Cập nhật thông tin chi tiết về Ngã Tư Tử Thần Vẫn Chưa Bắt Đèn Tín Hiệu Giao Thông Cũng Như Gờ Giảm Tốc Độ mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kính chào Ông/Bà.
Vấn đề Ông/Bà phản ánh, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế kiểm tra và trả lời như sau:
Vị trí Ông/Bà phản ánh thuộc tuyến Quốc lộ 1 giao với đường nhánh là đường tránh chợ An Lỗ, đường gom trước Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu và đường vào khu quy hoạch của UBND huyện Phong Điền.
Theo thống kê hiện nay, 3/4 vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra tại khu vực là do người đi xe máy không tuân thủ biển báo giao thông đường bộ. Cụ thể đã băng ngang đường Quốc lộ 1 ở vị trí không được rẽ trái.
Theo quy định hiện nay, công tác tổ chức giao thông trên Quốc lộ 1 do Tổng cục Đường bộ Việt Nam quyết định. Việc điều chỉnh điểm mở dãi phân cách, lắp đặt đèn tín hiệu tại ngã tư chợ An Lỗ (nút giao QL1 và ĐT11, 11B) đã được Ban An toàn giao thông tỉnh, Sở Giao thông Vận tải báo cáo Tổng cục Đường bộ Việt Nam để được nghiên cứu, có phương án thực hiện. Các đoàn kiểm tra của Cục Quản lý đường bộ II, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã kiểm tra và cho ý kiến về theo dõi, nghiên cứu đầu tư, điều chỉnh tại các vị trí này. Việc nghiên cứu tổng thể cần có thời gian và phương án hợp lý, sao cho vừa đảm bảo lưu thông trên Quốc lộ 1, vừa đảm bảo An toàn giao thông cho cả khu vực. Việc cần thiết nhất là địa phương, nhân dân cần tuyên truyền, vận động nhau tuân thủ biển báo giao thông, luật giao thông đường bộ để đảm bảo tính mạng cho mình và cho người khác.
Trước mắt, Công ty TNHH Trùng Phương cũng đã thực hiện các giải pháp cấp bách sau:
1. Kiểm tra, vệ sinh mặt biển báo cấm rẽ trái tại đường nhánh giao Quốc lộ 1 (đường tránh chợ An Lỗ). Bổ sung biển phụ, biển báo “CẤM RẼ TRÁI” nền đỏ chữ trắng vào cột biển cấm rẽ trái (biển phụ nguy hiểm S.510). Bổ sung 1 biển báo “STOP” (R.122) và sơn lại cụm gờ giảm tốc tại đường nhánh này trước khi giao vào Quốc lộ. Sơn dặm các gờ giảm tốc, vạch tim đường trên QL1 qua khu vực này.
2. Dịch chuyển biển báo Zone 60, hết Zone 60 (R.E9d, R.E10d) tại Km806+450(T,P) đến Km805+800 (T,P). Bổ sung thêm 02 cụm biển báo Nguy hiểm khác và đi chậm kèm chữ Slow (W.245b) tại Km806+450 (T, P).
Cơ quan báo chí cũng đã ghi nhận kết quả bước đầu của cách xử lý này: https://www.atgt.vn/bo-sung-bien-bao-tai-nga-tu-tu-than-sau-phan-anh-cua-bao-giao-thong-d464094.html.
Rất mong người dân tuân thủ biển báo, luật giao thông vì an toàn cho chính mình và người khác.
Sở Giao thông Vận tải chân thành cảm ơn phản ánh của quý Ông/Bà và mong tiếp tục nhận được phản ánh trong thời gian tới.
Trân trọng.
File đính kèm:
Có Phải Qua Ngã Tư, Biển Báo Tốc Độ Hết Hiệu Lực?
Thời gian qua, không ít tài xế bị xử lý lỗi chạy quá tốc độ vì hiểu nhầm hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư. Vậy, hiệu lực của biển báo khi qua ngã tư hiện nay quy định thế nào?
Có phải qua ngã tư, biển báo tốc độ hết hiệu lực?
Về vị trí đặt biển hiệu lệnh theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển, Quy chuẩn 41:2016 có hiệu lực đến trước ngày 01/7/2020 quy định như sau:
Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.
Nếu chỉ nhìn vào quy định này, nhiều người sẽ hiểu rằng qua ngã tư, biển báo mặc định hết hiệu lực. Tuy nhiên, tại thời điểm Quy chuẩn 41:2016 có hiệu lực thì Thông tư 91/2015/TT-BGTVT (đã hết hiệu lực từ cuối năm 2019) cũng quy định như sau: ” Biển số 420 có hiệu lực khu đông dân cư đối với tất cả các tuyến đường nằm trong khu vực đô thị cho đến vị trí đặt biển số 421“.
Từ ngày 01/7/2020, Quy chuẩn 41:2019 có hiệu lực đã quy định chi tiết hơn để tránh tài xế hiểu lầm, như sau:
Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh đi qua các nút giao (trừ giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc lối ra vào cơ quan, đơn vị; hoặc khu đất lân cận mà phương tiện chỉ có thể ra, vào khu đất bằng một lối đi chung), biển hiệu lệnh phải được nhắc lại đặt phía sau nút giao theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh, trừ các biển R.420, R.421, các biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực và các trường hợp có quy định riêng.
Như vậy, qua ngã tư, biển báo tốc độ mặc định hết hiệu lực trừ 03 trường hợp sau:
– Đoạn đường giao với các ngõ, ngách, hẻm hoặc lối ra vào cơ quan, đơn vị; hoặc khu đất lân cận mà phương tiện chỉ có thể ra, vào khu đất bằng một lối đi chung;
– Biển R.420 (bắt đầu khu đông dân cư), R.421 (hết khu đông dân cư);
– Các biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực và các trường hợp có quy định riêng.
Theo quy định trên, có thể hiểu, đối với tất cả các tuyến đường trong khu đông dân cư, biển báo “bắt đầu khu đông dân cư” (R.420) có hiệu lực từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển báo “hết khu đông dân cư” (R.421).
Do trong đô thị có nhiều nút giao, không thể đặt biển nhắc lại tại mỗi nút giao nên các tài xế cần lưu ý, chỉ khi nhìn thấy biển R.421 thì biển R.420 mới hết hiệu lực.
Và cũng từ đây, tài xế mới không còn phải tuân thủ tốc độ trong khu đông dân cư.
Tốc độ tối đa trong khu đông dân cư là bao nhiêu?
Theo quy định tại Thông tư 31/2019/TT-BGTVT, tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư như sau:
– Xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự: tối đa 40 km/h;
– Xe cơ giới chạy trên đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60km/h;
– Xe cơ giới chạy trên đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50km/h.
Nếu gặp biển khu đông dân cư, tài xế phải tuân thủ tốc độ quy định như trên cho đến khi đặt biển báo hết khu đông dân cư. Bởi trường hợp này qua ngã tư, biển báo không tự động hết hiệu lực. Tái xế cần lưu ý để tránh bị xử phạt.
Gờ Giảm Tốc Bằng Cao Su
Gờ giảm tốc bằng cao su là thiết bị an toàn giao thông được sử dụng nhiều trên các tuyến đường, chỗ gửi xe tòa nhà. Sản phẩm được làm từ chất liệu cao su chắc chắn, bền bị, chịu được nhiệt độ cao, chịu được lực nén trong thời gian dài, tuổi thọ sử dụng cao, độ hao mòn gây ra cho xe ít, không tiếng ồn, có tính năng giảm xóc, có khả năng chịu va đập cực tốt.
Thông tin sản phẩm:
– Xuất xứ: Hàng nhập khẩu
– Chất liệu: Cao su nhúng EPDM
– Kích thước thân gờ (dài x rộng x cao): 500x900x50mm
– Kích thước mép gờ (dài x rộng x cao): 250x900x50mm
– Bảo hành: 12 tháng
Đặc điểm gờ giảm tốc bằng cao su:
– Tất cả dòng sản phẩm thiết bị giao thông gờ giảm tốc độ trên đường, vạch giảm tốc độ được chế tạo từ nhựa tái chế bền và được phủ một lớp EPDM màu vàng.
– Phần cao su vàng/đen hoàn toàn không bị mờ, nứt hay hư hại dù chịu tác động của bất cứ loại điều kiện môi trường nào.
– Gờ giảm tốc Việt Nam được phủ cao su EPDM màu vàng.
– Vị trí sử dụng: Sản phẩm gờ giảm tốc bằng cao su được lắp đặt ở các tầng hầm các khu chung cư cao tầng, trung tâm thương mại lớn, dốc các hầm gửi xe, hay trong các cơ quan trường học, khu công nghiệp sản xuất.
Mô tả gờ giảm tốc độ bằng cao su:
– Chất liệu cao su tổng hợp, vững chắc với 2 màu vàng đen phản quang trong đêm giúp việc quan sát từ xa được dễ dàng.
– Gờ giảm tốc độ SRL – GT2 chịu được trọng tải lớn, chịu được điều kiện khắc nghiệt của thời tiết với nhiệt độ từ -35 độ đến 65 độ C, giảm ma sát với bánh xe, không gây ồn, có tính giảm xóc, khả năng chống lại va đập tốt. Tuổi thọ sử dụng rất lâu.
Ngoài cung cấp gờ giảm tốc công ty còn cung cấp nhiều sản phẩm thiết bị giao thông chất lượng cao khác như là cục canh bánh xe, gương cầu lồi… đây là những sản phẩm chính hãng được công ty CP Hành Tinh Xanh nhập khẩu trực tiếp nên chất lượng và giá thành tốt nhất trên thị trường hiện nay.
Công ty CP thương mại và dịch vụ Hành Tinh Xanh đơn vị chuyên cung cấp sỉ lẻ, mua bán gờ giảm tốc cao su giá rẻ tốt nhất Hà Nội – chúng tôi – Đà Nẵng và trên toàn quốc, đảm bảo chất lượng tốt nhất.
Ý Nghĩa Các Loại Đèn Tín Hiệu Giao Thông
Cột đèn với ba màu: xanh, đỏ, vàng là loại đèn tín hiệu giao thông chính, có tác dụng đối với tất cả các phương tiện đang lưu thông trên đường. Tín hiệu đèn này có ý nghĩa lần lượt như sau:
– Đèn xanh: Đèn xanh bật sáng, các phương tiện được phép di chuyển.
– Đèn đỏ: Khi đèn đỏ bật sáng, các phương tiện không được phép di chuyển, phải dừng lại trước vạch dừng xe.
– Đèn vàng: Đèn vàng bật sáng báo hiệu chuyển tiếp giữa đèn xanh và đèn đỏ, các phương tiện phải dừng lại trước vạch dừng xe. Trường hợp đã tiến sát vạch dừng xe phải nhanh chóng ra khỏi khu vực giao lộ. Khi đèn vàng nhấp nháy, phương tiện được phép di chuyển nhưng phải đi chậm, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ và phương tiện khác.
Đèn mũi tên được gắn kèm theo hệ thống ba đèn màu chính. Khi đèn mũi tên màu xanh bật sáng cùng với một đèn màu đỏ thì chỉ những phương tiện di chuyển theo hướng mũi tên được phép đi nhưng phải chú ý nhường đường cho xe từ các hướng khác. Tuy nhiên, khi đèn mũi tên đỏ bật sáng cùng với một đèn xanh thì những phương tiện di chuyển theo hướng mũi tên phải dừng lại tại vạch dừng xe riêng.
Nếu như đèn mũi tên được gắn kèm với hình ảnh của một loại phương tiện (xe máy hoặc xe ô tô) thì chỉ phương tiện đó mới phải thực hiện theo lệnh khi đèn sáng.
Được lắp đặt tại nơi giao nhau giữa hai loại đường như: đường bộ với đường sắt, đường bộ với đường phà,…và có ý nghĩa như sau:
– Đèn xanh: Khi đèn xanh bật sáng, các phương tiện được phép di chuyển.
– Đèn đỏ: Nếu đèn đỏ sáng, các phương tiện phải dừng lại trước vạch dừng xe.
Đèn cho người đi bộ có hai màu xanh và đỏ. Khi đèn xanh bật sáng có ý nghĩa người đi bộ được phép qua đường. Đèn xanh nhấp nháy báo hiệu sắp hết thời gian được phép đi. Khi đèn đỏ bật sáng, người đi bộ không được phép băng qua đường.
Ý nghĩa của đèn tín hiệu thời gian đếm ngược là thể hiện thời gian có hiệu lực (tính bằng giây) của các loại đèn đang bật sáng.
Bạn đang xem bài viết Ngã Tư Tử Thần Vẫn Chưa Bắt Đèn Tín Hiệu Giao Thông Cũng Như Gờ Giảm Tốc Độ trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!