Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Biển Chỉ Dẫn Và Biển Hiệu Lệnh mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Việc phân biệt biển chỉ dẫn và biển hiệu lệnh rất quan trọng đối với những người tham gia giao thông để tránh bị xử phạt bởi tính hiệu lực của 02 loại biển này không giống nhau.
1. Biển chỉ dẫn là gì
Biển báo chỉ dẫn có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng. Tác dụng của biển báo chỉ dẫn: Biển chỉ dẫn nhằm dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi trên đường.
2. Biển hiệu lệnh là gì
Với các nhóm biển báo hiệu lệnh có hình dạng tròn nền xanh và hình vẽ màu trắng, thường các loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo. Biển báo hiệu lệnh hình tròn, gồm 9 kiểu và được đánh thứ tự từ 301 đến 309, tất cả có đường kính 70cm.
3. Hiệu lực biển chỉ dẫn và biển hiệu lệnh
Theo Quy chuẩn 41:2019 do Bộ Giao thông Vận tải ban hành, nhóm biển hiệu lệnh là nhóm biển để báo các hiệu lệnh phải chấp hành.
Người tham gia giao thông phải chấp hành các hiệu lệnh trên biển báo (trừ một số biển đặc biệt).
Trong khi đó, nhóm biển chỉ dẫn là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông.
Các biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần thiết nhằm giúp người tham gia giao thông trong việc điều khiển phương tiện và hướng dẫn giao thông trên đường được thuận lợi, đảm bảo an toàn.
Như vậy, nếu không tuân thủ biển hiệu lệnh, tài xế sẽ bị phạt. Trong khi đó, người tham gia giao thông không tuân thủ biển chỉ dẫn thì không bị xử phạt.
4. Nhận diện biển chỉ dẫn và biển hiệu lệnh
Biển chỉ dẫn chủ yếu có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh.
Các biển có nền là màu xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. Nếu nền màu trắng thì hình vẽ và chữ viết màu đen trừ một số biển chỉ dẫn khác với quy định này.
Một ví dụ về biển chỉ dẫn
Các biển hiệu lệnh chủ yếu có quy cách hình tròn, hình chữ nhật màu xanh, hình vẽ màu trắng. Khi hết hiệu lệnh thường sử dụng vạch chéo màu đỏ kẻ từ trên xuống và từ phải qua trái đè lên hình màu trắng.
Mã của biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn
Biển hiệu lệnh có mã R và R.E với một số loại biển đáng chú ý gồm:
– Biển số R.301 (a,b,c,d,e,f,g,h): Hướng đi phải theo;
– Biển số R.304: Đường dành cho xe thô sơ;
– Biển số R.305: Đường dành cho người đi bộ;
– Biển số R.403a: Đường dành cho xe ô tô;
– Biển số R.403b: Đường dành cho xe ô tô, xe máy;
– Biển số R.403c: Đường dành cho xe buýt;
– Biển số R.403d: Đường dành cho xe ô tô con;
– Biển số R.403e: Đường dành cho xe máy;
– Biển số R.403f: Đường dành cho xe máy và xe đạp;
– Biển số R.412a: Làn đường dành cho xe ô tô khách;
– Biển số R.412b: Làn đường dành cho xe ô tô con;
– Biển số R.412c: Làn đường dành cho xe ô tô tải;
– Biển số R.412d: Làn đường dành cho xe máy;
– Biển số R.412e: Làn đường dành cho xe buýt;
– Biển số R.412f: Làn đường dành cho xe ô tô;
– Biển số R.412g: Làn đường dành cho xe máy và xe đạp;
– Biển số R.412h: Làn đường dành cho xe đạp;
– Biển số R.420: Bắt đầu khu đông dân cư;
– Biển số R.421: Hết khu đông dân cư;
– Biển số R.E.9a: Cấm đỗ xe trong khu vực…
Biển chỉ dẫn trên các đường ô tô không phải là đường cao tốc có mã “I”, điển hình có:
– Biển số I.401: Bắt đầu đường ưu tiên;
– Biển số I.402: Hết đoạn đường ưu tiên;
– Biển số I.407 (a,b,c): Đường một chiều;
– Biển số I.408: Nơi đỗ xe;
– Biển số I.408a: Nơi đỗ xe một phần trên hè phố;
– Biển số I.409: Chỗ quay xe…
Các biển chỉ dẫn trên đường cao tốc có mã là IE
– Biển số IE.452: Bắt đầu đường cao tốc;
– Biển số IE.453 (a,b): Kết thúc đường cao tốc;
– Biển số IE.454: Khoảng cách đến lối ra phía trước;
– Biển số IE.455 (a,b): Khoảng cách đến các lối ra tiếp theo;
– Biển số IE.456 (a,b,c): Trạm dừng nghỉ và khoảng cách đến trạm dừng nghỉ…
Phân Biệt Giữa Biển Chỉ Dẫn Và Biển Hiệu Lệnh
Biển 412 ghi trong luật có 5 đặc điểm mà “biển gộp nhiều hình” không có:
1- Trên biển chỉ vẽ hình của 1 loại xe duy nhất,
2- Không có chữ viết trên biển,
3- Hình vuông, có kích thước 60x60cm,
4- Biển 412 chỉ được cắm kết hợp với vạch kẻ đường số 1.23 “Làn đường dành riêng cho một loại xe”, hoặc Vạch số 54 “Làn đường dành riêng cho một loại xe”, tương tự trường hợp bộ đôi “biển 411 và vạch 1.18”,
5- Vị trí đặt biển: đặt trên giá long môn, nằm ngay phía trên của làn đường (không cắm bên lề đường), cắm ở ngay đầu vào của đoạn đường dành riêng đó.
Biển 412 ghi trong luật:
Ngược lại, “Biển gộp nhiều hình” cũng có 6 đặc điểm sau mà biển 412 nêu trong luật không có:
1- Trên biển gộp nhiều hình có vẽ nhiều làn xe
2- Trên mỗi làn xe có vẽ nhiều chiếc xe (có thể có hoặc không có vẽ mũi tên trên mỗi làn)
3- Trên biển gộp hình thường có kèm chữ “Xe ô tô con”, “Xe tải”, “Xe khách”, “Xe buýt”, “Xe 2-3 bánh”.
4- Kích thước: biển gộp nhiều hình thường có hình chữ nhật, kích thước rất tuỳ hứng (nhưng không phải là hình vuông kích thước 60x60cm)
5- Vị trí cắm: Biển gộp nhiều hình thường được cắm thấp trên vỉa hè hay lề đường. Tại thành phố lớn đôi khi được cắm trên giá Long môn.
6- Biển gộp nhiều hình luôn bị dùng độc lập (với ngụ ý đó là biển phân làn đường), biển không hề được cắm kết hợp với vạch kẻ số 1.23 hay vạch số 54.
Biển gộp nhiều hình cắm bên lề đường
Nguồn: otofun
Để được trao đổi kinh nghiệm lái xe cũng như có những trải nghiệm thú vị khác và đặc biệt có thể tìm hiểu thêm về khóa học lái xe ô tô số tự động và học lái xe tại Từ Liêm xin liên hệ trực tiếp với trung tâm qua:
Những Biển Chỉ Dẫn Thành Biển Hiệu Lệnh Làm Khó Tài Xế Nhiều Thế Nào?
Quy chuẩn biển báo hiệu giao thông 41:2019 có hiệu lực vào ngày 1/7 tới có một số biển báo chỉ dẫn sẽ được chuyển thành biển báo hiệu lệnh bắt buộc, tài xế cần lưu ý để không bị CSGT xử phạt.
1.1 Biển hiệu lệnh
Biển hiệu lệnh là nhóm biển quan trọng trong giao thông đường bộ Việt Nam. Chúng đưa ra những hiệu lệnh mà người đi đường phải thực hiện như phải đi thẳng, vòng sang phải, chạy nhanh hơn tốc độ tối thiểu…
1.2 Biển chỉ dẫn là gì?
Đây là loại biển để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần thiết giúp người tham gia giao thông trong việc điều khiển phương tiện và hướng dẫn giao thông trên đường được thuận lợi, đảm bảo an toàn.
2. Các loại biển chỉ dẫn chuyển sang biển hiệu lệnh cần lưu ý
Quy chuẩn 41:2019 cũng quy định một số biển chỉ dẫn được chuyển sang thành nhóm biển hiệu lệnh bắt buộc phải tuân thủ. Trong đó, đáng chú ý là các loại quy định về phân làn, gộp làn đường và đường dành riêng cho các loại xe.
Nếu tài xế vi phạm các biển này sẽ bị CSGT xử phạt (trước đây là biển chỉ dẫn không bị phạt).
2.1 Nhóm biển hiệu lệnh R403:
Theo quy định sắp ban hành, các loại phương tiện giao thông khác không được phép đi vào đoạn đường có đặt các biển R.403a, R.403b, R.403c, R.403d, R.403e, R.403f.
– Biển số R.403a: Đường dành cho ôtô;
– Biển số R.403b: Đường dành cho ôtô, xe máy (kể cả xe gắn máy);
– Biển số R.403c: Đường dành cho xe buýt;
– Biển số R.403d: Đường dành cho ôtô con;
– Biển số R.403e: Đường dành cho xe máy;
– Biển số R.403f: Đường dành cho xe máy và xe đạp (kể cả xe gắn máy).
2.2 Biển R.404 báo hiệu hết các đoạn đường dành riêng cho các phương tiện cơ giới
Nhóm biển R.404 báo hiệu hết các đoạn đường dành riêng cho các phương tiện cơ giới.
Về thiết kế tương tự nhóm biển R.403 tương ứng nhưng có thêm vạch đỏ từ phía trên bên phải gạch chéo xuống phía dưới bên trái của biển.
2.3 Biển hiệu lệnh hướng đi trên mỗi làn đường phải theo R.411:
Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường. Biển sử dụng phải phối hợp với vạch kẻ đường (loại vạch 9.3: vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường).
Tùy theo tình hình thực tế về số lượng làn đường và hướng đi trên mỗi làn đường mà có ký hiệu phù hợp. Biển có tác dụng bắt buộc người tham gia giao thông phải đi đúng làn đường đã được chỉ dẫn hướng phù hợp với hành trình của xe.
Tài xế cần chú ý, số làn đường và hướng mũi tên tùy theo yêu cầu chỉ dẫn thực tế mà vẽ cho phù hợp, hình trên biến số R.411 chỉ là một trường hợp
2.4 Nhóm biển hiệu làn đường dành riêng cho mỗi loại xe R.412
Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết có làn đường dành riêng cho từng loại xe riêng biệt. Biển được đặt phía trên làn xe, ở đầu đường theo chiều xe chạy. Các loại xe khác không được đi vào làn đường có đặt biển này (trừ các xe được quyền ƣu tiên theo quy định).
– Biển số R.412a: Làn đường dành cho xe ôtô khách, kể cả ôtô buýt;
– Biển số R.412b: Làn đường dành cho xe ôtô con; Biển số R.412c: Làn đường dành cho xe ôtô tải;
– Biển số R.412d: Làn đường dành cho xe máy và xe gắn máy;
– Biển số R.412e: Làn đường dành cho xe buýt;
– Biển số R.412f: Làn đường dành cho ôtô;
– Biển số R.412g: Làn đường dành cho xe máy và xe đạp, bao gồm cả xe gắn máy và các loại xe thô sơ khác;
– Biển số R.412h: Làn đường dành cho xe đạp và các loại xe thô sơ khác
Riêng với biển số R.412e “Làn đường dành cho xe buýt”, nếu vạch sơn phân làn dành cho xe buýt có dạng nét đứt, các xe khác có thể đi vào làn xe này, nhưng phải ưu tiên cho xe buýt (phải nhường đường, chuyển sang làn khác để không ảnh hưởng đến việc vận hành của xe buýt); trường hợp vạch sơn phân làn dành cho xe buýt là nét liền, các phương tiện khác không được đi vào làn đường dành cho xe buýt.
Khi đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn. Việc chuyển làn phải thực hiện theo đúng các quy định.
Cũng trong nhóm biển R412, tài xế cần lưu ý một số biển báo hiệu hết các đoạn đường dành riêng cho các phương tiện cơ giới, về thiết kế tương tự như nhóm biển trên, nhưng có thêm vạch đỏ từ phía trên bên phải gạch chéo xuống phía dưới bên trái của biển.
2.5 Biển gộp làn đường theo phương tiện R.415
Biển R.415 dùng để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường và loại xe được phép lưu thông trên từng làn đường theo quy định. Tùy theo tình hình thực tế về số lượng làn đường và ý đồ tổ chức giao thông mà sử dụng các ký hiệu phương tiện trên các làn cho phù hợp và biển số R.415 chỉ là một trường hợp.
Biển đặt bên đường hoặc treo trên cột cần vươn. Biển này chỉ áp dụng với những đoạn đường có 2 đến 4 làn đường cho mỗi hướng lưu thông. Biển R.415 không áp dụng với các xe chuyển làn để ra/vào hoặc dừng đỗ bên đường.
Ngoài ra, khi sử dụng biển này phải kết hợp với vạch sơn phân chia làn đường phù hợp và thống nhất, trong trường hợp đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn và việc chuyển làn phải thực hiện theo đúng các quy định.
Biển Hiệu Lệnh 304
Tên biển báo: Biển hiệu lệnh 304 – Đường giành cho xe thô sơ
Chât liệu: tôn mạ kẽm.
Dày: 1,8mm – 2mm
Ứng dụng:
Biển số 304 ” Đường dành cho xe thô sơ” là biển báo đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ.
Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho xe thô sơ và người đi bộ.
Màu sắc của hình vẽ trên biển:
Nền biển màu xanh lam, hình vẽ màu trắng
Thiên Bình trực tiếp sản xuất sản, thi công, lắp đặt sản phẩm biển hiệu lệnh với chất liệu tôn mã kẽm được sơn chống gỉ.
Biển báo giao thông được Thiên Bình thiết kế theo đúng tiêu chuẩn đường bộ Việt Nam số 22TCN237-01 và số TCVN7887:2008
Ngoài biển báo hiệu lệnh 304 Thiên Bình trực tiếp sản xuất tất cả các loại biển báo cấm khác trong nhóm biển báo cấm theo tiêu chuẩn đường bộ Việt Nam.
* Nhóm biển hiệu lệnh
Nhóm biển hiệu lệnh: Có dạng hình tròn, nền mầu xanh lam, trên biển có hình vẽ mầu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành.
Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 9 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 309.
Hiệu lực của các loại biển hiệu lệnh có thể có gia trị trên tất cả các làn đường hoặc chỉ có giá trị trên một hoặc một số làn của một chiều xe chạy.
Các làn đường phải được đánh dấu riêng biệt bằng các vạch dọc liền trên mặt phần xe chạy. Nếu hiệu lực của biển chỉ hạn chế trên một hoặc một số làn đường thì nhất thiết phải theo biển và một biển phụ số 504 “Làm đường” đặt ngay bên dưới biển chính.
Với đội ngũ công nhân lành nghề, lâu năm kinh nghiệm, trang thiết bị máy móc hiện đại, sản xuất nhanh, chất lượng , đáp ứng nhu cầu số lượng lớn, Thiên Bình luôn đặt lợi ích khách hàng lên đầu.
Thiên Bình không chỉ đề cao chất lượng sản phẩm và khâu bán hàng mà dịch vụ hậu mãi sau bán hàng như: bảo hành, bảo trì, sửa chữa sản phẩm cũng rất được quan tâm.
Thiên Bình luôn cam kết mang lại cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất – giá tốt nhất – hậu mãi sau bán hàng tốt nhất.
Chúng tôi cam kết sẽ mang tới quý khách hàng:
- Sản phẩm hoàn hảo nhất ( sản phẩm chính hãng, mới 100%)
– Giá cả luôn luôn hợp lý nhất.
– Giao hàng tới tại địa chỉ của khách hàng
– Dịch vụ hậu mãi chu đáo.!
Hãy liên hệ với thietbiantoangiaothoong.com, bạn sẽ nhận được sự tư vấn nhiệt tình từ phía nhân viên của chúng tôi
CÔNG TY CỔ PHẨN QUỐC TẾ THIÊN BÌNH
VPGD Hà Nội: Số 298 Đường Bưởi – Vĩnh Phúc – Ba Đình – Hà Nội.
HCM: Số 108 – Đường 19 - Phường 12 – Gò Vấp – TP. Hồ Chí Minh
Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Biển Chỉ Dẫn Và Biển Hiệu Lệnh trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!