Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Định Về Xử Phạt Khi Vi Phạm Vượt Quá Tốc Độ ? Có Bị Giữ Xe Khi Chạy Quá Tốc Độ mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chạy quá tốc độ bị phạt bao nhiêu tiền ? Cách tra cứu mức phạt với lỗi quá tốc tộ ? và một số quy định mới nhất của luật giao thông đường bộ về hình thức xử phạt với lỗi này sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
1. Mức xử phạt khi vi phạm vượt quá tốc độ ?
Xin chào luật sư, xin luật sư giải đáp giúp tôi về các mức xử phạt đối với xe máy khi bị bắn tốc độ theo luật hiện hành với ạ? Cảm ơn!
Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ về tốc độ xe chạy trên đường, đồng thời nghiêm cấm hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định.
Điều 4. Nguyên tắc chấp hành quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ1. Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.
2. Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 11 của Thông tư này.
3. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải điều khiển xe chạy với tốc độ phù hợp điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết và các yếu tố ảnh hưởng khác để bảo đảm an toàn giao thông.
Nếu vi phạm, người điều khiển phương tiện sẽ bị xử lý theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Cụ thể, đối với xe gắn máy theo Điều 6 của Nghị định này, người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ quy định nhưng không phải trong trường hợp gây tai nạn giao thông, đi thành nhóm hay đuổi nhau trên đường thì chỉ bị xử phạt khi chạy quá tốc độ quy định từ 5 km/h trở lên.
Các mức phạt đối với từng trường hợp được quy định như sau: Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người đ iều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
2. Chạy xe quá tốc độ bị phạt bao nhiêu tiền ?
Cho tôi hỏi chạy quá tốc độ bị phạt nhiêu tiền?
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h.
Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h;
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h.
Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h;
Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h;
3. Khi nào cảnh sát giao thông được bắn tốc độ ?
Thưa luât sư, cho tôi hỏi: Khi nào cản sát giao thông được bắn tốc độ và bắn tốc độ ở những địa điểm nào? Xin cảm ơn.
Điều 4. Nguyên tắc chấp hành quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ1. Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.
2. Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 11 của Thông tư này.
3. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải điều khiển xe chạy với tốc độ phù hợp điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết và các yếu tố ảnh hưởng khác để bảo đảm an toàn giao thông.
Việc tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông của lực lượng cảnh sát giao thông được thực hiện theo Thông tư số 01/2016/NĐ-CP của Bộ Công an quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát của cảnh sát giao thông đường bộ; Theo đó, xuất phát từ tình hình, diễn biến trật tự an toàn giao thông trên các tuyến, địa bàn, lực lượng cảnh sát giao thông sẽ tổ chức công tác tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông (trong đó có tốc độ) theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Điều này nhằm đảm bảo tình hình trật tự an toàn giao thông và phòng ngừa tai nạn giao thông xảy ra, do đó không nhất thiết phải kiểm tra, xử lý tốc độ tại các nơi có biển báo quy định về tốc độ. Theo đó ngoài các đoạn đường có gắn biển báo quy định về tốc độ thì cảnh sát giao thông có thể bắn tốc độ những đoạn đường khác theo chỉ đạo của Bộ Công an, Cục cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt ……..
4. Bị phạt do chạy quá tốc độ 42/30 km/h ?
Kính chào Luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp về tốc độ tối đa cho phép với xe máy: tôi xin hỏi là quy định về tốc độ giao thông trước giờ có mức điều khiển xe dưới 30 km/h?
1. Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe” phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo.
2. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ xe và việc đặt biển báo tốc độ; tổ chức thực hiện đặt biển báo tốc độ trên các tuyến quốc lộ.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc đặt biển báo tốc độ trên các tuyến đường do địa phương quản lý.”
Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc)
Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông ngoài khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc)
Tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự trên đường bộ (trừ đường cao tốc): Đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự khi tham gia giao thông tốc độ tối đa không quá 40 km/h.
Tốc độ của các loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng trên đường cao tốc: Tốc độ tối đa cho phép khai thác trên đường; cao tốc không vượt quá 120 km/h. Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ, sơn kẻ mặt đường trên các làn xe.
5. Xe máy chạy quá tốc độ ?
Xe ô tô, xe gắn máy chạy quá tốc độ bị phạt bao nhiêu tiền?
Trả lời:
Điều 4. Nguyên tắc chấp hành quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ1. Khi tham gia giao thông trên đường bộ, người điều khiển phương tiện phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe (thuộc chủng loại xe cơ giới, xe máy chuyên dùng) được ghi trên biển báo hiệu đường bộ.
2. Tại những đoạn đường không bố trí biển báo hạn chế tốc độ, không bố trí biển báo khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện theo các quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 11 của Thông tư này.
3. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải điều khiển xe chạy với tốc độ phù hợp điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết và các yếu tố ảnh hưởng khác để bảo đảm an toàn giao thông.
Đồng thời, tại Điều 8 Thông tư này có quy định Tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự trên đường bộ (trừ đường cao tốc). Đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự khi tham gia giao thông tốc độ tối đa không quá 40 km/h.
Căn cứ theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì:
Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h.
Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h;
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h.
Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h;
Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h;
Công An Xử Phạt Lỗi Vi Chạy Quá Tốc Độ Nhưng Không Chứng Minh Lỗi Vi Phạm Có Đúng Luật ?
1. Nghĩa vụ chứng minh của công an khi phạt lỗi quá tốc độ ?
Chào văn phòng luật sư! Em hôm nay bị phạt về vi phạm giao thông mà vẫn ấm ức. Chuyện là thế này: em bị bắn tốc độ 49/40, em yêu cầu cảnh sát giao thông chứng minh lỗi vi phạm.
Thứ nhất: Cảnh sát giao thông có nghĩa vụ chứng minh lỗi vi phạm
Theo điểm đ, khoản 1, điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định một trong những Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính, đó là: “Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính”.
Như vậy, nếu cho rằng bạn điều khiển xe chạy quá tốc độ cho phép thì Tổ công tác phải lập biên bản trên cơ sở kết quả thu được của máy đo tốc độ có ghi hình (hay thường gọi là “súng bắn tốc độ”) và hình hảnh ảnh này phải lưu trong hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính.
Ngoài ra, không phải hình ảnh nào thu được của máy đo tốc độ có ghi hình cũng được coi là căn cứ nếu không hội đủ một số điều kiện như: Độ rõ của hình ảnh, ngoại cảnh của hình ảnh để chứng minh rằng bạn vi phạm tại đoạn đường nhất định mà bạn đã điều khiển phương tiện quá vận tốc tối đa cho phép.
Một căn cứ rất quan trọng nữa đó là Máy đo tốc độ có ghi hình mà Tổ công tác sử dụng phải hợp pháp.
Điều 10. Kiểm soát thông qua hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ
1. Hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, bao gồm:
a) Các thiết bị đầu cuối (máy đo tốc độ có ghi hình ảnh; camera giám sát, ghi nhận hình ảnh phương tiện vi phạm; các thiết bị điều khiển; các thiết bị điện, điện tử và cơ khí khác…) được lắp đặt cố định trên tuyến giao thông đường bộ để giám sát trực tuyến tình hình trật tự, an toàn giao thông và tự động ghi nhận bằng hình ảnh của người, phương tiện vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ;…
Như vậy, máy đo tốc độ có ghi hình ảnh “là phương tiện, thiết bị bắt buộc phải kiểm định và phải sử dụng đúng quy định tại Điều 39 Thông tư số: 24/2013/TT-BKHCN, ngày 30 tháng 09 năm 2013 của Bộ Khoa học và công nghệ.
a) Tem kiểm định có nội dung và hình thức tương ứng theo Mẫu 16.TKĐ tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Tem kiểm định được dán trực tiếp trên phương tiện đo đạt yêu cầu quy định của quy trình kiểm định tương ứng và ở vị trí thích hợp;
c) Tem kiểm định được sử dụng kết hợp với dấu kiểm định và/hoặc giấy chứng nhận kiểm định để thông báo có giá trị của việc kiểm định đối với phương tiện đo, chuẩn đo lường có quy định về thời hạn phải kiểm định lại theo chu kỳ;
d) Trường hợp phương tiện đo, chuẩn đo lường không đủ chỗ hoặc không thể dán tem kiểm định thì được phép sử dụng giấy chứng nhận kiểm định để thông báo thời hạn có giá trị của việc kiểm định đối với phương tiện đo, chuẩn đo lường đó”.
Như vậy, Máy đo tốc độ có ghi hình là phương tiện bắt buộc phải kiểm định và phải còn trong hạn kiểm định thì hình ảnh chụp được mới có giá trị sử dụng.
Từ những căn cứ trên và từ dữ liệu bạn cung cấp thì có thể thấy việc công an từ chối chứng minh lỗi vi phạm của bạn là không đúng. Vì vậy bạn cần khiếu nại lên cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cơ quan công an nơi xử phạt bạn.
Thứ 2: Về trường hợp gửi công văn về địa phương và đơn vị công tác:
Tại điều số 71 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định:
Điều 71. Chuyển quyết định xử phạt để tổ chức thi hành
1. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm hành chính ở địa bàn cấp tỉnh này nhưng cư trú, đóng trụ sở ở địa bàn cấp tỉnh khác và không có điều kiện chấp hành quyết định xử phạt tại nơi bị xử phạt thì quyết định xử phạt được chuyển đến cơ quan cùng cấp nơi cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành; nếu nơi cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở không có cơ quan cùng cấp thì quyết định xử phạt được chuyển đến Ủy ban nhân dân cấp huyện để tổ chức thi hành.
2. Trong trường hợp vi phạm hành chính xảy ra ở địa bàn cấp huyện này nhưng cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở ở địa bàn cấp huyện khác và thuộc phạm vi một tỉnh ở miền núi, hải đảo, vùng xa xôi, hẻo lánh mà việc đi lại gặp khó khăn và cá nhân, tổ chức vi phạm không có điều kiện chấp hành quyết định xử phạt tại nơi bị xử phạt thì quyết định xử phạt được chuyển đến cơ quan cùng cấp nơi cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành.
Như vậy nếu bạn địa phương bạn công tác khác dịa phương nơi xảy ra sự việc thì công an có thể gửi quyết định xử phạt đến công ty của bạn là nơi bạn công tác. Còn nếu không thuộc trường hợp trên thì việc quyết định đến công ty bạn là sai và bạn có thể khiếu nại lên cơ quan cấp trên trực tiếp của họ yêu cầu xử lý.
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: hoặc gửi qua email: Tư vấn pháp luật dân sự miễn phí qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.
2. Có phải xuất trình giấy tờ xe khi không vi phạm tốc độ ?
Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát của Cảnh sát giao thông đường bộ do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành: Các trường hợp được dừng phương tiện
Điều 12. Các trường hợp được dừng phương tiện
1. Việc dừng phương tiện phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) An toàn, đúng quy định của pháp luật;
b) Không làm cản trở đến hoạt động giao thông;
c) Khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.
2. Cán bộ thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được dừng phương tiện để kiểm soát trong các trường hợp sau:
a) Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ;
b) Thực hiện mệnh lệnh, kế hoạch tuần tra, kiểm soát của Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên;
c) Thực hiện kế hoạch tổ chức tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông của Trưởng phòng Tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc thuộc Cục Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên;
đ) Tin báo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.
1. Sĩ quan, hạ sĩ quan Cảnh sát giao thông đường bộ (sau đây viết gọn là cán bộ) thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ.
3. Xe chạy quá tốc độ, lạng lách đánh võng bị phạt thế nào ?
Thưa luật sư, Tôi muốn hỏi: Hai anh M và N điều khiển xe môtô 2 bánh với tốc độ rất nhanh và còn lạng lách, đánh võng trên đường trong thành phố, cảnh sát giao thông đã tuýt còi ra lệnh dừng lại, nhưng họ vẫn phóng xe, đến gần ngã tư có đèn đỏ họ mới chịu dừng lại. Cảnh sát giao thông đã xử phạt mỗi người 4.100.000 đồng. Như vậy có đúng không ?
– Các hành vi vi phạm gồm: Vượt quá tốc độc cho phép, không chấp hành tín hiệu của cảnh sát giao thông, lạng lách, đánh võng.
4. Cảnh sát giao thông được bắn tốc độ trên đoạn đường nào?
Thưa Luật sư, tôi có câu hỏi như sau: Cảnh sát giao thông được phép đo tốc độ tất cả các đoạn đường hay là theo những đoạn đường quy định đo tốc độ ?
Theo quy định tại Điều 12 Luật giao thông đường bộ 2008 về Tốc độ xe và khoảng cách giữa các xe thì việc đo tốc độ xe được thực hiện trên các tuyến đường quốc lộ nơi có biển báo tốc độ xe, các tuyến đường của địa phương cấp tỉnh quản lý có đặt biển báo tốc độ xe :
Điều 12. Tốc độ xe và khoảng cách giữa các xe
1. Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe” phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo.
2. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ xe và việc đặt biển báo tốc độ; tổ chức thực hiện đặt biển báo tốc độ trên các tuyến quốc lộ.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc đặt biển báo tốc độ trên các tuyến đường do địa phương quản lý.
5. Tốc độ tối đa khi chạy xe máy khu đông dân ?
Thưa Luật sư, cho em hỏi em chạy vào khu vực nội thành chỉ có biển báo ( Giảm tốc độ có cảnh sát giao bắn tốc độ ) nhưng không có biển báo khu đông dân cư. Vậy em được chạy xe tối đa bao nhiêu km/h ạ? Nếu không có biển báo khu đông dân cư CSGT phạt lỗi quá 40km/h là đúng hay sai ạ ?
Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT Quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ quy định về tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới trên đường bộ như sau:
Điều 6. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc)
Điều 7. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông ngoài khu vực đông dân cư (trừ đường cao tốc)
Bộ phận Tư vấn Pháp luật giao thông – Công ty luật Minh Khuê
Thiếu Biển Báo, Khó Xử Lý Vi Phạm Về Tốc Độ
Tuyến quốc lộ 5 (QL5) qua nội thành Hải Phòng đoạn từ ngã tư Đền liệt sĩ quận Hồng Bàng đến Đình Vũ lâu nay mặc định cho phép xe cơ giới lưu thông với tốc độ tối đa 60km/giờ kèm theo đó là biển báo khu đông dân cư (R.420).
Tuy nhiên, khảo sát mới đây của Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt ( Công an thành phố) cho thấy, tất cả tuyến đường nhánh từ huyện An Dương nối vào đường này đều không có biển báo R.420 gồm: Đường 208, đường Máng Nước và đường qua xã Đồng Thái – Bệnh viện Việt-Tiệp cơ sở 2.
Theo Thông tư 31/2019 của Bộ Giao thông-Vận tải, trong khu đông dân cư, tốc độ tối đa cho phép là 60km/giờ, ngoài khu vực đông dân cư, tốc độ tối đa 90km/giờ. QL5 đoạn qua nội thành có biển khu đông dân cư tại Km89+500 và biển kết thúc khu đông dân cư tại ngã ba giao với đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng. Như vậy, biển báo khu đông dân cư chỉ có tác dụng đối với xe lưu thông thẳng theo QL5, còn từ các đường nhánh từ huyện An Dương nối vào thì không. Hay nói cách khác, các phương tiện từ khu vực huyện An Dương đi theo 3 tuyến đường nhánh để vào QL5 đoạn qua nội thành đều không chịu hiệu lực của biển R.420. Do đó, không thể xử phạt nếu các phương tiện nói trên chạy quá tốc độ 60km/giờ!
QL5 qua nội thành Hải Phòng là tuyến đường có rất nhiều xe cơ giới lưu thông, khoảng 40.000 lượt xe qua lại mỗi ngày. Đây cũng là tuyến đường thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông. Cũng vì thiếu biển khu đông dân cư, lâu nay, tình trạng xe chạy tốc độ cao trên đường này hầu như không bị xử lý, nhất là những xe dưới 9 chỗ và xe tải dưới 1,5 tấn. Để bảo đảm an toàn giao thông và đủ điều kiện hướng dẫn, xử lý vi phạm tốc độ trên tuyến đường này, đề nghị Sở Giao thông-Vận tải khẩn trương kiểm tra, bổ sung biển báo còn thiếu đối với những tuyến đường nối vào QL5 đoạn qua nội thành. Như vậy mới đủ cơ sở để cơ quan chức năng xử lý vi phạm, đồng thời, hướng dẫn, giúp người điều khiển phương tiện giao thông an toàn, thuận lợi hơn.
Mai Lâm
Tìm Hiểu Súng Bắn Tốc Độ Và Các Mức Phạt Vi Phạm Tốc Độ
Để hạn chế tai nạn cho người tham gia giao thông, lực lượng cảnh sát đã được trang bị súng bắn tốc độ nhằm hãm cương những chú ngựa bất kham. Cảm giác vi vu với tốc độ cao thì cực kỳ đã, nhưng các bác tài hãy cẩn thận.
Tìm hiểu súng bắn tốc độ và mức phạt vi phạm tốc độ
1. Nguyên lý hoạt động Súng bắn tốc độ dùng sóng radio
Ban đầu, những khẩu súng bắn tốc độ có cấu trúc giản đơn, bao gồm một bộ truyền và nhận tín hiệu radio được tích hợp trong một. Bộ phận truyền radio tạo nên các dao động điện với điện thế thay đổi. Dao động này làm phát sinh năng lượng điện từ, từ đó tạo thành sóng điện. Radar chính là một ứng dụng của sóng radio dùng để phát hiện các vật thể khác nhau. Do sóng radio di chuyển với vận tốc ánh sáng, nên nếu có một vật thể bất kỳ nằm trong phạm vi sóng, vật thể đó sẽ phản xạ lại một năng lượng điện từ, và radar thực hiện nhiệm vụ đo thời gian sóng phát ra đến khi dội về để từ đó tính khoảng cách.
Cùng với sự ra đời của khái niệm Doppler shift (tần số dịch chuyển), radar còn có thể đo được vận tốc của vật thể. Tùy theo mức thay đổi của tần số, mà súng radar có thể tính toán tốc độ của xe đang dịch chuyển.
Súng bắn tốc độ
Súng bắn tốc độ dùng tia laser
Súng bắn tốc độ sử dụng tia laser đo thời gian kể từ lúc máy phát ra tia sáng hồng ngoại, đến khi tia sáng tiếp xúc với xe và phản hồi lại. Lặp lại quá trình này liên tục, hệ thống laser sẽ đo được khoảng cách của xe. Để tính toán khoảng cách, hệ thống laser sẽ phát đi liên tục những tia laser hồng ngoại trong một khoảng thời gian ngắn để có các khoảng cách khác nhau. Bằng cách so sánh những kết quả khoảng cách thu được này, hệ thống có thể tính toán chính xác tốc độ của xe. Những hệ thống bắn sử dụng tia laser này có thể ghi nhận hàng trăm khoảng cách khác nhau chỉ trong không đầy nửa giây, vì vậy kết quả thu được có thể nói khá là chính xác.
Súng bắn tốc độ có thể ghi hình
Hệ thống đo tốc độ sử dụng tia laser không chỉ được chế tạo dưới dạng súng bắn cầm tay mà còn được lắp đặp tại một số nút giao thông, và được lập trình hoàn toàn tự động. Hệ thống này sẽ ghi lại tốc độ của những chiếc xe vừa chạy qua. Khi một xe vượt quá tốc độ cho phép, hệ thống sẽ tự động chụp lại biển số xe và nếu có thể gồm cả gương mặt của người lái. Điều này giúp cảnh sát có những chứng cứ xác thực nhất trong việc thổi phạt những quái xế.
2. Các kiểu bắn tốc độ Lắp máy cố định
Máy có thể được đặt trong các thành phố lớn hoặc treo trên những chiếc cầu nơi có điểm giao nhau có phương tiện qua lại trên đường. Máy bắn tốc độ cố định có thế ghi lại được tốc độ của xe bởi nó được trang bị hệ thống cảm biến điện tử được lắp đặt nổi trên mặt đường. Khi 1 chiếc xe lăn bánh qua, đèn tín hiệu điện từ của máy sẽ sáng lên. Nếu tốc độ của xe cao hơn tốc độ giới hạn máy sẽ tự động chụp lại được hình ảnh vi phạm của xe tại thời điểm đó.
“Bắn từ cây trứng cá”
Các đồng chí cảnh sát giao thông sẽ ngồi cố định ở một điểm thuận lợi, hơi khuất, có tầm nhìn xa. Vì súng sử dụng ánh sáng hồng ngoại nên yêu cầu là trên suốt đường đi của nó không được có một chướng ngại nào. Địa điểm ngồi có thể thay đổi, tuy nhiên các bác tài vẫn có thể phát hiện ra và phòng tránh nhờ cập nhật thông tin liên tục về các điểm nóng này.
“Vừa chạy vừa bắn”
Vừa chạy vừa bắn là một trong những kiểu bắn mà các đồng chí cảnh sát giao thông vẫn thường sử dụng với loại máy LaserCam III đời mới. Máy không cần phải gắn cố định mà có thể bắn di động bằng cách lắp trên xe tuần tra. Máy có trang bị GPS để xác định tốc độ di chuyển của súng, nên có thể bắn cả xe xuôi chiều và ngược chiều. Ngoài ra máy còn có thể ghi lại cả tọa độ bắn để làm bằng chứng. Máy có độ nhạy sáng cao nên có thể bắn cả buổi tối mà hình ảnh vẫn rất rõ nét. Với kiểu bắn này thì khó đỡ vì không thể biết các bác cảnh sát giao thông đến từ hướng nào.
3. Tuân thủ luật giao thông
Để không phải rơi vào kiểu bắn nào và hạn chế tối đa nguy hiểm cho mình và cho người khác, các bác tài không còn cách nào khác là nên chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
Súng bắn tốc độ phát hiện lỗi
– Đi đúng tốc độ quy định bởi luật giao thông trong nội đô, ngoại thành.
– Tập thói quen lái xe từ tốn, quan sát đồng hồ đo tốc độ xe để kịp thời điều chỉnh chân ga.
– Chú ý các biển báo giới hạn tốc độ hai bên đường. Gần đây có khá nhiều biển hạn chế tốc độ được dựng lên trên các quốc lộ. Nhiều lái xe đã bị cảnh sát giao thông dùng súng “bắn tốc độ” và bị phạt một cách oan uổng chỉ vì không kịp đối phó với những biển báo dựng lên một cách hết sức đột ngột, thậm chí như nhằm “giăng bẫy”.
– Cập nhật thông tin các tuyến đường giao thông quan trọng thường xuyên bị bắn tốc độ để tránh “ăn đạn”.
– Không nên chủ quan, mất kiên nhẫn mà vượt xe khác trên đoàn đường hạn chế tốc độ bởi vì bạn có thế bị “chộp” vào lúc không ngờ.
– Nâng cao cảnh giác cả đêm lẫn ngày vì súng bắn tốc độ có thể hoạt động dù trời tối. Do đó các bác tài đừng thấy đường trăng thanh gió mát mà vi vu quá trớn.
– Mặc dù trên thì trường cũng đã xuất hiện nhiều loại máy phát hiện bắn tốc độ nhưng cảnh sát cũng có những công nghệ tối tân cho riêng mình, đó là thiết bị dò máy phát hiện súng bắn tốc độ, cho nên cũng khó lòng thoát được.
Đối với mô tô – xe máy
– Phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 5km/h đến dưới 10km/h;
– Phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000 đồng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h;
– Phạt tiền từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h.
Chú ý: Theo quy định trên, nếu người điều khiển mô tô, xe máy và các xe tương tự vượt quá tốc độ quy định nhưng tốc độ vượt quá dưới 5km/h thì không bị xử phạt hành chính. Hành vi này tuy vi phạm nhưng chưa đến mức bị xử phạt hành chính.
Đối với ô tô
– Phạt tiền từ 600.000 đến 800.000 đồng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h
– Phạt tiền từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng nếu điều khiển chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h đến 20 km/h
– Phạt tiền từ 4.000.000 đến 6.000.000 + Giữ GPLX 1 tháng đồng nếu điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h đến 35 km/h
Bạn đang xem bài viết Quy Định Về Xử Phạt Khi Vi Phạm Vượt Quá Tốc Độ ? Có Bị Giữ Xe Khi Chạy Quá Tốc Độ trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!