Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Học Tốt Toán Lớp 3 Phép Chia Có Số Dư mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài học hôm nay của chúng tôi sẽ giúp con nắm được phương pháp giải dạng toán lớp 3 phép chia có số dư.
2. Phương pháp giải các bài toán phép chia có số dư lớp 3.
2.1 Phương pháp làm dạng bài: tìm số chia trong phép chia có dư
2.2 Phương pháp làm dạng bài: tìm số bị chia trong phép chia có dư
Để làm tốt các bài tập của dạng toán lớp 3 phép chia có số dư này, các em cần ghi nhớ các kiến thức trọng tâm, nắm được phương pháp giải đối với từng loại bài tập.
3.1. Dạng bài tập phép chia có dư cơ bản:
Thực hiện phép chia ta được kết quả:
Để tìm số bị chia = (số chia x thương) + số dư
Để tìm số chia = (số bị chia – số dư) : thương
3.2. Dạng bài tập phép chia có dư nâng cao.
Bước 1: tìm số bị chia và số dư
Biết số chia = (số bị chia – số dư) : thương
Số bị chia là số lớn nhất có hai chữ số nên số bị chia là 99
Số dư kém thương 3 đơn vị nên số dư = 6 – 3 = 3
Biết số bị chia = (số chia x thương) + số dư
Số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia mà số dư phải nhỏ hơn số chia nên số dư = số chia – 1 = 12 – 1 = 11
Với thương là 14, số chia là 12, số dư là 11.
Vây số bị chia = (12 x 14) + 11 = 179
Số bị chia = (Số chia x thương) + số dư
Thực hiện phép chia cho số mới theo đề bài.
Theo đề bài cho ta có thương là 42, số chia là 8, số dư là 2
Nếu lấy 338 chia cho 7 ta được kết quả là 338 : 7 = 46 và dư 2
Đối với dạng bài này ta lấy số ngày bài cho rồi chia cho 7 (7 là số ngày của 1 tuần). Nếu kết quả của phép chia là số dư thì ta nhẩm thêm vào thứ mà bài hỏi.
Số ngày bài cho là 97, nên 97 : 7 = 13 (tuần) và dư 6 ngày
Biết hôm nay là thứ 4 chúng ta đếm thêm 6 lần bắt đầu từ thứ 5 thì được sau 97 ngày là thứ mấy. kết quả là thứ 3
Bước 1: tính được số khách trên 8 xe bus cỡ vừa và 13 xe bus cỡ nhỏ
Bước 2: tính tổng số hành khách trên 2 xe bus cỡ nhỏ và vừa
Bước 3: Lấy tổng số hành khách đó chia cho số khách tối đa mà xe khách cỡ lớn có thể chở
Số khách nhiều nhất mà xe bus cỡ vừa có thể chờ là: 13 x 30 = 390 (hành khách)
Số khách nhiều nhất mà xe bus cỡ nhỏ có thể chở là: 8 x 8 = 64 (hành khách)
Tổng số hành khách của hai xe bus cỡ vừa và nhỏ là: 390 + 64 = 454 (hành khách)
Mà xe bus cỡ lớn chở được nhiều nhất là 52 hành khách nên số xe bus cần để chở hết 454 hành khách trên là: 454 : 52 = 8 xe và dư 38 hành khách
Vậy để chở hết 454 hành khách cần 8 xe 52 chỗ chở đầy hành khách và cần thêm 1 xe để chở 38 hành khách còn lại
Giáo Án Toán Lớp 6
Ngày soạn: 06-03-2008 ngày dạy: tiết 82: Phép trừ phân số A. Mục tiêu -HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau -Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số . -Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số . -Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số . B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -Bảng phụ , ( giấy trong , đèn chiếu )ghi bài 61( Trang 33) SGK và quy tắc “Trừ phân số “. -HS bảng nhóm , bút viết bảng C . Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ HS1: Bài tập 56: Tính giá trị của B. HS2: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Cho ví dụ minh họa? Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Đó chính là nội dung bài học hôm nay HS: Phát biểu quy tắc như SGK Hoạt động 2: 1. Số đối GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hai số nguyên đối nhau? GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. GV đưa ra khái niệm số đối. GV yêu cầu HS làm ?2 gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Khi nào hai số đối nhau? GV : Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau. GV : Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa? GV : Giới thiệu kí hiệu số đối (chú ý gạch giữa) Củng cố: GV cho HS làm bài 58 SGK-33 GV gọi ba HS lên bảng làm Qua các ví dụ tên bạn nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số. HS: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 HS nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau HS : Làm bài tập tại chỗ. Yêu cầu ghi phần trả lời theo cấu trúc: Số đối của …… là …… HS : Trên trục số, 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 cách đều điểm 0 Hoạt động 3:2. Phép trừ phân số GV cho HS làm ?3 Cho HS hoạt động theo nhóm. Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ phân số. GV cho HS nhận xét bài các nhóm và yêu cầu phát biểu lại quy tắc. GV đưa quy tắc “Trừ phân số” lên màn hình và nhấn mạnh “biến trừ thành cộng”. GV: Cho ví dụ về phép trừ phân số. GV kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số). GV cho HS làm ?4 Gọi 4 HS lên bảng làm. GV lưu ý HS: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. Các nhóm làm việc và treo bảng nhóm Qui tắc SGK Có thể gọi một vài HS cho ví dụ GV ghi lên bảng Hoạt động 4: Củng cố GV: Gọi HS nhắc lại – Thế nào là 2 số đối nhau? – Quy tắc trừ phân số. GV: Cho HS làm bài 60 . HS trả lời câu hỏi của GV. HS làm bài tập, 2 HS lên bảng GV đưa bảng phụ ghi bài 61 . Đúng hay sai? Yêu cầu làm câu b (61) GV cho HS làm bài 62 Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài toán. GV: Muốn tính nửa chu vi ta làm thế nào? Muốn biết chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km ta làm phép tính gì? GV: Em hãy trình bày cụ thể bài toán. HS trả lời câu hỏi bài 61. Câu 1: Sai Câu 2: Đúng. HS: Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu và có tử bằng hiệu các tử. HS đọc đề bài. Tóm tắt: HS: Muốn tính nửa chu vi ta chỉ cần lấy chiều dài cộng chiều rộng. HS: Tìm hiệu của và Gọi 1 HS lên bảng lam. HS: Nưa chu vi khu đất hình chữ nhật là: Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (2 ph) Kiến thức: Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập. Bài tập: 59 , bài 74, 75, 76,77 .
Phương Pháp Thi Thực Hành Bằng Lái B1 Tốt Nhất Là Gì?
Làm thế nào để vượt qua kỳ thi thực hành lái xe ô tô? Người thì cần phải ôn luyện một cách nghiêm túc, kỹ càng và thêm đó là chuẩn bị cho mình những kinh nghiệm riêng để vượt qua kỳ thi này. Nếu bạn chưa biết làm thế nào để có thể vượt qua thì hãy tiếp tục theo dõi bài viết này.
1. Xem xét xe được giao một cách kỹ lưỡng
Kiểm tra xe trước khi vào bài thi là một trong những công tác cần thiết bạn nên làm. Thứ nhất là để đảm bảo xe không bị trục trặc giữa phần thi và thứ 2 là để bảo vệ sự an toàn cho chính bạn. Bởi nếu để vào bài thi mới kiểm tra bạn vừa khó hoàn thành bài thi một cách trọn vẹn vừa không thể khắc phục các hư hỏng nhanh chóng. Và có thể bạn còn phải bồi thường vì đã làm hỏng xe nữa đấy.
Kiểm tra bên ngoài vẫn là chưa đủ, bạn cần phải kiểm tra chất lượng bên trong xe nữa, đó là động cơ xe. Nhiều trường hợp khi đang ở giữa bài thi thì xe bị tắt máy, đó là nguyên nhân gây tốn thời gian hay ảnh hưởng đến tâm lý thì sau này.
2. Chỉnh ghế ngồi sao cho thoải mái nhất
Thoải mái, thoải mái… là những điều mọi người luôn cần khi ngồi trong xe, chúng ta chỉ có thể điều khiển xe trong lúc cơ thể được thả lỏng và tư thế giúp bạn cảm thấy có thể tự do di chuyển nhất. Vì thế mà bạn cần làm thứ 2 ngay khi ngồi vào là chỉnh ghế và thử di chuyển cơ thể xem có thoải mái hay không.
3. Chỉnh lại bộ phận gương giữa
Gương giữa là bộ phận vô cùng quan trọng, là nơi bạn có thể thao tác cho lúc di chuyển lùi hay đậu xe. Một trong những bài thi quan trọng của phần thi thực hành này. Do đó hãy điều chỉnh sao cho vừa với tầm nhìn của bạn và có thể quan sát hết đằng sau của bạn.
Gương giữa phải thu được toàn bộ khung cảnh đằng sau xe để bạn dễ dàng quan sát khi ngồi trong khoang cabin. Hãy điều chỉnh gương để tạo ra góc nhìn rộng nhất.
Một yếu tố giúp bạn đạt điểm cao trong bài thi sa hình chính là xi nhan ở những vị trí cần thiết. Nhiều người hay bị trừ điểm ở những đoạn này. Việc nhớ các điểm cần bật đèn xi nhan sẽ giúp bạn chủ động hơn khi thực hiện phần thi của mình.
6. Luôn cài dây an toàn trước khi xuất phát
Biển Báo Hiệu Giao Thông. Lớp 3
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển báo cấm:
Cấm đi xe đạp
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Đặc điểm biển báo cấm:
Hình tròn.Màu trắng có viền màu đỏ (riêng biển cấm đi ngược chiều có nền màu đỏ, ở giữa có vạch trắng).Có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển báo cấm:
Cấm đi xe đạp Dừng lại
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 2. Biển hiệu lệnh:
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển hiệu lệnh:
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 2. Biển hiệu lệnh:
Hướng phải theo.
2. Biển hiệu lệnh: An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Giao nhau chạy theo vòng xuyến
Đường dành cho người đi bộĐường dành cho xe thô sơ567
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 2. Biển hiệu lệnh:
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Đặc điểm biển hiệu lệnh:
Hình tròn.Màu xanh lam.Có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo.
An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển báo nguy hiểm:
An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Giao nhau có đèn tín hiệu.
An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Giao nhau với đường ưu tiên.
Ra Quốc lộ 12 A( Ba Đồn – Đồng Lê)
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Nguy hiểm khác.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ. 1. Biển báo nguy hiểm:
Giao nhau có Giao nhau với Nguy hiểm khác đèn tín hiệu đường ưu tiên
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Đặc điểm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác.Màu vàng có viền màu đỏ.Có hình vẽ, kí hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm.(Biển báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên có đặt một góc nhọn hình tam giác chúc xuống.An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Ghi nhớ:
Khi đi đường, chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.Trò chơi rung chuông nhanh
An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
C. Biển báo nguy hiểm.Trò chơi
A- ng dnh cho ngi i b B- ng dnh cho ngi i b sang ngang C- Cm ngi i b 012345Thời gianTên gọi của biển báo giao thông này là gì ? Tên gọi của biển báo hiệu giao thông này là gì?
trò chơi A: Đường dành cho người đi bộ. B: Đường dành cho người đi bộ sang ngang C: Cấm người đi bộ.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
12Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009An toàn giao thông:Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
123Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Thứ năm ngày29 tháng 10 năm 2009An toàn giao thông:Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộhẹn gặp lại các em
Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Học Tốt Toán Lớp 3 Phép Chia Có Số Dư trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!