Xem Nhiều 3/2023 #️ Phân Biệt Các Hạng Bằng Lái Xe A1, A2, A3, B1, B2, C # Top 6 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Phân Biệt Các Hạng Bằng Lái Xe A1, A2, A3, B1, B2, C # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Các Hạng Bằng Lái Xe A1, A2, A3, B1, B2, C mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phân biệt 11 hạng bằng lái xe của Việt Nam

Bằng lái xe A1 là loại bằng thông dụng và phổ biến nhất, cho phép người điều khiển phương tiện lái xe moto hai bánh có dung tích xy lanh từ 50cm3 đến 175 cm3. Ngoài ra, bằng này còn cho phép người khuyết tật được điều khiển xe ba bánh dành cho người khuyết tật.

Đối với những người sử dụng xe moto phân khối lớn thì đây là tấm bằng bắt buộc. Bằng này cho phép người điều khiển sử dụng xe moto hai bánh có dung tích trên 175 cm3 và các loại xe qui định trong bằng A1.

A3 là bằng lái dành cho người điều khiển moto ba bánh và các loại xe qui định trong bằng A1

Dành cho người lái xe kéo nhỏ

Hạng B1 là bằng lái dành cho những người không hành nghề lái xe điều khiển xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi hoặc ô tô tải dưới 3500kg, máy kéo 1 rơ mooc tải trọng dưới 3500kg. Hạng này được phân ra làm hai loại là số tự động, số tự động và số sàn.

Dành cho những người hành nghề lái xe, sử dụng ô tô từ 4-9 chỗ ngồi và các loại xe qui định ở bằng B1

Khi đã có bằng hạng C, bạn được phép lái xe các loại xe qui định ở bằng B1, B2 với tải trọng trên 3,5 tấn

Được phép lái các loại xe qui định ở bằng B1, B2, C và có số chỗ ngồi từ 10-30 bao gồm cả chỗ ngồi của người lái.

Dành cho người sử dụng ô tô trên 30 chỗ và tất cả loại xe được qui định trong bằng B1, B2, C, D

Đây là loại bằng bắt buộc đối với những người đã có bằng B1, B2, C, D ,E và sử dụng ô tô có kéo thêm rơ mooc có tải trọng lớn hơn 750kg hoặc ô tô nối thêm toa. Cụ thể là:

FB2: người lái xe đã có bằng B2

FC: người lái xe đã có bằng C

FD: người lái xe đã có bằng D

FE: người lái xe đã có bằng E

Tùy từng hạng bằng mà sẽ có nội dung thi khác nhau, tuy nhiên vẫn chia hai phần là thực hành và lý thuyết. Mỗi hạng bằng sẽ có lệ phí thi và lệ phí đào tạo không giống nhau, bằng ô tô thường được cho là khó lấy hơn bằng xe máy. Bạn hãy tham khảo cái hạng bằng này để chọn cho mình hạng bằng phù hợp.

Lệ Phí Thi Bằng Lái Xe Máy A1, A2 Và Bằng Lái Ô Tô Hạng B1, B2, C

Từ ngày 15/4 tới, các loại phí sát hạch lái xe ô tô các hạng B1, B2, C và xe máy các hạng A1, A2, A3, A4 sẽ tăng lên.

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 23/2013/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sát hạch lái xe cơ giới đường bộ. Theo đó, kể từ ngày 15/4, các loại phí sát hạch lái xe sẽ đồng loạt tăng lên.

Cụ thể, đối với thi sát hạch lái xe mô-tô các hạng từ A1 đến A4, mức phí sát hạch lý thuyết sẽ tăng từ 30.000 đồng/lần lên 40.000 đồng/lần; mức phí sát hạch thực hành tăng từ 40.000 đồng/lần lên 50.000 đồng/lần.

Đối với thi sát hạch lái xe ôtô các hạng B1, B2, C, D, E và F, mức phí sát hạch lý thuyết sẽ tăng từ 70.000 đồng lên 90.000 đồng/lần; mức phí sát hạch thực hành trên đường giao thông công cộng tăng từ 50.000 đồng lên 60.000 đồng/lần; mức phí sát hạch thực hành tại sa hình tăng từ 230.000 đồng lên 300.000 đồng/lần.

Các mức phí nêu trên sẽ được áp dụng thống nhất trên toàn quốc khi cơ quan quản lý sát hạch cấp giấy phép lái xe (không phân biệt cơ quan thuộc Trung ương hay địa phương quản lý) tổ chức sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.

Người dự sát hạch để được cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ phần nào thì nộp phí sát hạch phần đó (tính theo lần sát hạch: sát hạch lần đầu, sát hạch lại).

Về công tác quản lý và sử dụng loại phí này, Bộ Tài chính quy định: các cơ quan thu phí được trích lại một phần để chi trả chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, chi phí trực tiếp phục vụ cho hoạt động sát hạch…

Trong đó, cơ quan có số thu phí năm trước ở mức dưới 15 tỷ đồng sẽ được trích lại với tỷ lệ 20% trên tổng tiền phí sát hạch thu được; cơ quan có số thu phí từ 15 tỷ đồng trở lên được trích lại với tỷ lệ 15% trên tổng tiền phí sát hạch thu được.

Theo Thông tư này, tại những địa phương còn khó khăn về điều kiện vật chất, chưa xây dựng được trung tâm sát hạch đủ điều kiện vật chất nhưng vẫn được Bộ Giao thông Vận tải cho phép sát hạch lái xe mô-tô tại các trung tâm, bãi sát hạch cũ thì thì cơ quan thu phí được để lại 30% tổng số tiền phí thực thu để trang trải chi phí theo quy định. Việc chi trả tiền thuê cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị kiểm tra chấm điểm, lưu giữ hồ sơ sát hạch, nhiên liệu… của các trung tâm, bãi sát hạch này không quá 10% tổng số tiền phí thực thu được. Nộp ngân sách Nhà nước tối thiểu 60% trên tổng số tiền phí thực thu được.

Thông tư 46 của Bộ Giao thông vận tải cũng quy định tăng thời gian đào tạo, số km thực hành lái xe trên xe tập lái hạng B1, B2, C. Cụ thể, hạng B1 tăng 20 giờ lên 556 giờ; hạng B2 tăng 20 giờ lên 588 giờ; hạng C tăng 32 giờ lên 920 giờ. Số km thực hành lái xe/học viên đối với 3 hạng này cũng đồng loạt tăng đến 1.100 km.

Theo Dân Trí

Các dịch vụ tại Trung tâm dạy lái xe tại Hà Nội như học lái xe ô tô B2, học lái xe ô tô B1, Bổ túc tay lái số sàn và số tự Động, Học lái xe ô tô hạng C, Tổ chức thi bằng lái xe máy hạng A1, A2.

Hân hạnh được phục vụ các bạn học viên và quý khách hàng!

Bằng Lái Xe A2 Là Gì? Lái Được Xe Gì Và Khác Gì Với Bằng A1, Hạng B2,C?

Bằng lái xe A2 là một loại giấy phép lái xe dành cho xe máy các loại hay xe mô tô có phân khối lớn. Thứ hai các bạn cần nhớ đây là giấy phép lái xe mô tô, xe máy chứ không phải dành cho xe ô tô hay xe bốn bánh các loại.

Giấy phép lái xe hạng A2 được cấp cho người điều khiển phương tiện là xe mô tô hai bánh. Có dung tích xy-lanh từ 175cc trở lên, và các loại xe khác được quy định trong giấy phép lái xe hạng A1. Chính vì vậy, giấy phép lái xe hạng A2 giúp bạn điều khiển nhiều loại phương tiện tham gia giao thông hơn.

Để có bằng A2 có cần phải thi bằng A1 không?

Thủ tục và điều kiện thi bằng lái xe A2

Điều kiện đầu tiên bạn phải là công dân Việt Nam, có độ tuổi từ 18 trở lên. Thủ tục và quy chế để thi A2 cũng giống với các giấy phép lái xe khác, nên mọi người không cần sợ là thủ tục rườm rà, khó khăn, hay mất nhiều thời gian đâu.

Thủ tục và lệ phí thi cần chuẩn bị:

Thông tin cần lưu ý khi thi bằng lái xe A2

Chi phí cho việc đào tạo và thi sát hạch lấy giấy phép lái xe hạng A2 sẽ cao hơn so với hạng A1. Chính điều đó, nhiều trung tâm giả mạo cũng xuất hiện theo. Nên khi mọi người muốn đăng ký tham gia sát hạch lấy giấy phép lái xe hạng A2 cần tìm đến các trung tâm uy tín, hay các nơi mà người thân, bạn bè tin tưởng giới thiệu. Chứ tuyệt đối đừng nghe lời mời chào của các trung tâm giả, để tránh tình trạng tiền mất tật mang cho bản thân mình.

Cuối cùng các bạn cần chú ý là để lấy bằng hạng A2 thì phần thi lý thuyết sẽ khá nhiều so với việc thi lấy bằng hạng A1. Bộ câu hỏi dành cho phần thi lý thuyết lấy bằng A2 sẽ có tổng cộng là 365 câu hỏi. Vì thế mà các bạn cần phải ôn tập thật kỹ trước khi tham gia thi sát hạch.

Nếu bạn đang ở Hà Nội, có thể đăng ký học thi sát hạch tại “Trung tâm thi bằng lái xe máy tại Hà Nội” với thông tin liên hệ như sau:

Địa chỉ: CT3, The Pride, Tố Hữu, La Khê, Hà Đông

SĐT: 0983.663.112

Website: http://thibanglaixemayhanoi.com

Bằng Lái Xe Hạng B1 B2 C D Được Lái Xe Gì

Có nhiều người khi đăng ký học thi bằng lái xe oto thắc mắc bằng lái xe hạng B1 , B2 ,C và D được lái xe gì và điều này hết sức hợp lỳ vì với người đã thi hoặc tham khảo về luật giao thông thì biết còn với những người chưa từng tiếp xúc hoặc mới lần đầu tìm hiểu thì đây là kiến thức hết sức mới mẻ và lạ lẫm . Để giải đáp cho câu hỏi bằng lái xe hạng B1 , B2 ,C và D được lái xe gì các bạn có thể tham khảo bài viết bên dưới .

Đối với bằng lái xe hạng B1 và B2 các bạn phải ghi nhớ thật kỹ vì đây là hai bằng lái xe mà nhiều người nhẫm lẫn và hay bị phạt nhất vì sử dụng sai quy định .

– Bằng lái xe B1 là bằng lái cấp cho người từ 18 tuổi trở lên lái các loại xe tới 9 chỗ ngồi ( số tự động ) và dưới 3,5 tấn Không được kinh doanh vận tải

– Bằng lái xe B2 là bằng lái cấp cho người từ 18 tuổi trở lên lái các loại xe tới 9 chỗ ngồi ( số sàn ) và dưới 3,5 tấn được phép kinh doanh vận tải

Như vậy sự khác nhau giữa bằng lái xe B1 và B2 ở chỗ số tự động với số sàn , một bên không dùng kinh doanh vận tải với một bên là được phép kinh doanh vận tải . Chúng tôi hi vọng các học viên lưu ý kỹ hai sự khác nhau này để áp dụng cho đúng tránh bị phạt rất đáng tiếc.

Đối với bằng lái xe hạng C được lái xe gì các bạn cần phải nắm rõ vì đây là loại bằng phổ biến nhất hiện nay được cấp cho những công dân Việt Nam có độ tuổi từ 21 tuổi trở lên . Bằng C là bằng được phép lái các loại xe quy định trong hai bằng B1 và B2 kèm theo là các xe có tải trọng trên 3,5 tấn và xe rơ mooc kéo . Thời hạn của bằng lái hạng C là 3 năm và được phép học trực tiếp hoặc nâng dấu từ B2 lên C . Sau khi gần hết hạn sử dụng người sở hữu bằng lái phải thực hiện quy định cấp đổi lại bằng mới nếu quá hạn sau 6 tháng không đổi bằng sẽ phải áp dụng thi lại như cấp bằng mới .

Cuối cùng còn lại bằng lái xe hạng D được lái xe gì ? Đây là bằng có mức quy định và nâng cấp bằng khá khó đối với mọi công dân vì nó được phép lái tất cả các loại xe được qui định lái của các bằng B1, B2 và C kèm theo là các loại xe khách chở người từ 10 -30 chỗ ngồi . Vì vậy muốn điều khiển các loại xe chở từ 10 người chở nên các bạn cần phải học bằng lái xe hạng D , tuy nhiên để lấy bằng này các bạn cần phải đáp ứng các điều kiện khá gắt gao đó là độ tuổi từ 24 trở nên , yêu cầu có thời gian kinh nghiệm và số km lái xe đạt yêu cầu an toàn cao ít nhất là từ 3 -5 năm . Và đây là bằng lái không thể học trực tiếp mà phải tiến hành nâng dấu từ các bằng thấp hơn đó là bằng B và D .

Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Các Hạng Bằng Lái Xe A1, A2, A3, B1, B2, C trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!