Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Sơ Bộ Đăng Ký Bản Quyền Logo Thương Hiệu mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thực tế hiện nay, số lượng hồ sơ nhiều nhất được tiếp nhận tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đó chính là đơn đăng ký bản quyền logo thương hiệu. Hiểu được tầm quan trọng của việc này, các cá nhân, doanh nghiệp sau khi thành lập liền nhanh chóng thực hiện thủ tục bởi lẽ nó mang lại những lợi ích vô cùng to lớn.
Việc này sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể bảo vệ được quyền lợi chính đáng của mình và ngăn chặn những hành vi xâm phạm tới logo gắn với thương hiệu mà họ đã tiến hành đăng ký bảo hộ. Không để quý bạn đọc phải chờ đợi lâu nữa, chúng tôi sẽ đưa tới cho các bạn những nội dung hết sức thú vị về vấn đề này ngay bên dưới.
Kiểm tra điều kiện bảo hộ bản quyền logo thương hiệu
Đây là bước ra soát tình trạng của mẫu nhãn hiệu khi doanh nghiệp dự định đăng ký. Để biết được liệu mẫu nhãn hiệu đăng ký mà mình mong muốn phát triển có khả năng được cấp văn bằng khi nộp đơn chính thức tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hay không.
Khi quý khách hàng thực hiện dịch vụ đăng ký qua các tổ chức đại diện, chúng tôi sẽ tiến hành bước kiểm tra điều kiện bảo hộ qua hai vòng lần lượt là sơ bộ và chuyên sâu. Việc tra cứu sơ bộ sẽ được các chuyên viên phụ trách nhằm rà soát dữ liệu mà Cục Sở hữu trí tuệ công bố (thời gian trả kết quả sơ bộ không quá một ngày làm việc).
Tiếp theo, thực hiện tra cứu chuyên sâu là bước tiến hành sau khi chúng tôi đã tiến hành tra cứu sơ bộ với kết quả khả quan là có khả năng đăng ký. Việc này sẽ giao cho các chuyên viên có kinh nghiệm nhiều năm để có kết luận chính xác đến mức gần như tối đa.
Các hình thức bảo hộ
Để bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với logo thương hiệu, các doanh nghiệp có thể thực hiện đăng ký dưới hai hình thức như sau:
Thứ nhất, thực hiện đăng ký dưới dạng tác phẩm tại Cục Bản quyền tác giả.
Trong trường hợp này, các bạn chỉ đăng ký nếu logo của bạn có chứa hình ảnh hoặc thiết kế mang tính thẩm mỹ cao và có tính sáng tạo mới mẻ.
Thứ hai, đăng ký độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ.
Quý khách hàng có thể lựa chọn cả hai phương thức trên nhằm bảo vệ mọi phương diện của logo thương hiệu.
Quá trình xử lý đơn
Quá trình tiếp nhận và xử lý đơn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền đó chính là Cục Sở hữu trí tuệ theo tiến trình: nộp đơn (tại phòng đăng ký); thẩm định hình thức; đăng công báo và thẩm định nội dung.
Mỗi một giai đoạn tiếp nhận và thẩm định hồ sơ là một cá nhân, phòng ban phụ trách riêng rẽ. Do đó, bắt đầu ngay từ giai đoạn nộp đơn đến khi kết thúc một quá trình, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ có Công văn thông báo về kết quả giai đoạn thẩm định đó để chủ sở hữu đơn nắm được tình trạng thực tế.
Tóm lại, đăng ký bản quyền logo thương hiệu là một thủ tục không bắt buộc nhưng nên tiến hành đăng ký sớm để bảo hộ được tài sản trí tuệ mà chúng ta đã tạo ra. Bạn đừng bỏ qua một phút nào để tận dụng cơ hội và không phải đánh mất đi logo của mình đáng tiếc. Đến lúc đó có hối hận cũng không còn kịp nữa.
Mọi người thường chậm rãi và không quyết đoán trong hành động của mình vì e sợ đủ điều. Nhưng không từ bây giờ, các bạn hãy mạnh dạn hành động vì khi có khó khăn chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn trên con đường chinh phục sự thành công này. Hãy liên hệ ngay khi bạn gặp vấn đề để chúng tôi giúp bạn giải quyết kịp thời.
Những Thông Tin Hữu Ích Về Việc Đăng Ký Nhãn Hiệu Và Logo, Bạn Cần Biết Là Gì?
Việc đăng ký nhãn hiệu và logo là một thủ tục không thể thiếu nếu cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp muốn pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đối với sản phẩm trí tuệ mà bản thân tạo ra.
Nhãn hiệu và logo là điểm để phân biệt giữa các dòng sản phẩm với nhau vì thế lợi ích của việc đăng ký bảo hộ là không hề nhỏ. Trên thực tế cũng có nhiều vấn đề xảy ra xoay quanh nó. Thấu hiểu được điều này, chúng tôi xin chia sẻ một số thông tin hữu ích để quý bạn đọc có thể tham khảo qua bài viết sau.
Trước khi đăng ký nhãn hiệu và logo cần lưu ý những gì?
Trước khi tiến hành việc đăng ký, các cá nhân và doanh nghiệp cần thực hiện việc tra cứu, xem thử nhãn hiệu và logo của mình đã có ai trước đó đăng ký chưa.Việc tra cứu nhãn hiệu và logo, các bạn có thể tra cứu tại website của Cục Sở hữu trí tuệ, nó là công cụ công khai cho mọi người.
Tuy nhiên, có sự khác nhau giữa người có chuyên môn và người không là khả năng đánh giá việc đăng ký nhãn hiệu, logo có được cấp văn bằng bảo hộ. Sự khác biệt ở đây được thể hiện thông qua độ chênh lệch phần trăm.
Đăng ký nhãn hiệu và logo có được thay đổi không?
Để việc đăng ký được thống nhất, trước khi quyết định các doanh nghiệp phải xác định nhãn hiệu và logo này về sau có muốn thay đổi nữa không. Nếu có thì chỉ nên đăng ký dạng ký tự đen trắng không phải thiết kế thì sau này có thể tự do thay đổi, miễn sao giữ được bản chất chữ và ký tự ban đầu là được.
Thật ra trên thực tế việc thay đổi thiết kế theo thời gian rất hay xảy ra. Bởi vì, thiết kế lên sản phẩm phải phù hợp với xu hướng, với thiết kế chung của tổng thể bao bì sản phẩm nữa, nên thay đổi là điều khó tránh và có thể cần cân nhắc, xem xét kỹ.
Cách thức đăng ký nhãn hiệu và logo
Bạn có thể trực tiếp nộp đơn đến Cục Sở hữu trí tuệ để đăng ký mà không cần thông qua một bên trung gian nào và bạn hoàn toàn có thể chủ động trong mọi công việc của bản thân. Nhưng việc này cũng đồng nghĩa là bạn cần phải thực sự am hiểu sâu trong lĩnh vực đăng ký nhãn hiệu.
Nếu bạn chưa có kinh nghiệm, chúng tôi khuyên bạn nên tìm đến các đơn vị có chuyên môn để được hỗ trợ, tư vấn và thực hiện việc đăng ký trọn gói. Điều này sẽ giúp cho bạn tiết kiệm được thời gian cũng như công sức khi phải đầu tư vào lĩnh vực không chuyên.
Qua đây, đối với những kiến thức mà chúng tôi đã cung cấp, hi vọng các chủ thể đã có thể lựa chọn cho mình được cách thức phù hợp cho việc đăng ký nhãn hiệu và logo.
Việc tra cứu khả năng đăng ký nhãn hiệu và logo quan trọng vì nó không được trùng, không được tương tự về âm đọc, hình ảnh mới đảm bảo khả năng được bảo hộ cao.
Nếu có bất kỳ vấn đề nào xảy ra, bạn không thể giải quyết được, hãy yên tâm chúng tôi luôn có mặt mọi lúc để sẵn sàng hỗ trợ bạn.
Vai Trò Quan Trọng Của Mẫu Hợp Đồng Khi Đăng Ký Nhãn Hiệu
Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là việc vô cùng quan trọng đối với chủ sở hữu nhãn hiệu để bảo vệ được tài sản trí tuệ của doanh nghiệp mình. Đây là công việc khá khó khăn đối với các cá nhân, doanh nghiệp không có chuyên môn.
Từ đó, nhằm đáp ứng cho nhu cầu này, các đơn vị chuyên môn đó là các tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp ra đời nhằm cung cấp các dịch vụ cho những người cần thực hiện đăng ký nhãn hiệu.
Câu hỏi đặt ra mẫu hợp đồng khi đăng ký nhãn hiệu là gì và nó như thế nào? Chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc của các bạn bằng bài viết dưới đây.
Thế nào là mẫu hợp đồng khi đăng ký nhãn hiệu?
Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhãn hiệu là một thứ rất quan trọng và việc bảo vệ nhãn hiệu rất được các doanh nghiệp quan tâm. Doanh nghiệp phải cần nắm rõ thủ tục đăng ký nhãn hiệu để thực hiện đăng ký cho các sản phẩm của mình.
Tuy nhiên, do đây là một công việc cũng mang tính chuyên môn cao nên pháp luật đã cho phép các doanh nghiệp ủy quyền cho các tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp thực hiện giúp mình. Việc mà khách hàng mong muốn sử dụng dịch vụ thì các tổ chức trên sẽ là người cung cấp làm phát sinh một giao dịch dân sự.
Hiển nhiên, khi đã có giao dịch xảy ra thì vai trò của mẫu hợp đồng khi đăng ký nhãn hiệu là vô cùng to lớn. Nó chính là một loại giấy tờ pháp lý thể hiện sự thỏa thuận và cam kết giữa tổ chức và khách hàng.
Vai trò của mẫu hợp đồng
Mẫu hợp đồng là cơ sở pháp lý để tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp thực hiện việc cung ứng dịch vụ thương mại cho khách hàng. Ngành dịch vụ phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng cao.
Đây là cơ hội để cho các tổ chức cung cấp dịch vụ phát triển, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của mình. Nó chính là công cụ, là cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp này thực hiện việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Hợp đồng là công cụ quan trọng để đơn vị chuyên môn nâng cao sức cạnh tranh của mình trong hoạt động kinh doanh. Thông qua hợp đồng, các tổ chức này sẽ xác định được chi phí, giá cả theo một thời gian nhất định trong quá trình cung cấp dịch vụ. Từ đó giúp cho họ trong việc thực hiện chiến lược cạnh tranh tổng quát và đầu tư phát triển thêm nhiều dịch vụ cho khách hàng của mình.
Mẫu hợp đồng là công cụ hữu hiệu giúp tạo uy tín và niềm tin của đơn vị với khách hàng của mình. Các tổ chức đại diện muốn mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ của mình, họ sẽ phải nắm bắt những cơ hội mà mình có được trong việc lấy lòng tin của khách hàng.
Đồng thời, họ cũng phải đảm bảo cho mình những quyền lợi, lợi ích và loại bỏ những rủi ro tiềm tàng cho khách hàng của mình. Do đó, hợp đồng vẫn chính là câu trả lời cuối cùng cho những mục tiêu trên.
Thiết nghĩ, chúng tôi khuyên bạn khi thực hiện mẫu hợp đồng này càng quy định chi tiết cụ thể càng tốt để phân định rõ ràng sẽ dễ dàng hơn cho việc giải quyết tranh chấp sau này.
Qua đây, mẫu hợp đồng đăng ký nhãn hiệu sẽ ngày càng đóng góp cho sự phát triển của các tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp nói riêng và cho sự phát triển của ngành dịch vụ nói chung.
Hợp đồng không chỉ là một công cụ pháp lý mà qua đó nó thể hiện những thỏa thuận cơ bản của hai bên đáp ứng nhu cầu xã hội và nền kinh tế cạnh tranh. Nếu cần biết thêm thông tin liên quan thì bạn hãy liên hệ với chúng tôi ngay khi có thể.
Đánh Giá Khả Năng Đăng Ký Nhãn Hiệu Tại Việt Nam
Hiện nay, lĩnh vực sở hữu trí tuệ còn mới mẻ đối với các cá nhân và doanh nghiệp Việt Nam. Điều đó đã dẫn đến tình trạng số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối tăng lên đáng kể.
Do đó, nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí và thời gian. Chúng tôi mang đến cho quý bạn đọc một số thông tin về dấu hiệu không được đăng ký và căn cứ đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu. Hi vọng các bạn có thể tham khảo trước khi quyết định nộp đơn để đăng ký.
Những dấu hiệu không có khả năng bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam
Một dấu hiệu có khả năng bảo hộ như một nhãn hiệu hàng hóa hoặc dịch vụ hay không đối với mỗi nước sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào quy định và thực tiễn. Riêng ở Việt Nam, các dấu hiệu được xem là không có khả năng bảo hộ như một nhãn hiệu cụ thể như sau:
Tên gọi thông thường của hàng hóa và dịch vụ
Những tên gọi thông thường là những dấu hiệu được công nhận và sử dụng chung để nhận biết chúng với các hàng hóa, dịch vụ khác. Do đó, nó mất đi khả năng phân biệt của mình khi trở thành một nhãn hiệu cho doanh nghiệp.
Nếu tên gọi thông thường chỉ là một phần trong đơn, để tiện lợi nhất cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải cho phép người nộp đơn từ bỏ nó, không yêu cầu bảo hộ thôi chứ không cần loại bỏ ra khỏi nhãn hiệu mà họ đăng ký.
Dấu hiệu đã được sử dụng rộng rãi và thường xuyên trong thương mại
Khi đã có những dấu hiệu thực tế trên thị trường được sử dụng rộng rãi được nhiều người biết đến. Việc sử dụng nhãn hiệu có dấu hiệu này cũng sẽ bị từ chối vì nó đã mất khả năng phân biệt từ ban đầu nhưng có thể là một phần trong nhãn hiệu.
Các dấu hiệu khác
Ngoài ra, còn một số dấu hiệu như sau đó là mang tính mô tả, mô tả địa danh, làm sai lệch, thuộc ngôn ngữ không thông dụng ở Việt Nam, không thể phát âm, không thể nhớ, hình học, mùi, âm thanh và không nhìn thấy được… Chúng đều là những dấu hiệu không được xem là có khả năng bảo hộ như một nhãn hiệu được.
Căn cứ vào những dấu hiệu nào để đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu?
Theo chúng ta biết, để đánh giá khả năng đăng ký của một nhãn hiệu tại Việt Nam thì cần căn cứ những dấu hiệu bộc lộ trong nhãn hiệu hay được hiểu là nội dung của nhãn hiệu, cách thức trình bày của nhãn hiệu.
Thứ nhất, nhãn hiệu của bạn có thuộc vào các trường hợp bị cấm.
Thứ hai, xem xét nhãn hiệu có bị trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với các nhãn hiệu đã được đăng ký trước đó trong cùng loại sản phẩm và dịch vụ.
Nếu nhãn hiệu bị trùng thì nó sẽ không đăng ký được.
Nhãn hiệu không trùng thì chúng ta tiếp tục tiến hành đánh giá khả năng được bảo hộ của nó.
Sau đó, chúng ta bắt đầu so sánh về cấu tạo của nhãn hiệu, cách phát âm của hai nhãn hiệu, nghĩa (nếu có) và cuối cùng là cách thể hiện của nhãn hiệu. Nếu nhãn hiệu của doanh nghiệp bạn đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn trên, bạn có thể tiến hành việc chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhãn hiệu.
Để có thể phòng ngừa những nguyên nhân nêu trên nhằm bảo đảm cho việc đăng ký nhãn hiệu có hiệu quả, các doanh nghiệp nên tiến hành thông tin nhãn hiệu và đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu trên cơ sở kết quả đã tra cứu.
Các doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện các công việc. Tuy nhiên, chúng tôi khuyên bạn nên tìm kiếm sự hỗ trợ và tư vấn của một đơn vị chuyên môn có uy tín để đảm bảo chất lượng tốt nhất.
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Sơ Bộ Đăng Ký Bản Quyền Logo Thương Hiệu trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!