Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Loại, Kích Thước Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cùng tìm hiểu phân loại và kích thước biển báo hiệu giao thông đường bộ theo qui chuẩn QCVN41:2019/BGTVT. Đây chính là qui định mới nhất “Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” do tổng cục đường bộ Việt Nam biên soạn và ban hành
Phân loại biển báo hiệu giao thông đường bộ
Biển báo hiệu giao thông đường bộ theo Điều 15 Qui chuẩn 41/2019 được chia thành 5 nhóm biển sau đây:
Biển báo cấm.
Biển hiệu lệnh.
Biển báo nguy hiểm và cảnh báo.
Biển chỉ dẫn.
Biển phụ, biển viết bằng chữ.
Trong đó ý nghĩa và đặc điểm nhận dạng các nhóm biển như sau:
1. Nhóm biển báo cấm là nhóm biển biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm.
Đặc điểm biển báo cấm: Biển báo cấm chủ yếu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt.
2. Nhóm biển hiệu lệnh là nhóm biển để báo các hiệu lệnh phải chấp hành. Người tham gia giao thông phải chấp hành các hiệu lệnh trên biển báo (trừ một số biển đặc biệt).
Đặc điểm biển báo hiệu lệnh: Các biển có dạng hình tròn trên nền xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người tham gia giao thông đường biết.
3. Nhóm biển báo nguy hiểm và cảnh báo là nhóm biển báo cho người tham gia giao thông biết trước các nguy hiểm trên đường để chủ động phòng ngừa kịp thời.
Đặc điểm biển báo nguy hiểm và cảnh báo: Biển chủ yếu có hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc cần báo hiệu.
4. Nhóm biển chỉ dẫn là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông.
Đặc điểm biển chỉ dẫn: Biển chỉ dẫn chủ yếu có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh.
5. Nhóm biển phụ, biển viết bằng chữ là nhóm biển nhằm thuyết minh bổ sung nội dung nhóm biển tại khoản 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 Điều này hoặc được sử dụng độc lập.
Kích thước biển báo hiệu giao thông đường bộ
Có nhiều người thắc mắc : ” Biển báo giao thông có kích thước như thế nào ?” ” Có qui định nào về kích thước của biển báo giao thông hay không ?” ” Kích thước nào là chuẩn của biển báo giao thông ?“ Vể kích thước biển báo hiệu giao thông được qui định rất rõ tại Điều 16 của qui chuẩn 41/2019 Biển có kích thước chuẩn được áp dụng cho đường đô thị (được lấy làm chuẩn và tính là hệ số 1, các loại đường khác sẽ có hệ số tương ứng). Trường hợp đặc biệt, kích thước biển có thể được điều chỉnh để đảm bảo cân đối, đáp ứng tính thẩm mỹ và rõ ràng thông tin. Biển báo giao thông tuy có nhiều hình dạng : biển hình tròn, biển hình tam giác, biển hình bát giác, biển hình vuông, biển hình chữ nhật..nhưng cũng đều được qui định kích thước cụ thể như sau
Đối với Biển báo có kích thước hệ số 1 được qui định như sau :
Hệ số kích thước biển báo
Loại đường Đường cao tốc Đường đôi ngoài đô thị Đường ô tô thông thường (*) Đường đô thị (***) Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm và cảnh báo2
1.8
1.25
1
Ghi chú:
(*) Đường ô tô thông thường là các đường ô tô không phải là đường ô tô cao tốc, đường đôi, đường đô thị.
(**) Hệ số kích thước biển chỉ dẫn trong Bảng 2 không áp dụng cho các đường cao tốc. Đường cao tốc có quy định riêng tại Chương 9 của Quy chuẩn này.
(***) Đối với các biển báo lắp đặt trên giá long môn, giá cần vươn của đường đôi trong đô thị sử dụng hệ số kích thước như quy định cho đường đôi ngoài đô thị.
Trong một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn để đồng bộ trên đoạn toàn tuyến có chiều rộng mặt đường như nhau nhưng có đoạn có dải phân cách có đoạn không có dải phân cách, hoặc các đoạn ngắn xen kẹp thì kích thước biển báo được bố trí giống nhau theo hướng thuận tiện cho việc quan sát của người tham gia giao thông và mỹ quan.
Đối với các đường khác, kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết phải nhân với hệ số tương ứng, kích thước biển được làm tròn theo nguyên tắc:
Số hàng đơn vị ≤ 5 thì lấy bằng 5;
Kích Thước Biển Báo Giao Thông Đường Bộ
Bạn đang quan tâm đến kích thước tiêu chuẩn của các loại biển báo giao thông đường bộ Việt Nam
Điều 16 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN41:2019/BGTVT quy định về kích thước biển báo như sau:
– Quy chuẩn này quy định các thông số về kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết tương ứng với đường đô thị có hệ số là 1 (xem Hình 1 và Bảng 1). Trường hợp đặc biệt, kích thước biển có thể được điều chỉnh để đảm bảo cân đối, đáp ứng tính thẩm mỹ và rõ ràng thông tin.
– Đối với các đường khác, kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết phải nhân với hệ số tương ứng trong Bảng 2, kích thước biển được làm tròn theo nguyên tắc:
+ Số hàng đơn vị ≤ 5 thì lấy bằng 5;
Bảng 1 – Kích thước cơ bản của biển báo hệ số 1 Đơn vị tính: cm Bảng 2 – Hệ số kích thước biển báo
Ghi chú:
(*) Đường ô tô thông thường là các đường ô tô không phải là đường ô tô cao tốc, đường đôi, đường đô thị.
(**) Hệ số kích thước biển chỉ dẫn trong Bảng 2 không áp dụng cho các đường cao tốc. Đường cao tốc có quy định riêng tại Chương 9 của Quy chuẩn này.
(***) Đối với các biển báo lắp đặt trên giá long môn, giá cần vươn của đường đôi trong đô thị sử dụng hệ số kích thước như quy định cho đường đôi ngoài đô thị.
Trong một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn để đồng bộ trên đoạn toàn tuyến có chiều rộng mặt đường như nhau nhưng có đoạn có dải phân cách có đoạn không có dải phân cách, hoặc các đoạn ngắn xen kẹp thì kích thước biển báo được bố trí giống nhau theo hướng thuận tiện cho việc quan sát của người tham gia giao thông và mỹ quan.
– Chi tiết thông số về chữ viết, kích thước biển, hình vẽ trong biển được quy định tại các Phụ lục K, M và Phụ lục P của Quy chuẩn này. Đối với biển chỉ dẫn, tùy theo điều kiện thực tế, kích thước biển có thể được điều chỉnh để đảm bảo tính rõ ràng thông tin, cân đối và thẩm mỹ của biển báo.
– Đối với các đường cấp kỹ thuật thấp (đường cấp V, cấp VI hoặc chưa vào cấp), đường giao thông nông thôn tùy theo quy mô và điều kiện khai thác mà vận dụng các hệ số kích thước là: 1,25; 1,00 hoặc 0,75.
– Biển di động, biển đặt tạm thời trong thời gian ngắn và các biển sử dụng trong các trường hợp đặc biệt (vị trí biển ở dải phân cách hẹp, lề đường hẹp, hoặc ảnh hưởng tầm nhìn biển đặt trên các ngõ, ngách, hẻm; các hình biển trong biển ghép) có thể điều chỉnh kích thước với hệ số bằng 0,5 hoặc 0,75 (có làm tròn số theo quy định).
– Đối với các tuyến đường đối ngoại thì biển bằng chữ được điều chỉnh kích thước biển để bố trí đủ chữ viết trên cơ sở quy định của Quy chuẩn này.
Nguồn Copy
Kích Thước Của Biển Báo Giao Thông Đường Bộ Được Quy Định Như Thế Nào?
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thành Văn, hiện tôi đang làm việc trong một công ty bảo trì giao thông đường bộ. Có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Kích thước của biển báo giao thông đường bộ được quy định như thế nào?
Điều 16 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN41:2019/BGTVT quy định về kích thước biển báo như sau:
– Quy chuẩn này quy định các thông số về kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết tương ứng với đường đô thị có hệ số là 1 (xem Hình 1 và Bảng 1). Trường hợp đặc biệt, kích thước biển có thể được điều chỉnh để đảm bảo cân đối, đáp ứng tính thẩm mỹ và rõ ràng thông tin.
– Đối với các đường khác, kích thước biển, hình vẽ trong biển và chữ viết phải nhân với hệ số tương ứng trong Bảng 2, kích thước biển được làm tròn theo nguyên tắc:
+ Số hàng đơn vị ≤ 5 thì lấy bằng 5;
Bảng 1 – Kích thước cơ bản của biển báo hệ số 1Đơn vị tính: cmBảng 2 – Hệ số kích thước biển báo
Loại đường
Đường cao tốc
Đường đôi ngoài đô thị
Đường ô tô thông thường (*)
Đường đô thị (***)
Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm và cảnh báo
2
1,8
1,25
1
Biển chỉ dẫn
(**)
2,0
1,5
1
Ghi chú:
(*) Đường ô tô thông thường là các đường ô tô không phải là đường ô tô cao tốc, đường đôi, đường đô thị.
(**) Hệ số kích thước biển chỉ dẫn trong Bảng 2 không áp dụng cho các đường cao tốc. Đường cao tốc có quy định riêng tại Chương 9 của Quy chuẩn này.
(***) Đối với các biển báo lắp đặt trên giá long môn, giá cần vươn của đường đôi trong đô thị sử dụng hệ số kích thước như quy định cho đường đôi ngoài đô thị.
Trong một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn để đồng bộ trên đoạn toàn tuyến có chiều rộng mặt đường như nhau nhưng có đoạn có dải phân cách có đoạn không có dải phân cách, hoặc các đoạn ngắn xen kẹp thì kích thước biển báo được bố trí giống nhau theo hướng thuận tiện cho việc quan sát của người tham gia giao thông và mỹ quan.
– Chi tiết thông số về chữ viết, kích thước biển, hình vẽ trong biển được quy định tại các Phụ lục K, M và Phụ lục P của Quy chuẩn này. Đối với biển chỉ dẫn, tùy theo điều kiện thực tế, kích thước biển có thể được điều chỉnh để đảm bảo tính rõ ràng thông tin, cân đối và thẩm mỹ của biển báo.
– Đối với các đường cấp kỹ thuật thấp (đường cấp V, cấp VI hoặc chưa vào cấp), đường giao thông nông thôn tùy theo quy mô và điều kiện khai thác mà vận dụng các hệ số kích thước là: 1,25; 1,00 hoặc 0,75.
– Biển di động, biển đặt tạm thời trong thời gian ngắn và các biển sử dụng trong các trường hợp đặc biệt (vị trí biển ở dải phân cách hẹp, lề đường hẹp, hoặc ảnh hưởng tầm nhìn biển đặt trên các ngõ, ngách, hẻm; các hình biển trong biển ghép) có thể điều chỉnh kích thước với hệ số bằng 0,5 hoặc 0,75 (có làm tròn số theo quy định).
– Đối với các tuyến đường đối ngoại thì biển bằng chữ được điều chỉnh kích thước biển để bố trí đủ chữ viết trên cơ sở quy định của Quy chuẩn này.
Trân trọng!
Bài 2 : Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ
THIẾT KẾ BÀI DẠY VĂN HÓA GIAO THÔNG (LỚP 4)
Bài 2 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:1. Kiến thức:-HS biết nội dung 6 biển báo giao thông phổ biến.-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.2. Kĩ năng:-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp trên đường.3. Thái độ:– Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.– Tuân theo luật giao thông và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.II. Chuẩn bị:GV: Một số biển báo, SGK, phiếu bài tập.HS: SGKIII. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GVHoạt động HS
1. Kiểm tra:2. Bài mới:Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản-HS đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thôngGV hỏi:+ Khi xe đang bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?+ Biển báo hiệu ” Công trường” có đặc điểm gì?+ Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?+ Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?+ Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?GV nhận xét chốt ý – liên hệ thực tếGV cho HS đọc ghi nhớ: Nhớ nhìn biển báo giao thôngĐể cùng thực hiện quyết không lơ là
Hoạt động 2: Hoạt động thực hànhGV chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.GV yêu cầu HS nối biển báo giao thông cho đúng với nội dung và ý nghĩa của nó ( thời gian 3phút)GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV kiểm tra kết quả của các nhómGV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng – GV chia lớp thành 2 nhóm. – GV nêu cách chơi. – GV cho HS chơi thử – GV cho HS chơi trò chơi– GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.– GV cho HS đọc ghi nhớ: Nhắc nhau thực hiện hằng ngàyNội dung biển báo ở ngay trên đường.3. Củng cố – dặn dò-GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét
HS trả lời – nhận xét
HS đọc
HS thực hành theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quảNhận xét, bổ sung.
HS theo dõiHS chơi thửHS thực hiện
HS đọc
Top of Form
Bạn đang xem bài viết Phân Loại, Kích Thước Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!