Xem Nhiều 3/2023 #️ Hiệu Lực Của Biển Phụ Giao Thông Đường Bộ Các Tài Xế Cần Lưu Ý # Top 7 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Hiệu Lực Của Biển Phụ Giao Thông Đường Bộ Các Tài Xế Cần Lưu Ý # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hiệu Lực Của Biển Phụ Giao Thông Đường Bộ Các Tài Xế Cần Lưu Ý mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biển phụ là một trong 5 nhóm biển báo hiệu đường bộ được quy định trong QCVN 41:2019/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT. Nhiều tài xế nắm rõ được các loại biển phụ nhưng trong một số trường hợp lại không xác định được hiệu lực của biển, vì thế lúng túng trong việc tham gia giao thông.

Các loại biển phụ theo QCVN 41:2019/BGTVT

Một là, biển số S.501 “Phạm vi tác dụng của biển”.

Hai là, biển số S.502 “Khoảng cách đến đối tượng báo hiệu”

Ba là, biển số S.503 (a,b,c,d,e,f) “Hướng tác dụng của biển”

Bốn là, biển số S.504 “Làn đường”.

Năm là, biển số S.505.

Sáu là, biển số S.506 “Hướng đường ưu tiên”.

Bảy là, biển số S.507 “Hướng rẽ”

Tám là, biển số S.508 “Biểu thị thời gian”.

Chín là, biển số S.509 “Thuyết minh biển chính”.

Mười là, biển số S.510a “Chú ý đường trơn có băng tuyết” và Biển số S.510b “Chú ý đường sắt”.

Mười một là, biển chỉ dẫn tới địa điểm

Mười hai là, biển chỉ dẫn số lượng làn và hướng đi cho từng làn

Mười ba là, biển chỉ dẫn làn đường không lưu thông

Mười bốn là, biển báo phụ “Ngoại lệ”

Hiệu lực của biển phụ được xác định như thế nào?

Theo QCVN 41:2019/BGTVT ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT, biển phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo chính nhằm thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ, trừ biển số S.507 “Hướng rẽ” được sử dụng độc lập.

Biển S.507 được đặt trong trường hợp người tham gia giao thông khó nhận biết hướng rẽ của đường. Biển có thể đặt đồng thời hai biển ngược chiều nhau để chỉ hướng rẽ trái và rẽ phải, với độ cao đặt biển từ 1,2 m đến 1,5 m. Trường hợp cần dẫn hướng trong đường cong có thể sử dụng tiêu phản quang.

Trường hợp, biển phụ đứng cùng một biển chính. Thông thường, biển phụ thường đứng cùng một biển chính, đặt kết hợp với biển báo chính nhằm thuyết minh, bổ sung để người tham gia giao thông hiểu rõ.

Biển phụ có hình dạng là hình chữ nhật hoặc hình vuông. Các biển có nền là màu trắng, hình vẽ và chữ viết màu đen hoặc có nền là màu xanh lam, chữ viết màu trắng.

Khi biển phụ đứng cùng một biển chính thì hầu hết người tham gia giao thông đều dễ dàng hiểu rõ hiệu lực của loại biển này.

Trường hợp biển phụ đứng dưới nhiều biển chính. Biển phụ đứng dưới 2 hoặc nhiều biển chính là trường hợp khiến nhiều tài xế lúng túng, không biết biển phụ thuyết minh biển chính nào hay thuyết minh, bổ sung cho cả 2 (hay nhiều) biển chính.

Như vậy, nếu biển phụ đứng dưới 2 hoặc nhiều biển chính thì biển phụ sẽ thuyết minh cho biển chính bên trên gần biển phụ nhất.

Nếu muốn biển phụ thuyết minh, bổ sung cho nhiều biển báo chính thì biển phụ và biển báo chính được bố trí trên cùng một mặt biển của một biển ghép có hình vuông hoặc hình chữ nhật.

Hoàng Mai

Các Biển Phụ Trong Luật Giao Thông Đường Bộ

Danh sách hình ảnh và hướng dẫn các biển phụ trong Luật Giao thông đường bộ mới nhất 2016 tại Việt Nam.

Các biển phụ trong Luật giao thông đường bộ

Biển phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, biển báo cấm,biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm mục đích bổ trợ, thuyết minh bổ sung để hiểu rõ hơn các biển đó. Trong các trường hợp đặc biệt, khi có biển phụ đi kèm với các loại biển trên thì người lái xe phải thực hiện theo nội dung được thể hiện trên biển phụ.

Biển phụ có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng, hình vẽ màu đen, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính.

Biển phụ gồm 10 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 510:

Biển báo 501: Phạm vi tác dụng của biểnĐể thông báo chiều dài đoạn đường nguy hiểm hay đoạn đường phải thi hành lệnh cấm hoặc hạn chế.

Biển báo 502: Khoảng cách đến đối tượng báo hiệuĐể thông báo khoảng cách thực tế từ vị trí đặt biển đến đối tượng báo hiệu ở phía trước.

Biển báo 503a: Hướng tác dụng của biểnĐặt bên dưới các biển báo cấm, biển hiệu lệnh để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng vuông góc với chiều đi.

Biển báo 503b: Hướng tác dụng của biểnĐể chỉ đồng thời 2 hướng tác dụng (trái và phải) của biển chính hoặc được đặt vớibiển báo nhắc lại lệnh cấm và hiệu lệnh.

Biển báo 503c: Hướng tác dụng của biểnĐặt bên dưới các biển báo cấm, biển hiệu lệnh để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng vuông góc với chiều đi.

Biển báo 503d: Hướng tác dụng của biểnĐể chỉ hướng tác dụng của biển là hướng song song với chiều đi.

Biển báo 503e: Hướng tác dụng của biểnĐể chỉ đồng thời 2 hướng tác dụng (xuôi và ngược) của biển báo nhắc lại lệnh cấm dừng và cấm đỗ xe.

Biển báo 503f: Hướng tác dụng của biểnĐể chỉ hướng tác dụng của biển là hướng song song với chiều đi.

Hướng dẫn Biển báo giao thông đường bộ – Nguồn: Youtube

Biển báo 504: Làn đườngBiển được đặt bên dưới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay bên dưới đèn hiệu để chỉ làn đường chịu hiệu lực của biển (hay đèn hiệu) báo lệnh cấm – và hiệu lệnh trên làn đường đó.

Biển báo 505: Loại xeBiển được đặt bên dưới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn để chỉ loại xe chịu hiệu lực của biển báo cấm, biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn đối với riêng loại xe đó.

Biển báo 506: Hướng đường ưu tiênBiển được đặt bên dưới biển chỉ dẫn số 401 trên đường ưu tiên để chỉ dẫn cho người lái xe trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.

Biển báo 508: Hướng rẽBiển được sử dụng độc lập để báo trước cho người biết gần đến chỗ rẽ nguy hiểm và để chỉ hướng rẽ.

Biển báo 509a,b: Chỗ đường sắt cắt đường bộBiển được sử dụng để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết phía trước có điểm giao cắt giữa đường sắt và đường bộ.

Biển báo 510: Chiều cao an toànĐể bổ sung cho biển 239 “Đường cáp điện ở phía trên”, phải đặt biển số 510 “chiều cao an toàn”, biển này chỉ rõ chiều cao an toàn cho các phương tiện đi qua đoạn đường có dây điện bên trên.

Học nhanh về Biển báo giao thông – Nguồn: youtube/VTC14

Thanh Hà (TH)

http://www.baogiaothong.vn/cac-bien-phu-trong-luat-giao-thong-duong-bo-d147651.html

Biển Báo Phụ Trong Giao Thông Đường Bộ

Biển báo phụ được đặt kết hợp và bổ sung ý nghĩa cho các biển chính như biển báo cấm, biển hiệu lệnh…

Nếu để ý bạn có thể thấy những tấm biển chữ nhật treo phía dưới những biển tròn đỏ (cấm), hoặc biển tam giác nền vàng (cảnh báo nguy hiểm). Những biển chữ nhật phía dưới đó chính là các biển báo phụ (biển phụ).

Nhóm biển phụ gồm có 9 kiểu, được đánh số thứ tự từ 501 đến 509.

Chi tiết nhóm biển báo phụ

Biển số 501. “Phạm vi tác dụng của biển”

Để thông báo chiều dài đoạn đường nguy hiểm hoặc cấm hoặc hạn chế bên dưới một số biển báo nguy hiểm, biển báo cấm hoặc hạn chế, chẳng hạn như: Nhiều chỗ ngoặt nguy hiểm liên tiếp; Dốc xuống nguy hiểm…

Biển phụ 501

Biển số 502 “Khoảng cách đến đối tượng báo hiệu”

Bên dưới các loại biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và chỉ dẫn, thông báo khoảng cách thực tế từ vị trí đặt biển đến đối tượng báo hiệu ở phía trước.

Biển số 503(a,b,c,d,e,f) “Hướng tác dụng của biển”

Các biển số 503(a,b,c) đặt bên dưới các biển báo cấm, biển hiệu lệnh để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng vuông góc với chiều đi.

Biển phụ 503a

Biển phụ 503b

Biển phụ 503c

Các biển số 503(d,e,f) đặt bên dưới biển Cấm quay xe, Cấm dừng đỗ xe… để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng song song với chiều đi.

Biển phụ 503d

Biển phụ 503e

Biển phụ 503f

Biển số 504 “Làn đường”

Biển số 504 được đặt bên trên làn đường và dưới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay bên dưới đèn tín hiệu để chỉ làn đường chịu hiệu lực của biển báo hay đèn tín hiệu.

Biển 504

Biển số 505a “Loại xe”

Được đặt bên dưới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn để chỉ loại xe chịu hiệu lực của biển báo cấm, biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn. Tùy theo loại xe chịu hiệu lực mà bố trí hình vẽ cho phù hợp.

Biển 505a

Biển số 505b “Loại xe hạn chế qua cầu”

Được đặt bên dưới biển báo số 106a “Cấm ôtô tải” để chỉ các loại xe tải chịu hiệu lực của biển báo và trọng lượng lớn nhất cho phép (bao gồm trọng lượng xe và hàng) tương ứng với mỗi loại xe không phụ thuộc vào số lượng trục.

Biển 505b

Biển số 505(c) “Tải trọng trục hạn chế qua cầu”

Được đặt bên dưới biển báo số 106a “Cấm ôtô tải” để chỉ các loại xe tải có tải trọng trục lớn nhất cho phép tương ứng với mỗi loại trục (trục đơn, trục kép, trục ba).

Biển 505c

Biển số 506(a,b) “Hướng đường ưu tiên”

Biển số 506a được đặt bên dưới biển chỉ dẫn số 401 trên đường ưu tiên để chỉ dẫn cho người lái xe trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.

Biển 506a

Biển số 506b được đặt bên dưới biển số 208 và biển số 122 trên đường không ưu tiên để chỉ dẫn cho người lái xe trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.

Biển 506b

Biển số 507 “Hướng rẽ”

Được sử dụng độc lập để báo trước cho người tham gia giao thông biết chuẩn bị đến chỗ rẽ nguy hiểm và để chỉ hướng rẽ.

Biển 507

Biển số 508(a,b). “Biểu thị thời gian”

Được đặt dưới biển báo cấm hoặc biển hiệu lệnh nhằm quy định phạm vi thời gian hiệu lực của các biển báo cấm, biển hiệu lệnh cho phù hợp yêu cầu.

Biển 508a

Biển 508b

Biển số 509 “Thuyết minh biển chính”

Để bổ sung cho biển số 239 “Đường cáp điện ở phía trên”, phải đặt biển số 509a “Chiều cao an toàn” bên dưới biển số 239, biển này chỉ rõ chiều cao cho các phương tiện đi qua an toàn.

Biển 509a

Để bổ sung cho biển số 130 “Cấm dừng, đỗ xe”, biển số 131 (a,b,c) “Cấm đỗ xe”, phải đặt thêm biển số 509b “Cấm đỗ xe” bên dưới biển số 130, 131 (a,b,c)

Biển 509b

Chi tiết về những loại biển báo giao thông khác mà bạn cũng cần hiểu rõ khi tham gia giao thông:

Chuyển từ Biển báo phụ về Biển báo giao thông Chuyển từ Biển báo phụ về Trang chủ

Ý Nghĩa Của Các Loại Biển Báo Giao Thông Đường Bộ Năm 2022

Ý nghĩa của các loại biển báo giao thông đường bộ năm 2018 – Luật giao thông đường bộ năm 2018

Ý nghĩa của hệ thống biển báo giao thông đường bộ năm 2018

Theo luật giao thông đường bộ, biển báo giao thông đường bộ là hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm rất nhiều biển báo giao thông cụ thể cung cấp thông tin cho các phương tiện đi lại. Bài viết này mình sẽ trang bị cho các bạn hình ảnh, ý nghĩa các loại biển báo giao thông mới nhất đang hiện hành.

Ý nghĩa biển báo giao thông đường bộ năm 2018

Có 6 loại biển báo giao thông trong bộ luật giao thông Việt Nam:

1. Biển báo cấm:

Đặc điểm của biến báo giao thông cấm là có hình tròn; viền màu đỏ; nền trắng và hình vẽ màu đen.

Đây là loại biển báo giao thông biểu thị lệnh CẤM. Các phương tiện đi đường để ý các biển báo cấm này để tránh bị CSGT phạt. Hầu như chúng ta đi đường rất ít khi để ý đến biển báo này.

3. Biển báo hiệu lệnh

Đặc điểm của biển báo giao thông hiệu lệnh này là có hình tròn; nền xanh và hình vẽ màu trắng.

Loại biển báo giao thông biển báo hiệu lệnh này buộc các phương tiện phải di chuyển theo.

4. Biển báo chỉ dẫn giao thông

Đặc điểm của biển báo chỉ dẫn giao thông đó là: hình vuông hoặc hình chữ nhật; nền xanh và hình vẽ màu trắng.

Đây là loại biển báo chỉ dẫn cho các phương tiện có những định hướng, lợi ích khi đi trên đường. Giúp mọi người được đi lại thuận tiện hơn.

5. Biển báo phụ

Với loại biển báo phụ, các bạn sẽ ít gặp trong nội thành Hà Nội.

6. Vạch kẻ đường giao thông

Vạch kẻ đường cũng là một loại biển báo giao thông mọi người cần chú ý. Vạch kẻ đường giúp các phương tiện đi đúng làn đường của mình, đảm bảo khả năng thông xe cũng như an toàn giao thông.

Để có thể tham gia giao thông an toàn, các bạn cần ghi nhớ và hiểu rõ các loại biển báo giao thông đang hiện hành. Bên cạnh đó, cần trang bị đầy đủ cho bản thân kiến thức về luật giao thông đường bộ. Tránh các trường hợp gặp cảnh sát giao thông dừng xe oan mà không biết cách xử lý

Bạn đang xem bài viết Hiệu Lực Của Biển Phụ Giao Thông Đường Bộ Các Tài Xế Cần Lưu Ý trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!