Xem Nhiều 4/2023 #️ Giáo An Tìm Hiểu Luật Giao Thông # Top 12 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 4/2023 # Giáo An Tìm Hiểu Luật Giao Thông # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo An Tìm Hiểu Luật Giao Thông mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

GIÁO ÁN Môn: Làm quen với môi trường xung quanh Tên bài: Tìm hiểu về một số biển báo và Luật giao thông đường bộ

1. Mục đích, yêu cầu:– Kiến thức: – Dạy trẻ biết một số kiến thức về một số biển báo và Luật giao thông phổ biến trên đường bộ: + Trẻ biết nội dung và ý nghĩa của một số biển báo phổ biến. – Kỹ năng:

– Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, quan sát và ghi nhớ có chủ định.– Rèn luyện cho trẻ ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ từ, đủ câu. – Trẻ biết cách chơi các trò chơi do cô tổ chức. – Thái độ:– Trẻ hứng thú tham gia học tập có nề nếp. – Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông cần phải chấp hành đúng luật giao thông đường bộ và chỉ dẫn của các biển báo.

2. Chuẩn bị;

– Các hình ảnh về ngã tư đường phố – Một số biển báo giao thông. – Một số bài hát, câu đố về đường giao thông và biển báo.

3. Tổ chức hoạt động

2- Bài mới:

a. Khai thác hiểu biết của trẻ:

b. Tìm hiểu về 1 số biển báo và luật giao thông đường bộ

* Trò chơi 1: Ai đoán giỏi

* Trò chơi 2: Phản ứng nhanh– Cách chơi: cô đưa ra các hình ảnh và đặt câu hỏi tương ứng với mỗi tranh tìm hiểu về luật giao thông đường bộ, các đội sẽ lắc xắc xô giành quyền trả lời. Đội nào trả lời trước, đúng sẽ được 2 bông hoa, nếu trả lời sai đội khác có quyền trả lời.– Cô đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ và trả lời: Tranh 1: Vẽ đường giao thông nông thôn hỏi trẻ có nhận xét gì về bức tranh?

Tranh 2: Vẽ ngã tư đường phố:

Có nhận xét gì về bức tranh?– Khi tham gia giao thông người đi bộ và các loại xe phải đi như thế nào?– Đèn hiệu giao thông cho ta biết điều gì?

– Tại ngã tư đường phố không có đèn hiệu giao thông, người tham gia giao thông phải tuân theo sự chỉ dẫn của ai? + Khi ngồi trên các phương tiện giao thông phải chấp hành như thế nào?

+ Khi đi xe mô tô, xe gắn máy mọi người bắt buộc phải làm gì? – Đường giao thông thành phố và nông thôn có điểm gì khác nhau?

+ Người đi bộ đi ở đâu

Câu Hỏi Tìm Hiểu Luật Giao Thông Đường Bộ

Câu hỏi và đáp án tìm hiểu luật giao thông đường bộ

Câu hỏi tìm hiểu luật giao thông

1. Bộ câu hỏi tìm hiểu luật giao thông đường bộ số 1

Câu 1. Luật Giao thông đường bộ nghiêm cấm các hành vi nào sau đây?

A. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định.

B. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ.

C. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.

D. Tất cả các hành vi trên

Đáp án: d (khoản 9, 10, 11 điều 8 Luật GTĐB 2008) Câu 2. Luật giao thông đường bộ quy định người tham gia giao thông phải tuân thủ quy tắc nào sau đây?

A. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định.

B. Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.

D. Tất cả các quy tắc trên

Đáp án d (điều 9, Luật GTĐB 2008) Câu 3. Khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, người lái xe phải mang theo các loại giấy tờ gì?

A. Giấy đăng ký xe

B. Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định của Luật Giao thông đường bộ

C. Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

D. Tất cả các giấy tờ trên

Đáp án d (điều 58, Luật GTĐB 2008) Câu 4. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?

a.Từ 100.000 đến 200.000 đồng

b.Từ 200.000 đến 300.000 đồng

c.Từ 300.000 đến 400.000 đồng

d.Từ 400.000 đến 500.000 đồng

Đáp án: a(điểm i, khoản 3, điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP) Câu 5. Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, trường hợp nào các xe được phép vượt vào bên phải?

A. Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;

B. Khi xe điện đang chạy giữa đường;

C. Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái

được.

D. Tất cả các đáp án trên

Đáp án: d (khoản 4, Đ.14 Luật GTĐB 2008) Câu 6. Luật Giao thông đường bộ quy định các trường hợp nhường đường khi tránh nhau như thế nào?

A. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi;

B. Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc;

C. Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.

D. Tất cả các đáp án trên

Đáp án: d (khoản 2, Đ. 17 Luật GTĐB 2008) Câu 7. Người có Giấy phép lái xe hạng A1 Được điều khiển loại xe nào?

A. Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm 3đến dưới 175 cm 3

B. Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm 3đến dưới 180 cm 3

C. Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm 3đến dưới 185 cm 3

D. Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm 3đến dưới 250 cm 3

Đáp án: a (điểm a khoản 2 điều 59 Luật GTĐB 2008) Câu 8. Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi nào sau đây:

A. Đi xe dàn hàng ngang; Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

B. Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác v à chở vật cồng kềnh;

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh; hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

D. Tất cả các hành vi trên

Đáp án: d (khoản 3, điều, 30 Luật GTĐB 2008) Câu 9. Người đi bộ khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi nào sau đây?

A. Vượt qua dải phân cách, đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy;

B. Mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn.

C. Gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

D. Tất cả các đáp án trên

Đáp án d (khoản 4, điều 32, Luật GTĐB 2008) Câu 10. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm gì sau đây:

A. Bảo vệ hiện trường; Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn;

B. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất;

C. Bảo vệ tài sản của người bị nạn; Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

D. Tất cả trách nhiệm trên

Đáp án d ( Khoản 2, điều, 38 Luật GTĐB 2008)

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

2. Bộ câu hỏi tìm hiểu luật giao thông đường bộ số 2

PHẦN 1(Thời gian 5 – 7 phút) CÂU HỎI TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PHẦN B: PHẦN THI “TRẢ LỜI NHANH” (Mỗi câu đúng 5 điểm – Thời gian trả lời mỗi câu hỏi không quá 1 phút) Nhóm 1: (10 câu hỏi) Câu 1. Em hãy kể thứ tự tên các loại xe ƣu tiên đi trước xe khác khi đi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào đi tới? THI CHÀO HỎIGIỚI THIỆU VỀ THỰC HIỆN ĐẢM BẢO TRẬT TỰ ATGT CỦA ĐƠN VỊ MÌNH

Đáp án: Điều 22 – Luật GTĐB 2008

Câu 2. Khi gặp một đoàn xe hoặc một đoàn người có tổ chức thì người lái xe có được phép cho xe chạy cắt ngang hay không? Câu 3: Tuổi tối thiểu đối với người điều khiển xe gắn máy có dung tích là bao nhiêu? Câu 4. Hãy cho biết hình dạng màu sắc và ý nghĩa của biển báo nguy hiểm? Khi gặp biển báo nguy hiểm người tham gia giao thông phải làm gì?

a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;

Câu 5. Khi tham gia giao thông, người đi bộ phải thực hiện quy tắc giao thông nào?

b) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;

c) Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;

d) Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;

đ) Đoàn xe tang.

Đáp án: Không được phép

Câu 6. Hãy cho biết có mấy nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ? Kể tên?

Đáp án: 16 tuổi (Khoản 1, Điều 60 – Luật GTĐB 2008)

Câu 7. Người điều khiển xe, mô tô vi phạm các hành vi sau sẽ phạt bao nhiêu tiền?

Đáp án: Hình tam giác viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. Khi gặp biển báo nguy hiểm người tham gia giao thông phải cho xe giảm tốc độ đến mức không nguy hiểm để phòng ngừa tai nạn.

Đáp án: (Điều 32 – Luật GTĐB 2008)

– Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.

Câu 8. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm những gì? Nếu nếu người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông thì bị xử phạt bao nhiêu tiền? Câu 9. Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h sẽ bị phạt bao nhiêu tiền?

– Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

– Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.

Câu 10. Khi điều khiển xe mô tô, xe máy tham gia giao thông cần phải có những loại giấy tờ gì? Đáp án:

– Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

– Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.

Đáp án: 5 nhóm (Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển báo hiệu lệnh;

Biển báo chỉ dẫn và biển báo phụ).

– Không có giấy phép lái xe

– Sử dụng giấy phép lái xe không rõ cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc giấy phép lái xe bị tẩy xóa.

Đáp án: Theo khoản 5, Điều 24 Nghị định 71/2012/NĐ-CP thì bị phạt từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng. Ngoài ra còn bị tạm giữ xe trong thời hạn 7 ngày.

Đáp án: Bao gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.

Nếu vi phạm không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông thì bị xử phạt từ 200.000đ – 400.000đ (Điểm c, Khoản 4, Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP).

Đáp án: (Điểm c, Khoản 3, Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP)

Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng

Khi điều khiển xe mô tô, xe máy tham gia giao thông cần phải có những loại giấy tờ sau đây:

– Giấy phép lái xe (nếu điều khiển xe mô tô)

– Giấy đăng ký xe mô tô, xe gắn máy.

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Tìm Hiểu Về Biển Báo Giao Thông

KPKH: BÉ BIẾT GÌ VỀ BIỂN BÁO GIAO THÔNG1. Mục đích – yêu cầu:– Giúp trẻ nhận biết hình dáng, màu sắc, và hiểu nội dung của hai nhóm biển báo giao thông: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm. – Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động. – Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết cùng mọi người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy ra. 2. Chuẩn bị :– Đèn chiếu, máy vi tính– Nhạc về giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường em đi, Đi xe lửa..)– Các đồ dùng cho hoạt động: Tranh ảnh, phim về giao thông, các loại biển báo giao thông cho trẻ, các slide về hình ảnh ATGT.– 2 sa bàn và một số phương tiện, biển báo giao thông.– Cho trẻ sưu tầm tìm hiểu về ATGT qua các hình ảnh tư liệu. 3/ Tiến hành : * Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển báo– Cho cả lớp cùng vận động bài hát “Đi đường em nhớ”– Cô và trẻ nhận xét về các tình huống trên, cô cho trẻ biết: + Cần phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy để bảo vệ chính mình (cho trẻ xem hình ảnh người đi xe máy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông; Khi đi bộ qua đường, phải đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ. + Việc trẻ em chơi trên đường ray xe lửa rất nguy hiểm. Cô nhấn mạnh: Trẻ em không nên chơi trên đường ray lửa. Khi có xe lửa chạy qua, phải đứng cách xa đường ray ít nhất 5m. + Biển báo cấm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo cấm thường gặp:Cấm đi ngược chiều ;Cấm xe đạp; Cấm mô tô; Đường cấm+ Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo nguy hiểm thường gặp : Giao nhau với đường sắt không có rào chắn; Giao nhau với đường sắt có rào chắn; Trẻ em; Người đi xe đạp cắt ngang– Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, viền màu đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen.– Nội dung của biển báo nguy hiểm là báo cho người tham gia giao thông biết có nguy hiểm để phòng tránh.– Cô hỏi trẻ: Các biển báo mà các con vừa học được đặt ở đâu trên đường phố?– Cô khái quát: Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) được đặt ở đầu những đoạn đường giao nhau và về phía bên phải.*Hoạt động 2:Xem hình ảnh trò chuyện về tác dụng của các biển báo– Chuyện gì xảy ra ở tình huống này? – Tại sao xe của thỏ và gấu đang đi phải dừng lại? – Các con hãy đoán xem chú CSGT sẽ nói gì với thỏ và gấu?– Tương tự như trên,i cho trẻ tìm hiểu tác dụng của các biển báo cấm …, biển báo nguy hiểm.

Giáo Án Kpkh; Đề Tài: Bé Với Luật Giao Thông; Giáo Viên: Lê Thị Lệ Thủy

Đề tài: BÉ VỚI LUẬT GIAO THÔNG Độ tuổi: 5 – 6 Tuổi Người thực hiện: Lê Thị Lệ Thủy

– Trẻ nhận biết 1 số quy đình về luật giao thông đường bộ đơn giản: ra ngoài đi bên phải, trên vỉa hè, đi theo tín hiệu đèn, không đùa nghịch, không thò đầu và tay ra ngoài, khi đi qua đường phải có người lớn dắt…

– Trẻ nhận biết và gọi đúng tên biển báo giao thông: biển báo cấm đi ngược chiều, biển báo trẻ em, biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn, biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn…

– Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết các loại biển báo, luật giao thông. Khả năng ghi nhớ chú ý

– Giáo dục trẻ chấp hành 1 số luật giao thông đơn giản, biết thực hiện 1 số qui định về luật giao thông phù hợp độ tuổi

Chuẩn bị:

Không gian: Trong lớp

Đồ dùng: Câu chuyện ” qua đường”, 2 bức tranh vẽ về đường phô, các chi

tiết để trẻ dán, 1 số loại biển báo cho trẻ

III. Tiến hành hoạt động:

– Xúm xít xúm xít

– Cô đố: Mắt đỏ, vàng, xanh

Đêm ngày đứng canh

Ngã tư đường phố

Mắt đỏ báo dừng

Mắt xanh báo đi

Đố bé đèn gì?

* Cô cũng có 1 câu chuyện nói về 2 chị em thỏ khi đi qua ngã tư đường phố, để biết điều gì sẽ xảy ra với thỏ anh và thỏ em mời các con cùng xem

– Cho trẻ xem câu chuyện ” qua đường”

– Cô hỏi trẻ: Vì sao hai chị em thỏ lại xuýt gặp nguy hiểm? ( Vì khi qua đường không chú ý đèn giao thông)

+ Qua câu chuyện thì các con hiểu được điều gì? ( hiểu được tín hiệu đèn giao thông)

+ Vậy các con đi như thế nào theo tín hiệu đèn?

Đèn xanh: được phép đi

Đèn vàng: Đi chậm

Đèn đỏ: dừng lại

– Cô thấy lớp mình bạn nào củng hiểu được tín hiệu đèn giao thông – Thế khi đi qua đường các con phải làm gì? ( có người lớn dắt)

* Đúng rồi, các con còn nhỏ nên khi qua đường phái có người lớn dắt và phải chú ý nhìn tín hiệu đèn giao thông, khi qua đường các con phải đi bên phải lề đường để tránh nguy hiểm các con nhớ chưa

– Qua câu chuyện các con vừa xem, bằng suy nghĩ của mình các con hãy thi nhau xây ngã tư đường phố an toàn bằng cách các con hãy chọn hình ảnh phù hợp tạo thành bức tranh về phương tiện giao thông đường bộ.

– Cho trẻ hát ” em đi qua ngã tư đường phố” chuyển đội hình vòng tròn làm bức tranh theo suy nghĩ của trẻ

– Cho trẻ nhận xét nội dung trong tranh

– Tranh 1: Về đường giao thông nông thôn

+ Con có nhận xét gì về bức tranh này?

– Tranh 2: Về ngã tư đường phố

+ Con có nhận xét gì về bức tranh này? ( có tín hiệu đèn giao thông, có các phương tiện đi lại)

+ Khi tham gia giao thông người đi bộ và các loại xe phải đi như thế nào? ( người đi bộ đi trên vỉa hè, các loại xe đi đúng làn đường quy định)

+ Đèn giao thông báo hiệu điều gì? ( đền đỏ dừng lại, đèn xanh được đi)

+ Tại ngã tư đường phố không có đèn hiệu giao thông, người tham gia giao thông phải tuân theo sự chỉ dẫn của ai? ( chú cảnh sát giao thông)

+ Khi ngồi trên các phương tiện giao thông phải chấp hành như thế nào?( không thò đầu và tay ra ngoài, không chen lấn, xô đẩy)

+ Khi đi xe máy mọi người bắt buộc phải làm gì? ( phải đội mủ bảo hiểm)

– Ngoài các PTGT các con còn nhìn thấy gì nữa? ( biển báo hình tròn, …)

* Trên đường phố có biển báo nhằm giúp mọi người tham gia giao thông đi sao cho đúng

– Cô nhận xét tuyên dương trẻ

– Và để tham gia tốt luật giao thông các con cùng cô tìm hiểu về các loại biển báo giao thông đường bộ

– Cô giới thiệu biển báo trẻ:

– Hỏi trẻ về đặc điểm của biển báo

– Cô nhận xét tuyên dương trẻ

* Trò chơi 1: Thử tài của bé

* Cô còn có thử thách tiếp theo dành cho lớp mình, trước khi đi vào phần thử thách cô thưởng cho các con 1 món quà, các con hãy chọn cho mình 1 biển báo mà các con thích.

– Cho trẻ hát bài ” em làm công an tí hon” chuyển đội hình vòng tròn

+ Ba cạnh viền quanh

Thắm tươi màu đỏ

Nền vàng hiện rõ

Hai bé dắt nhau

Đó là biển báo gì? ( biển báo trẻ em)

– Cô hỏi biển báo này các con nhìn thấy ở đâu? Quy định của biển báo này là gì?

+ Tương tự với biển báo: giao nhau với đường sắt không có rào chăn, có rào chắn, cấm di ngược chiều

+ Đường sắt không có rào chắn:

+ Đường sứt có rào chắn:

+ Cấm đi ngược chiều:

* Trò chơi 2: Chọn hành vi đúng sai

– Cô có hình ảnh về hành vi đúng và hành vi sai, các con hãy chọn đúng theo yêu cầu của cô đội nào chọn được nhiều và đúng hành vi theo yêu cầu của cô thì đội đó thắng

* Trò chơi 3: Bánh xe ngộ nghĩnh

– Cách chơi: bánh xe ngộ nghĩnh chạy đến bạn nào thì bạn đó trả lời câu hỏi của cô đưa ra

– Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời

* Kết thúc hoạt động:

– Hát vận động ” Em đi qua ngã tư đường phố” đi ra ngoài

Bạn đang xem bài viết Giáo An Tìm Hiểu Luật Giao Thông trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!