Xem Nhiều 4/2023 #️ Quy Định Về Tiêu Chuẩn Thiết Kế Và Lắp Đặt Gờ Giảm Tốc # Top 6 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 4/2023 # Quy Định Về Tiêu Chuẩn Thiết Kế Và Lắp Đặt Gờ Giảm Tốc # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Định Về Tiêu Chuẩn Thiết Kế Và Lắp Đặt Gờ Giảm Tốc mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Gờ giảm tốc là một dạng vạch sơn nổi hoặc các chất liệu khác, có tác dụng cảnh báo sắp đến đoạn đường nguy hiểm, cần phải giảm tốc độ. Việc thi công, lắp đặt gờ giảm tốc do các đơn vị chủ quản tại địa phương quản lý. Tuy nhiên, cần phải đảm bảo theo đúng quy định về tiêu chuẩn thiết kế và lắp đặt gờ giảm tốc tại QĐ số 1578/QĐ-BGTVT do Bộ Giao thông vận tải ban hành.

– Gờ giảm tốc được bố trí trên mặt đường bê tông nhựa, bê tông xi măng hoặc mặt đường láng nhựa, thấm nhập nhựa còn tốt. Bề rộng mặt đường phải từ 2,5 mét trở lên và có xe ô tô lưu thông qua điểm giao cắt. Nếu bề rộng mặt đường nhỏ hơn 2,5 mét thì còn phải xem xét tùy theo mức độ cần thiết.

– Để thu hút sự chú ý của người tham gia giao thông cũng như đảm bảo an toàn, gờ giảm tốc nên được sử dụng kết hợp với các loại cảnh báo khác như: biển báo, đèn tín hiệu, chuông, còi, cần chắn tự động,….

– Ngoài ra, không bố trí gờ giảm tốc tại đường ngang tổ chức phòng vệ theo hình thức có người gác để tăng khả năng lưu thông của tuyến đường.

Thiết kế gờ giảm tốc phải dựa theo loại đường và thành phần dòng xe trên đường. Sau khi lắp đặt phải quan sát, điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo không gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.

– Chất liệu: Giờ giảm tốc được làm từ bê tông nhựa, bê tông xi măng có sơn phủ bằng sơn dẻo nhiệt phản quang màu vàng hoặc bằng nhựa, cao su có phủ phản quang màu vàng.

– Kích thước: Gờ giảm tốc có mặt cắt dạng cong lồi, vuông góc với tim đường. Kích thước gờ giảm tốc cụ thể như sau:

– Vị trí đặt: Bố trí gờ giảm tốc trên toàn bộ bề rộng mặt đường. Riêng đối với đường có dải phân cách giữa không là vạch sơn, bố trí hết bề rộng mặt đường của chiều xe chạy vào vị trí giao cắt.

– Số cụm: Gờ giảm tốc bố trí theo từng cụm. Khoảng cách giữa hai mép vạch sơn giảm tốc là 400 mm, bề rộng của vạch sơn giảm tốc là 200 mm, chiều dày vạch sơn từ 4 – 6 mm.

Phân Loại Gờ Giảm Tốc Theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế

4 loại gờ giảm tốc theo tiêu chuẩn quốc tế

Gờ giảm tốc là tên gọi chung và cũng phổ biến nhất dùng để nói về một loại thiết bị giao thông trên đường dùng để làm chậm tốc độ xe cơ giới và cải thiện điều kiện an toàn cho người tham gia giao thông.

Gờ giảm tốc cao su phổ biến tại nhiều đoạn đường

Gờ giảm tốc mà người Việt Nam biết đến nhiều nhất là những gờ giảm tốc bê tông hoặc gờ giảm tốc cao su, thép đúc có cấu trúc hình vòm với chiều cao trung bình vào khoảng từ 2 – 6cm so với mặt đường. Chúng có thể được xây dựng (với gờ chất liệu bê tông) hoặc lắp đặt (gờ chất liệu cao su hoặc thép đúc) tùy vào chất liệu sản xuất. Xét về kích thước thì đây là loại gờ giảm tốc nhỏ nhất so với 3 loại còn lại.

Vì vậy, gờ giảm tốc này thường được sử dụng cho các phương tiện giao thông như xe đạp điện, xe máy, xe oto nhỏ tại các bãi đỗ xe, cổng trường, bệnh viện hoặc trên những tuyến phố đông đúc người qua lại.

Bướu giảm tốc độ

Bướu giảm tốc bằng cao su

Bướu giảm tốc độ hay còn gọi là bướu đường, đường gợn sóng, thiết kế của Speed hump lớn hơn nhiều so với speed bumps. Bướu giảm tốc không được lắp đặt tại các tuyến đường chính mà được sử dụng phân cách giữa các nút giao thông hoặc vùng giao thông khác nhau.

Bướu giảm tốc độ thường có dạng hình parablo, tròn hoặc hình sin, với chiều dài trung bình từ 3,7 – 4,5m , chiều cao trong khoảng 7,5 -10cm. Và thông thường sẽ có biển thông báo cho các phương tiện biết được đoạn đường sắp tới sẽ có bướu giảm tốc.

Đệm tốc độ lắp giữa làn đường và có khoảng trống ở giữa

Đệm tốc độ: là dòng gờ giảm tốc được xây dựng hoặc lắp đặt ở trung tâm của làn đường với khoảng trống ở giữa các phần gờ. Chiều rộng tủng bình của đệm tốc độ là 1,6m. Với đệm tốc độ các xe ô tô loại nhỏ và vừa buộc phải chạy chậm lại, trong khi đó nó vẫn cho phép xe cứu hỏa, xe buýt và các loại xe lớn hơn với trục rộng di chuyển bình thường. Theo thống kê thì đệm tốc độ sẽ giúp giảm 44% số vụ tai nạn giao thông, tuy nhiên hiệu quả của nó vẫn đứng sau gờ giảm tốc và bướu giảm tốc.

Bảng tốc độ được xây tại các khu vực đông dân cư

Một bảng tốc độ là toàn bộ phần đường được nâng cao với các mũi tên màu trắng được sơn rõ ràng để các phương tiện cơ giới nhận biết. Mục đích của bảng tốc độ là để hạn chế lưu lượng phương tiện giao thông đường bộ để đảm bảo tốc độ an toàn cho khu dân cư. Một bảng tốc độ không giới hạn về chiều dài, và sẽ có chiều cao khoảng 7,5cm.

Bảng tốc độ được dùng cho các con đường giao cắt giữa các khu dân cư, hoặc lối sang đường cho người đi bộ. 45% là phần trăm số vụ tai nạn giảm sau khi được lắp bảng tốc độ.

Quy Định Về Việc Đặt Biển Hạn Chế Tốc Độ

Chủ nhật – 18/10/2020 22:28 Đã xem: 1264 Phản hồi: 0

Ngày 15/10/2019 Bộ Giao thông vận tải đã ban hành Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT Quy định tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ, thay thế Thông tư số 91/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015.

Trong đó, Điều 10 quy định v iệc đặt bi ể n báo hạn chế tốc độ thực hiện theo q u y định của pháp luật về báo hiệu đường bộ và phải c ă n c ứ vào điều kiện thực t ế của đoạn tuyến, tuy ế n đường về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, về lưu lượng, ch ủ ng loại ph ươ ng tiện và về th ờ i gian trong ngày . Đố i với dự á n đầu tư xây dựng m ớ i hoặc nâng cấp, c ả i tạo công tr ình đường bộ, lắp đặt đầy đủ biển b á o hạn ch ế t ố c độ trước khi đưa công trình v à o sử dụng. Đ ố i với đoạn tuy ế n, tuy ế n đường bộ đang khai thác thuộc phạm vi quản lý , c ơ quan qu ả n lý đư ờ ng bộ phải chủ động, kịp thời lắp đ ặ t b iể n báo hiệu đ ường bộ theo quy định. Trên c á c đường nh á nh ra, vào đường cao tốc, khi đặt biển báo hạn chế t ố c độ, trị s ố tốc độ ghi trên biển không được dưới 50 km/h .

Khoản 3, Điều 10 của Thông tư quy định: Đ ố i với đ ường đôi, đ ặ t biển báo hạn chế tốc độ riêng cho từng chiều đường; đ ặt biển b á o hạn chế tốc độ cho một khoảng thời gian trong ngày (biển phụ, bi ể n đ iện t ử ); đ ặt bi ể n báo hạn ch ế tốc độ r i êng đối với các loại phương tiện có nguy cơ mất an toàn giao thông cao; đ ặt biển b á o hạn ch ế tốc độ có trị số lớn hơn 60 km/h (đối với đoạn đường trong khu vực đông dân cư), l ớ n hơn 90 km/h (đối với đoạn đường ngoài khu vực đông dân cư) cho các tuyến đường có vận t ố c thi ết k ế l ớ n hơn vận t ố c tối đ a qu y định tại Điều 6, Điều 7 Thông t ư số này nhưng phải đả m bảo khai th á c an toàn giao thông. 91/2015/TT-BGTVT Khoản 4, Điều 10 của Thông tư quy định cơ quan có thẩm quyền đặt biển báo bao gồm: Bộ Gia o thông vận tải đối với đường bộ cao tốc; Tổng cục Đường bộ Việt Nam đối với hệ thống quốc lộ và đường khác thuộc phạm vi qu ả n lý c ủ a Bộ Giao thông vận tải (trừ đường bộ cao tốc); Ủy ban nhân dân tỉnh, th à nh phố trực thuộc Trung ương đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý. Bên cạnh đó, Thông tư còn có các quy định cụ thể về: nguyên tắc chấp hành quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ , cá c trường hợp phải giảm tốc độ , tố c độ của các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đường cao tốc , khỏa ng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường .

Tags: giao thông, an toàn, thay thế, đường bộ, quy định, tham gia, vận tải, ban hành, cơ giới, thông tư, tốc độ, khoảng cách

Những tin mới hơn Những tin cũ hơn

Thẩm Quyền Đặt Biển Báo Tốc Độ Theo Quy Định?

Cơ quan nào có thẩm quyền cắm biển báo giao thông trong đó có biển báo hạn chế tốc độ lưu thông của các phương tiện?

Căn cứ Khoản 4 Điều 10 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT có hiệu lực ngày 15/10/2019 quy định cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo hạn chế tốc độ, bao gồm:

(i) Bộ Giao thông vận tải có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với đường bộ cao tốc.

(ii) Tổng cục Đường bộ Việt Nam có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với hệ thống quốc lộ và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải (trừ đường bộ cao tốc).

(iii) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền cắm biển báo hạn chế tốc độ lưu thông đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý.

Cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo hiệu

Đối với đường đôi, đặt biển báo hạn chế tốc độ riêng cho từng chiều đường; đặt biển báo hạn chế tốc độ cho một khoảng thời gian trong ngày (biển phụ, biển điện tử); đặt biển báo hạn chế tốc độ riêng đối với các loại phương tiện có nguy cơ mất an toàn giao thông cao; đặt biển báo hạn chế tốc độ có trị số lớn hơn 60 km/h (đối với đoạn đường trong khu vực đông dân cư), lớn hơn 90 km/h (đối với đoạn đường ngoài khu vực đông dân cư) cho các tuyến đường có vận tốc thiết kế lớn hơn vận tốc tối đa quy định tại Điều 6, Điều 7 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT, nhưng phải đảm bảo khai thác an toàn giao thông.

Đồng thời, Thông tư 31/2019/TT-BGTVT cũng quy định cụ thể cơ quan có thẩm quyền quyết định đặt biển báo đối với các trường hợp:

Bộ Giao thông vận tải đối với đường bộ cao tốc; Tổng cục Đường bộ Việt Nam đối với hệ thống quốc lộ và đường khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giao thông vận tải (trừ đường bộ cao tốc); Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý.

Ý nghĩa của việc đặt biển báo hạn chế tốc độ

Nhưng tại Thông tư 31/2019/TT-BGTV quy định cụ thể hơn khoảng cách an toàn giữa hai xe tham gia giao thông và trách nhiệm của cơ quan quản lý đặt biến báo tốc độ ở từng loại đường.

Người tham gia giao thông phải chấp hanh quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ:

(i) Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.

(ii) Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định về khoảng cách an toàn giữa các xe.

(iii) Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải điều khiển xe chạy với tốc độ phù hợp điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết và các yếu tố ảnh hưởng khác để bảo đảm an toàn giao thông.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết

Bạn đang xem bài viết Quy Định Về Tiêu Chuẩn Thiết Kế Và Lắp Đặt Gờ Giảm Tốc trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!