Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Dục Công Dân Lớp 6 (3 Bài A B C D Đ ) mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Chăn, dắt thả trâu bò trên đường sắt: vi phạm quy định về an toàn đường sắt.
– Đi xe đạp hàng ba dàn hàng ngang vi phạm quy định về đi đường của người đi xe đạp.
– Biển báo 304: cho phép người đi xe đạp được đi.
c) Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.
– Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
– Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
– Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
– Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
+ Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
+ Khi xe điện đang chạy giữa đường.
+ Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
– Cấm vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
+ Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này.
+ Trên cầu hẹp có một làn xe.
+ Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dô”c và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế.
+ Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt.
+ Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt.
+ Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ
Học sinh liên hệ thực tế tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở
d) Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
Học sinh liên hệ thực tế tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở, mọi người có chấp hành đúng luật lệ giao thông không, Nơi giao nhau, đường bộ đường sắt người đi đường đã tuân thủ đúng luật lệ giao thông chưa…
Từ đó, em hãy viết ra những việc em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông: Tham gia chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định, không đi hàng ba, hàng bốn trên đường, khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.
đ) Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
Học sinh đánh giá bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa như khi đi học, khi đi cùng bố mẹ… Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và rủ bạn bè cùng thực hiện để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông
chỉ bt có chừng đó thui
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông Trả lời Gợi ý Bài 14 trang 36 sgk GDCD 6
a) Em hãy quan sát bảng thống kê và nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra?
Trả lời:
Qua bảng thống kê cho thấy số vụ tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng tăng, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng.
b) Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông. Nguyên nhân nào là phổ biến nhất ?
Trả lời:
– Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều:
+ Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân.
+ Phương tiện cơ giới và thô sơ trong mấy năm gần đây tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.
+ Thiết bị cầu đường xuống cấp, giao cắt mặt bằng với nhiều đường bộ, đường đô thị, dễ gây tai nạn.
+ Quản lý của Nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế
+ Nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thức của con người: coi thường pháp luật hoặc không hiểu biết về trật tự an toàn giao thông (đua xe trái phép, phóng nhanh, vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường và chiều đường quy định, bám nhảy tàu xe…)
c) Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, bảo đảm an toàn khi đi đường ?
Trả lời:
– Phải học tập, tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông.
– Tự giác tuân theo quy định của pháp luật về đi đường.
– Chống, coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.
a) Em hãy nhận xét hành vi cùa những người trong các bức tranh sau
Trả lời:
– Chăn, dắt thả trâu bò trên đường sắt: vi phạm quy định về an toàn đường sắt.
– Đi xe đạp hàng ba dàn hàng ngang vi phạm quy định về đi đường của người đi xe đạp.
– Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi ?
– Biển báo nào cho phép người đi xe đạp được đi ?
Trả lời:
– Biển báo 305, 423b: cho phép người đi bộ được đi.
– Biển báo 304: cho phép người đi xe đạp được đi.
c) Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.
Trả lời:
– Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
– Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
– Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
– Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
+ Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
+ Khi xe điện đang chạy giữa đường.
+ Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
– Cấm vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
+ Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này.
+ Trên cầu hẹp có một làn xe.
+ Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế.
+ Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt.
+ Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt.
+ Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ
d) Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
Trả lời:
Nơi em ở còn tồn tại một số vấn đề về trật tự giao thông sau:
– Vượt đèn vàng, đèn đỏ;
– Không đội mũ bảo hiểm;
– Chở quá số người qui định;
– Đi lên lề đường ….
Từ đó, để đảm bảo chấp hành luật lệ giao thông, em hứa chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định, không đi hàng ba, hàng bốn trên đường, khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.
đ) Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
Trả lời:
Em tự nhận thấy đã chấp hành khá tốt những luật lệ giao thông đã đề ra.
Giáo Án Toán Lớp 6
Ngày soạn: 06-03-2008 ngày dạy: tiết 82: Phép trừ phân số A. Mục tiêu -HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau -Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số . -Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số . -Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số . B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -Bảng phụ , ( giấy trong , đèn chiếu )ghi bài 61( Trang 33) SGK và quy tắc “Trừ phân số “. -HS bảng nhóm , bút viết bảng C . Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ HS1: Bài tập 56: Tính giá trị của B. HS2: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Cho ví dụ minh họa? Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Đó chính là nội dung bài học hôm nay HS: Phát biểu quy tắc như SGK Hoạt động 2: 1. Số đối GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hai số nguyên đối nhau? GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. GV đưa ra khái niệm số đối. GV yêu cầu HS làm ?2 gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Khi nào hai số đối nhau? GV : Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau. GV : Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa? GV : Giới thiệu kí hiệu số đối (chú ý gạch giữa) Củng cố: GV cho HS làm bài 58 SGK-33 GV gọi ba HS lên bảng làm Qua các ví dụ tên bạn nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số. HS: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 HS nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau HS : Làm bài tập tại chỗ. Yêu cầu ghi phần trả lời theo cấu trúc: Số đối của …… là …… HS : Trên trục số, 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 cách đều điểm 0 Hoạt động 3:2. Phép trừ phân số GV cho HS làm ?3 Cho HS hoạt động theo nhóm. Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ phân số. GV cho HS nhận xét bài các nhóm và yêu cầu phát biểu lại quy tắc. GV đưa quy tắc “Trừ phân số” lên màn hình và nhấn mạnh “biến trừ thành cộng”. GV: Cho ví dụ về phép trừ phân số. GV kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số). GV cho HS làm ?4 Gọi 4 HS lên bảng làm. GV lưu ý HS: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. Các nhóm làm việc và treo bảng nhóm Qui tắc SGK Có thể gọi một vài HS cho ví dụ GV ghi lên bảng Hoạt động 4: Củng cố GV: Gọi HS nhắc lại – Thế nào là 2 số đối nhau? – Quy tắc trừ phân số. GV: Cho HS làm bài 60 . HS trả lời câu hỏi của GV. HS làm bài tập, 2 HS lên bảng GV đưa bảng phụ ghi bài 61 . Đúng hay sai? Yêu cầu làm câu b (61) GV cho HS làm bài 62 Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài toán. GV: Muốn tính nửa chu vi ta làm thế nào? Muốn biết chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km ta làm phép tính gì? GV: Em hãy trình bày cụ thể bài toán. HS trả lời câu hỏi bài 61. Câu 1: Sai Câu 2: Đúng. HS: Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu và có tử bằng hiệu các tử. HS đọc đề bài. Tóm tắt: HS: Muốn tính nửa chu vi ta chỉ cần lấy chiều dài cộng chiều rộng. HS: Tìm hiệu của và Gọi 1 HS lên bảng lam. HS: Nưa chu vi khu đất hình chữ nhật là: Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (2 ph) Kiến thức: Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập. Bài tập: 59 , bài 74, 75, 76,77 .
Giáo Án Lớp 2 Môn Thủ Công
– Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
– Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 17 Tiết: 17 Bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV:Mẫu hình. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe TG Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv hd hs quan sát và nhận xét Gv hd mẫu B1: Gấp cắt biển báo cấm đỗ xe. B2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - Gv giới thiệu mẫu hình BBGT cấm đỗ xe, hd hs quan sát và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của BBGT cấm đỗ xe với những BBGT đã học. · Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hv có cạnh 6 ô. · Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hv có cạnh 4 ô. · Cắt hcn màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. · Cắt hcn màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. · Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (h1). · Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (h2). · Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ (h3). · Dán chéo hcn màu đỏ vào giữa hình tròn xanh được (h4). - Gv tổ chức cho hs tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. Củng cố dặn dò: Mang mẫu dở để làm tiếpTài liệu đính kèm:
ke hoach giang chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Giáo Dục Công Dân Lớp 6 (3 Bài A B C D Đ ) trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!