Xem Nhiều 4/2023 #️ Rào Chắn Và Cắm Biển Cấm Họp Chợ Trên Phố Trần Quốc Vượng # Top 7 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 4/2023 # Rào Chắn Và Cắm Biển Cấm Họp Chợ Trên Phố Trần Quốc Vượng # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Rào Chắn Và Cắm Biển Cấm Họp Chợ Trên Phố Trần Quốc Vượng mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để giải tỏa khu vực chợ cóc trên, ngày 18-2-2019, UBND phường Dịch Vọng Hậu đã ban hành Kế hoạch số 46/KH-UBND, giao các lực lượng chức năng phối hợp xử lý. Từ ngày 2-3 đến ngày 23-3, phường đã rào tôn và dựng các biển báo cấm họp chợ. Lãnh đạo UBND phường chủ trì cùng các lực lượng công an, quản lý đô thị phối hợp Đội thanh tra giao thông vận tải Cầu Giấy lập chốt cấm người vận chuyển hàng hóa tại khu vực họp chợ từ 2h đến 7h mỗi ngày.

Trong đợt ra quân cao điểm này, các lực lượng chức năng đã xử phạt 71 trường hợp vi phạm về trật tự đô thị – vệ sinh môi trường với tổng số tiền 21,8 triệu đồng và 9 trường hợp vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm với tổng số tiền 22,5 triệu đồng.

UBND phường rào tôn, cắm biển báo và lập chốt kiểm tra, xử phạt các trường hợp cố tình vi phạm.

UBND phường Dịch Vọng Hậu cũng đã phối hợp với Công ty Điện lực Cầu Giấy kiểm tra việc các hộ kinh doanh tự mang đèn tích điện và ắc – quy để sử dụng chiếu sáng, tuyệt đối không có việc đấu nối, cung cấp điện lưới cho các hộ kinh doanh.

Để bảo đảm an ninh trật tự khu vực trên, UBND phường đã giao lực lượng công an xác minh làm rõ nội dung phản ánh có đối tượng bảo kê, thu phí trái phép chỗ ngồi, trông xe, vận chuyển hàng hóa của người dân và xử lý nghiêm theo quy định.

Để tháo gỡ khó khăn, giải quyết dứt điểm tình trạng tự phát kinh doanh, họp chợ cóc tại phố Trần Quốc Vượng, UBND phường Dịch Vọng Hậu đã có báo cáo gửi UBND quận, kiến nghị đẩy nhanh tiến độ lập hồ sơ đền bù giải phóng mặt bằng, thu hồi đất nông nghiệp xen kẹt của các hộ dân để thực hiện dự án mở rộng tuyến phố.

Biển Báo Cấm Họp Chợ

Biển báo cấm họp chợ

Biển báo cấm họp chợ:

Mã sản phẩm: BCB-VN-02

Nhà sản xuất: BHLĐ Xuân Chung

Nước sản xuất: Việt Nam

Tiêu chuẩn chất lượng: TCVN

Hình dạng: Tròn

Kích thước: Tiêu chuẩn

Nội dung cảnh báo: đa dạng

Chất liệu tôn mạ kẽm có sơn chống gỉ.

Dùng để cảnh báo tại các tuyến đường giao thông.

Nội dung biển tùy theo yêu cầu đặt hàng của quí khách.

– Chất liệu : tole tráng kẽm.

– Biển báo được sơn và dán decal phản quang.

Nội dung trên biển báo được dán decal theo thực tế thi công của các công trình, hoặc theo yêu cầu của khách hàng.

– Chân đế làm bằng thép, gia công chắc chắn, đứng vững.

– Nhận làm theo nhu cầu các loại biển

Biển số 117 “Hạn chế chiều cao”  a) Để báo hạn chế chiều cao của xe, phải đặt biển số 117 “Hạn chế chiều cao” b) Biển số 117 có hiệu lực cấm các xe (cơ giới và thô sơ) có chiều cao vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua, kể cả các xe được ưu tiên theo quy đ ịnh (chiều cao tính từ mặt đường, mặt cầu đến điểm cao nhất của xe hoặc hàng). c) Trị số ghi trên biển là khoảng cách từ điểm cao nhất của mặt đường đến điểm thấp nhất của chướng ngại vật vượt trên đường trừ đi 0,5m. d) Tất cả những vị trí trên đường có chướng ngại vật mà khoảng cách từ điểm cao nhất của mặt đường đến điểm thấp nhất của chướng ngại vật dưới 4,75m đều phải đặt biển. e) Kích thước và màu sắc của hình vẽ trên biển –  Biển có chữ số, chữ viết màu đen trên nền trắng, biển không có đường gạch chéo màu đỏ. – Chiều cao con số đơn vị     20cm – Chiều cao con sau dấu phẩy  12cm – Chiều cao chữ m      8 cm 

ÐC: Số 606,đường Quang Trung,Hà Ðông, Hà Nội

ÐT: 0433 521 367 hoặc 0964 616 764

Email: bhldxuanchung@gmail.com

a) Để báo hạn chế chiều cao của xe, phải đặt biển số 117 “Hạn chế chiều cao”b) Biển số 117 có hiệu lực cấm các xe (cơ giới và thô sơ) có chiều cao vượt quá trị số ghi trên biển không được đi qua, kể cả các xe được ưu tiên theo quy đ ịnh (chiều cao tính từ mặt đường, mặt cầu đến điểm cao nhất của xe hoặc hàng).c) Trị số ghi trên biển là khoảng cách từ điểm cao nhất của mặt đường đến điểm thấp nhất của chướng ngại vật vượt trên đường trừ đi 0,5m.d) Tất cả những vị trí trên đường có chướng ngại vật mà khoảng cách từ điểm cao nhất của mặt đường đến điểm thấp nhất của chướng ngại vật dưới 4,75m đều phải đặt biển. e) Kích thước và màu sắc của hình vẽ trên biển- Biển có chữ số, chữ viết màu đen trên nền trắng, biển không có đường gạch chéo màu đỏ. – Chiều cao con số đơn vị 20cm- Chiều cao con sau dấu phẩy 12cm – Chiều cao chữ m 8 cm

Tên của bạn:

Tỷ lệ:

  Huỷ Bỏ  

Biển Cảnh Báo Giao Nhau Với Đường Sắt Không Có Rào Chắn

Biển báo số W.211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn, đường tàu điện

Tên biển báo: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn, Giao nhau với đường tàu điện Ký hiệu: W.211a, W.211b

Giá: 0 VNĐ

Biển số W.211b “Giao nhau với đường tàu điện”  Để báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, không có người điều khiển giao thông phải đặt biển số W.211a “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn“.  Trong trường hợp có từng đoạn đường bộ và đường sắt cùng đi chung với nhau, như cầu đi chung cũng phải cũng phải đặt một trong hai biển số W.210 hoặc W.211a cho phù hợp với thực tế có hay không có rào chắn.  Nơi đặt biển số W.211a, phải đặt thêm biển số W.242(a,b) “Nơi đường sắt giao nhau vuông góc với đường bộ” đặt cách ray ngoài cùng của đường sắt là 10 m.  Để chỉ nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường tàu điện, phải đặt biển số W.211b “Giao nhau với đường tàu điện“. Chỉ cần thiết phải đặt biển này khi đường tàu điện không được nhìn thấy rõ ràng và kịp thời. Kích thước, hình dạng và màu sắc của biển báo nguy hiểm Biển báo nguy hiểm hoặc cảnh báo có hình tam giác đều cạnh 700mmx1,5mm, ba đỉnh lượn tròn; một cạnh nằm ngang, đỉnh tương ứng hướng lên trên, trừ biển số W.208 “Giao nhau với đường ưu tiên” thì đỉnh tương ứng hướng xuống dưới. Mặt biển cảnh báo nguy hiểm được dán phản quang, nền vàng, viền đỏ, nội dung màu đen. Mặt sau sơn chống gỉ, hàn đai thép ôm cột.

Để báo trước sắp đến chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt không có rào chắn, không có người điều khiển giao thông phải đặt”.Trong trường hợp có từng đoạn đường bộ và đường sắt cùng đi chung với nhau, như cầu đi chung cũng phải cũng phải đặt một trong hai biển số W.210 hoặc W.211a cho phù hợp với thực tế có hay không có rào chắn.Nơi đặt, phải đặt thêm biển số W.242(a,b) “Nơi đường sắt giao nhau vuông góc với đường bộ” đặt cách ray ngoài cùng của đường sắt là 10 m.Để chỉ nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường tàu điện, phải đặt”. Chỉ cần thiết phải đặt biển này khi đường tàu điện không được nhìn thấy rõ ràng và kịp thời.có hình tam giác đều cạnh 700mmx1,5mm, ba đỉnh lượn tròn; một cạnh nằm ngang, đỉnh tương ứng hướng lên trên, trừ biển số W.208 “Giao nhau với đường ưu tiên” thì đỉnh tương ứng hướng xuống dưới.Mặt biển cảnh báo nguy hiểm được dán phản quang, nền vàng, viền đỏ, nội dung màu đen. Mặt sau sơn chống gỉ, hàn đai thép ôm cột.

Tên của bạn:

Tỷ lệ:

  Huỷ Bỏ  

Giờ Cấm, Xe Tải Vẫn Nghênh Ngang Trên Phố Hà Nội

10h ngày 6/6, chiếc xe “hổ vồ” mang BKS 29C – 466.76 của công ty Tuấn Phát và xe mang BKS 29C – 227.82 không gắn biển hiệu doanh nghiệp chở đất đá nối đuôi nhau ra khỏi công trình xây dựng thuộc dự án FPT Tower cuối đường Phạm Văn Bạch (Cầu Giấy, Hà Nội).

Tiếp đó, những phương tiện này ngang nhiên di chuyển qua các cung đường Trần Thái Tông – Duy Tân rồi đi ra hướng đường Phạm Hùng mà không bị lực lượng chức năng xử lý.

Chiếc xe chở bê tông mang BKS 29 -859.39 của Công ty Vạn Phúc lưu thông trên đường Phạm Hùng, Cầu Giấy, Hà Nội. (Ảnh: PV)

20h30 ngày 7/6, PV tiếp tục theo đuôi 3 chiếc xe tải trọng lớn chở bê tông và vật liệu xây dựng đi qua cung đường Nguyễn Phong Sắc giao với Tô Hiệu.

Thời điểm này, mật độ lưu thông của người dân vẫn còn khá đông nhưng những chiếc xe tải vẫn di chuyển với tốc độ cao. Những phương tiện này đổ vật liệu xây dựng tại một công trình nằm trên đường Nguyễn Phong Sắc, sau đó ngang nhiên di chuyển tiếp.

Cũng tình trạng trên, 10h ngày 8/6, tại đoạn đường Phạm Hùng, một chiếc xe chở bê tông mang BKS 29C – 859.39 của Công ty Vạn Phúc bóp còi inh ỏi, chạy với tốc độ cao theo hướng về đường Phạm Văn Đồng…

Đáng lưu ý, theo các biển báo cũng như Quyết định của TP Hà Nội, loại ô tô vận tải có trọng lượng từ 1,25 tấn trở lên, xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng, xe chuyên dùng chỉ được phép lưu hành từ 21h đến 6h ngày hôm sau và phải có giấy phép lưu hành của cơ quan có thẩm quyền.

Tuy nhiên, tình trạng trên đã diễn ra trong suốt một thời gian dài, bất chấp các quy định của pháp luật, gây mất an toàn cho những người tham gia giao thông.

Tương tự, tại ngã tư Hoàng Đạo Thúy và Lê Văn Lương, một trong những điểm nóng về giao thông thuộc khu vực nội thành Hà Nội, xe bồn chở bê tông vẫn nối đuôi nhau chạy, mặc dù thời gian ban ngày cấm các loại xe này. Thậm chí các lái xe này còn vượt đèn đỏ, bất chấp tín hiệu giao thông.

Không chỉ 1, 2 xe, mà rất nhiều xe tải gây náo loạn trên các tuyến đường thuộc khu vực quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy, những tuyến đường luôn có mật độ xe các loại lưu thông cao. Các nhà xe không hề quan tâm đến nguy cơ ùn tắc hay tai nạn giao thông.

Chị Nguyễn Thị Dung (trú tại Hạ Đình, Thanh Xuân) chia sẻ: “Hàng ngày di chuyển từ nhà đến khu Phạm Hùng, Dương Đình Nghệ thường xuyên thấy các xe bồn chạy trong cả giờ cao điểm. Nhiều hôm tắc đường mà vẫn phải đi cạnh những chiếc xe bồn, khiến chúng tôi vô cùng bất an”.

Trao đổi với PV, Thượng úy Trần Quang Chinh, Đội phó Đội CSGT số 6 (Phòng CSGT – Công an TP Hà Nội) thừa nhận

trên các tuyến phố trong địa bàn có tình trạng xe trọng tải lớn chở vật liệu xây dựng ra vào các công trình xây dựng ngoài thời gian cho phép.

Ông Chinh cho biết sẽ tiếp nhận thông tin của PV đồng thời cử cán bộ tăng cường tuần tra, kiểm soát để xử lý các trường hợp phương tiện vi phạm.

Cũng theo tìm hiểu của PV, khi bị xử lý, nhiều lái xe tải không chịu xuống xe, chỉ ngồi trên ca-bin gọi điện khắp nơi để “cầu cứu” khiến CSGT tốn nhiều thời gian xử lý.

Điển hình nhiều lái xe thuộc các doanh nghiệp có xe trộn bê tông đã bị phạt 3 đến 4 lần và họ thường dùng thủ đoạn thay đổi lái xe khi vi phạm. Như doanh nghiệp Bê tông Việt Tiệp, Đội CSGT số 7 đã kiểm tra, xử lý 61 trường hợp xe ô tô tải vi phạm, tạm giữ 3 phương tiện, 52 bộ giấy tờ, tước GPLX 15 trường hợp.

Trong đó, vi phạm như: Đi không đúng thời gian quy định, đi vào đường cấm, đi không đúng làn đường, dừng đỗ sai quy định, gắn BKS không do cơ quan có thẩm quyền cấp…

“Vì lợi nhuận, nhiều nhà xe đã chấp nhận vi phạm và nộp phạt để đi vào giờ cấm. Tình trạng này không chỉ gây mất trật tự an toàn giao thông mà còn ảnh hưởng đến việc phân luồng giao thông vào giờ cao điểm trên tuyến”, đại diện Đội CSGT số 7 chia sẻ.

Nếu các phương tiện này hoạt động vào giờ cấm, phố cấm gây tai nạn nghiêm trọng thì ngoài truy tố lái, chủ xe phải xem xét trách nhiệm CSGT, TTGT quản lý địa bàn.

Để ngăn chặn tình trạng xe trọng tải lớn lưu thông vào giờ cấm, ngoài việc tăng cường kiểm tra, xử lý, lực lượng chức năng đề nghị các cơ quan tổ chức cũng như người dân phối hợp, thông báo khi phát hiện các phương tiện vi phạm.

Bạn đang xem bài viết Rào Chắn Và Cắm Biển Cấm Họp Chợ Trên Phố Trần Quốc Vượng trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!