Đánh giá sản phẩm : Ghi đề bài vào vở -HS quan sát và nhận xét . + Kích thước và màu nền giống nhau nhưng ở giữa biển báo chỉ chiều xe đi không phải là hình chữ nhật mà là hình mũi tên -Thực hành theo 2 bước . -Thực hành bằng giấy màu -Thực hành dán trong vở. *HS lưu ý bôi hồ mỏng , miết nhẹ tay để hình được phẳng . -Trưng bày sản phẩm hoặc trang trí sản phẩm . -Nhận xét , đánh giá sản phẩm Củng cố : -Hôm nay em tập gấp cắt , dán hình gì? -Để gấp , cắt , dán biển báo chỉ chiều xe đi ,em cần chuẩn bị gì? Dặn dò : -Nhận xét tiết học.Giáo Án Lớp 2 Môn Thủ Công
– Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
– Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 17 Tiết: 17 Bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe TG Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv hd hs quan sát và nhận xét Gv hd mẫu B1: Gấp cắt biển báo cấm đỗ xe. B2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - Gv giới thiệu mẫu hình BBGT cấm đỗ xe, hd hs quan sát và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của BBGT cấm đỗ xe với những BBGT đã học. · Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hv có cạnh 6 ô. · Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hv có cạnh 4 ô. · Cắt hcn màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. · Cắt hcn màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. · Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (h1). · Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (h2). · Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ (h3). · Dán chéo hcn màu đỏ vào giữa hình tròn xanh được (h4). - Gv tổ chức cho hs tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. Củng cố dặn dò: Mang mẫu dở để làm tiếpTài liệu đính kèm:
ke hoach giang chúng tôi
Giáo Án Thủ Công Lớp 2
– Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
– Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
2. HS: Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 16 Tiết: 16 Bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. - Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi. 2. HS: Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi TG Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv hứơng dẫn hs quan sát và nhận xét Gv hd mẫu B1: Gấp cắt biển báo chỉ chiều xe đi B2: Dán biển báo chỉ chiều xe đi. Hs thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi. - Gv giới thiệu hình mẫu biển báo GT chỉ chiều xe đi để hs quan sát và nhận xét về kích thước, mầu sắc của biển báo có gì giống và khác nhau so với biển báo chỉ lối đi thuận chiều đã học? · Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hv có cạnh 6 ô. · Cắt hcn màu trắng có chiều dài và đánh dấu, cắt bỏ phần gạch chéo như hình 1, sau đó mở ra được hình mũi tên (h2). · Cắt hcn màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. · Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (h3). · Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (h4). · Dán mũi tên màu trắng ở giữa hình tròn (h5). - Gv tổ chức cho hs tập gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi. · Hs nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi. + Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ chiều xe đi. + Bước 2: Dán biển báo chỉ chiều xe đi. · Gv tổ chức cho hs thực hành theo nhóm · Cuối giờ, gv cho hs trưng bày sản phẩm. · Đánh giá sản phẩm của hs. Hs nêu nhận xét Củng cố dặn dò: Hs mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài " Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe".Giáo Án Mầm Non Lớp Lá
– Giúp trẻ nhận biết hình dáng, màu sắc, và hiểu nội dung của hai nhóm biển báo giao thông: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm.
– Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động.
– Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết cùng mọi người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy ra.
– Đèn chiếu, máy vi tính
– Nhạc về giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường em đi, Đi xe lửa.)
– Các đồ dùng cho hoạt động: Tranh ảnh, phim về giao thông, các loại biển báo giao thông cho trẻ, các slide về hình ảnh ATGT.
– 2 sa bàn và một số phương tiện, biển báo giao thông.
– Cho trẻ sưu tầm tìm hiểu về ATGT qua các hình ảnh tư liệu.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển báo
– Cho cả lớp cùng vận động bài hát “Đi đường em nhớ”
– Cô và trẻ nhận xét về các tình huống trên, cô cho trẻ biết:
+ Cần phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy để bảo vệ chính mình (cho trẻ xem hình ảnh người đi xe máy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông; Khi đi bộ qua đường, phải đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ.
+ Việc trẻ em chơi trên đường ray xe lửa rất nguy hiểm. Cô nhấn mạnh: Trẻ em không nên chơi trên đường ray lửa. Khi có xe lửa chạy qua, phải đứng cách xa đường ray ít nhất 5m.
KPKH: BÉ BIẾT GÌ VỀ BIỂN BÁO GIAO THÔNG 1. Mục đích - yêu cầu: - Giúp trẻ nhận biết hình dáng, màu sắc, và hiểu nội dung của hai nhóm biển báo giao thông: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động. - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết cùng mọi người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy ra. 2. Chuẩn bị : - Đèn chiếu, máy vi tính - Nhạc về giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường em đi, Đi xe lửa..) - Các đồ dùng cho hoạt động: Tranh ảnh, phim về giao thông, các loại biển báo giao thông cho trẻ, các slide về hình ảnh ATGT. - 2 sa bàn và một số phương tiện, biển báo giao thông. - Cho trẻ sưu tầm tìm hiểu về ATGT qua các hình ảnh tư liệu. 3/ Tiến hành : * Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển báo - Cho cả lớp cùng vận động bài hát "Đi đường em nhớ" - Cô và trẻ nhận xét về các tình huống trên, cô cho trẻ biết: + Cần phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy để bảo vệ chính mình (cho trẻ xem hình ảnh người đi xe máy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông; Khi đi bộ qua đường, phải đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ. + Việc trẻ em chơi trên đường ray xe lửa rất nguy hiểm. Cô nhấn mạnh: Trẻ em không nên chơi trên đường ray lửa. Khi có xe lửa chạy qua, phải đứng cách xa đường ray ít nhất 5m. + Biển báo cấm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo cấm thường gặp:Cấm đi ngược chiều ;Cấm xe đạp; Cấm mô tô; Đường cấm + Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo nguy hiểm thường gặp : Giao nhau với đường sắt không có rào chắn; Giao nhau với đường sắt có rào chắn; Trẻ em; Người đi xe đạp cắt ngang - Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, viền màu đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen. - Nội dung của biển báo nguy hiểm là báo cho người tham gia giao thông biết có nguy hiểm để phòng tránh. - Cô hỏi trẻ: Các biển báo mà các con vừa học được đặt ở đâu trên đường phố? - Cô khái quát: Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) được đặt ở đầu những đoạn đường giao nhau và về phía bên phải. *Hoạt động 2:Xem hình ảnh trò chuyện về tác dụng của các biển báo - Chuyện gì xảy ra ở tình huống này? - Tại sao xe của thỏ và gấu đang đi phải dừng lại? - Các con hãy đoán xem chú CSGT sẽ nói gì với thỏ và gấu? - Tương tự như trên,i cho trẻ tìm hiểu tác dụng của các biển báo cấm , biển báo nguy hiểm. Người tham gia giao thông phải thực hiện theo chỉ dẫn của các biển báo giao thông. - Việc chấp hành đúng luật giao thông đường bộ của người tham gia giao thông sẽ ngăn ngừa được tai nạn xảy ra . Cho trẻ biết cần phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy (Vì sao phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy? * Giáo dục: * Hoạt động 3: @ Chơi: Ai chọn đúng + Luật chơi: Mỗi lần chỉ được chọn một ô hình, không được lặp lại ô hình đã được chọn. Nếu chọn vào ô mất lượt thì sẽ mất quyền chơi. + Cách chơi: Mỗi trẻ đều được phát 5 loại biển báo.` Trên màn hình được bố trí 5 ô có hình ảnh các phương tiện giao thông, sau mỗi ô có 1 câu đố về biển báo. Trẻ lần lượt chọn ô chứa phương tiện giao thông mà mình thích. @Trò chơi 2: Bé làm người điều khiển giao thông tài ba + Luật chơi: - Chọn phương tiện tham gia giao thông đi sai đường theo hướng dẫn của biển báo. - Chọn phương tiện giao thông gắn đúng với chỉ dẫn của biển báo. - Chọn biển báo gắn phù hợp với hoạt động của phương tiện giao thông. - Đội nào xếp nhanh, đúng là thắng cuộc. + Cách chơi: - Chia trẻ thành 3 nhóm chơi như sau: + 2 nhóm chơi trên sa bàn giao thông: 1 nhóm gắn phương tiện giao thông, 1 nhóm gắn biển báo. + 1 nhóm chơi trên máy tính: trẻ tự chọn 1 trong 3 bài tập để chơi, bài tập sau được nâng cao yêu cầu hơn bài tập trước, trẻ tự chọn bài tập để chơi. Bài tập 1: Trẻ chọn phương tiện tham gia giao thông đi sai đường theo hướng dẫn của biển báo.Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Thủ Công Lớp 3 trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!