Cập nhật thông tin chi tiết về Thi Bằng Lái Ô Tô 2022 Có Gì Mới? Điều Kiện Học Và Thi Bằng Lái mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Theo Thông tư 38/2019/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ sẽ chính thức có hiệu lực bắt đầu từ năm 2021 tới đây. Theo quy định mới nhất, điều kiện học, thi bằng lái xe ô tô sẽ có những thay đổi từ năm 2021 cụ thể như sau:Thi bằng lái ô tô 2021 có gì mới?
1. Điều kiện học và thi bằng lái xe ô tô:
– Trước khi đăng ký học và thi lấy bằng lái, bạn nên tham khảo trước điều kiện để đăng ký học, thi bằng lái xe ô tô phải đáp ứng được là gì? Từ đó chúng ta sẽ có sự chuẩn bị kỹ càng, bao gồm như sau:
– Là người có quốc tịch Việt Nam, người nước ngoài đang cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.
– Tính đến ngày dự thi sát hạch phải đủ tuổi theo quy định. Trường hợp nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự thi sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.
– Muốn học nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thâm niên lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn tối thiểu. Ví dụ:
Bằng lái B1 số tự động lên B1: phải lái xe từ 1 năm và 12.000 km lái xe an toàn trở lên
Bằng lái B1 lên B2: phải lái xe từ 1 năm và 12.000 km lái xe an toàn trở lên.
Bằng lái B2 lên C, C lên D, D lên E hay B2 lên C, D, E lên F; Hoặc D, E lên FC thì đều phải có thời gian cầm lái từ 3 năm và 50.000 km lái xe an toàn trở lên.
Bằng lái B2 lên D hay C lên E: thời gian lái xe từ 5 năm và 100.000 km lái xe an toàn trở lên.
Trong suốt lịch sử cầm lái của mình nếu người học vi phạm luật giao thông, bị tước bằng lái thì thời gian lái xe an toàn sẽ được tính từ ngày chấp hành xong các quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Đây là một điểm mới được bổ sung tại khoản 5, Điều 1 Thông tư 38 mà người học, thi lấy bằng lái hay muốn nâng hạng bằng lái cần phải lưu ý.
2. Học lái xe với thiết bị mô phỏng:
Nếu như trước đây học viên chỉ cần học qua lý thuyết và thực hành lái xe trên ca bin thì nay theo khoản 1 Điều 1 Thông tư 38 có nói về thiết bị mô phỏng để đào tạo lái xe gồm: Hệ thống các máy tính có cài đặt phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông và ca bin học lái xe ô tô. Do đó, bắt đầu từ ngày từ ngày 1/1/2021, tất cả các trung tâm sát hạch lái xe phải sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông để đào tạo lái xe ô tô.
3. Nội dung chương trình được tăng lên nhưng vẫn giữ nguyên số giờ học
Theo quy định thuộc khoản 28 Điều 1 Thông tư 28 trong thời gian chưa sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông và ca bin học lái xe ô tô, trung tâm đào tạo lái xe sẽ lên chương trình, giáo trình và tổ chức giảng dạy đảm bảo đủ thời gian đào tạo theo chương trình:
– Số giờ học kỹ thuật lái xe của học viên học lái xe hạng B1, B2, C bao gồm cả thời gian học phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông.
– Số giờ học môn đạo đức và văn hóa giao thông của học viên học lái xe nâng hạng bao gồm cả thời gian học phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông.
– Số giờ học thực hành lái xe trên một xe tập lái, gồm cả thời gian học lái xe trên ca bin học lái xe ô tô.
Như vậy, số giờ học đã bao gồm cả thời gian học phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông và thực hành trên cabin học lái xe. Do đó, từ ngày 01/01/2021, tổng giờ học đối với chương trình đào tạo lái xe sẽ không thay đổi.
4. Bổ sung thêm nội dung thi sát hạch lấy bằng lái xe ô tô:
Theo khoản 28 Điều 1 Thông tư 38, các trung tâm sát hạch lái xe phải sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông để thi sát hạch lái xe từ ngày 01/01/2021.
Như vậy, bắt đầu từ năm 2021 người thi bằng lái ô tô (hạng B1, B2, C, D, E, các hạng F) sẽ phải thi thêm nội dung sát hạch lái xe trên máy tính bằng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông đã được cài đặt sẵn. Cụ thể như sau:
Người dự thi sát hạch lái xe sẽ phải xử lý các tình huống giao thông mô phỏng xuất hiện trên máy tính. Thi sát hạch trong cabin ô tô mô phỏng.
Và từ ngày 01/05/2021 Tổng cục Đường bộ Việt Nam và Sở GTVT cũng sẽ sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông để sát hạch lái xe.
5. Thay đổi quy trình công nhận kết quả thi lấy bằng lái ô tô:
Thông thường, học viên học và sát hạch lái xe theo 03 phần: Lý thuyết – Trong hình – Trên đường trường. Tuy nhiên, từ ngày 1/1/2021, vì phải bắt đầu học và thi sát hạch với thiết bị mô phỏng nên trình tự thi bằng lái xe ô tô các hạng sẽ có những thay đổi theo 4 bước sau:
Bước 1: Sát hạch lý thuyết.
Bước 2: Thi phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông.
Bước 3: Thực hành lái xe trong hình.
Bước 4: Thực hành lái xe trên đường.
Theo khoản 16 Điều 1 Thông tư 28, việc công nhận kết quả thi đối với người thi bằng lái xe hạng B1, B2, C, D, E và các hạng F cụ thể như sau:
– Nếu bạn thi trượt nội dung lý thuyết thì sẽ không được thi lái ô tô bằng phần mềm mô phỏng.
– Nếu không đạt phần thi lái ô tô bằng phần mềm mô phỏng thì không được thi thực hành trong hình.
– Nếu không đạt nội dung thực hành trong hình thì không được thi sát hạch lái xe trên đường.
– Trường hợp bạn thi đạt nội dung lý thuyết, phần mềm mô phỏng, thực hành lái xe trong hình nhưng không đạt kết quả sát hạch lái xe trên đường thì được bảo lưu kết quả trong một năm.
– Học viên thi đạt tất cả các nội dung từ lý thuyết, lái xe bằng phần mềm mô phỏng và thực hành lái xe (trong hình và trên đường) sẽ được chứng nhận trúng tuyển và cấp bằng lái xe.
Điều Kiện Học Thi Bằng Lái Xe Ô Tô Hạng C Gồm Những Gì?
Bằng lái xe hạng C là gì?
Bằng lái xe hạng C là loại bằng lái thường được các học viên lựa chọn học nhằm phục vụ cho nghề lái xe, vận tải. Ngày nay, có hoạt động mua bán, vận tải luôn nằm ở mức phát triển mạnh nên việc lựa chọn học bằng lái xe hạng C cũng tạo nhiều cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho các học viên.
Bằng C lái được xe gì?
Bằng lái xe hạng C không chỉ cho phép người cầm lái điều khiển tất cả các loại xe quy định cho GPLX hạng B, mà còn cho phép người lái điều khiển xe ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3.500 kg trở lên; Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế từ 3.500 kg trở lên.
Không phải tất cả mọi người đều có thể đăng kí được khóa học bằng lái hạng C, mà để học được loại bằng lái này, các học viên cần phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chí đã được pháp luật quy định trước đó.
Về độ tuổi học thi bằng lái xe hạng C
Một trong những điều kiện tiên quyết đầu tiên đối với học viên khi đăng kí học bằng lái xe chính là đủ độ tuổi học lái xe. Nếu đối với các loại bằng lái xe hạng dưới như hạng A, hạng B thì độ tuổi đủ để thi là 18 tuổi. Tuy nhiên, đối với bằng lái xe hạng C, thì độ tuổi được phép đăng ký học bằng lái xe theo đúng quy định là 21 tuổi tính đến ngày thi, và đúng theo ngày tháng năm sinh trên giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu. Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại là năm 2018, thì những ai có năm sinh từ 1997 trở về trước đều đủ tuổi thi bằng lái xe hạng C.
Về sức khỏe để học thi bằng lái xe hạng C
Một trong những điều kiện học thi bằng lái xe hạng C là có đủ sức khỏe. Trước khi đăng ký học lái bằng C, học viên cần phải đăng ký khám sức khỏe tại cơ sở y tế có thẩm quyền. Giấy khám sức khỏe do bệnh viện, trung tâm y tế cấp quận, huyện, thành phố xác nhận dấu giáp lai, hình thẻ và xác nhận của bác sỹ chuyên khoa của cơ sở y tế đó. Giấy khám sức khỏe có giá trị trong 3 tháng kể từ ngày khám. Mẫu giấy khám sức khỏe phải là mẫu riêng dành cho học lái xe, thi bằng lái xe như đã quy định. Nếu sử dụng sai mẫu, các học viên buộc phải lấy lại kết quả khám bệnh theo đúng mẫu quy định.
Những trường hợp về sức khỏe không đủ điểu kiện đăng ký học và thi bằng lái hạng C như:
Mắc các bệnh về mắt: cận thị, viễn thị quá 7 độ; loại thị quá 4 độ; mắt bị quáng gà hoặc bị loạn sắc; mắc các bệnh về võng mạc.
Mắc các bệnh về tai như: tai rõ hoặc không xác định được các phương hướng âm thanh phát ra trong một khoảng cách nhất định từ 0-50m.
Mắc các bệnh về tim mạch: người bị hở van tim ở mức độ nặng theo chẩn đoán của bác sĩ…
Mắc các dị tật ở tay, chân như: bàn tay không đủ 4 ngón hoặc không còn ngón tay cái, bị mất một chân hoặc bị teo chân.
Mắc các bệnh khác như: có tiền sử bị động kinh, co giật và các bệnh truyền nhiễm; cân nặng không đủ 46kg và chiều cao dưới 1m5 thì sẽ không đủ điều kiện để thi bằng lái hạng C.
Như vậy, để có đáp ứng được những điều kiện học thi bằng lái hạng C là điều không hề khó đúng không?! Chỉ cần bạn đủ 21 tuổi và không mắc các bệnh như trên thì sẽ dễ dàng đăng kí được khóa học bằng lái hạng C và cũng như các loại bằng lái xe ô tô khác.
Học Bằng Lái Xe Fc Và Điều Kiện Thi Bằng Lái Xe Fc ?
Đối với những ai đang có dự định học bằng lái xe FC để có thể đáp ứng tốt cho công việc của mình thì có không ít người vẫn chưa biết làm thế nào để nâng giấy phép lái xe hạng FC và quy trình thi sát hạch hạng FC như thế nào? Mời bạn xem tiếp phần sau đây để có thêm thông tin cần thiết
QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP LÁI XE HẠNG FC
Bằng FC là gì? Bằng FC lái được xe gì?
Học bằng lái xe hạng FC và thi như thế nào?
Trong luật Giao thông đường bộ sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 1/7/2009, quy định tài xế lái xe kéo rơmoóc, semi-rơmoóc (cả xe container) phải có giấy phép lái xe hạng FC
1. Điều kiện thi bằng lái xe FC
Để học bằng lái xe FC thì các tài xế đã có bằng lái xe hạng C, D, E và có đủ thâm niên cũng như số kilômét lái xe an toàn theo quy định (3 năm và 50.000km lái xe an toàn do tổ chức cơ quan, công ty xác nhận thông tin), có thời gian liên tục điều khiển ô tô đầu kéo đủ 2 năm trở lên, được miễn tham gia khóa học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe, miễn sát hạch lý thuyết và sát hạch thực hành lái xe trên đường. Thế nhưng, đối tượng này phải dự sát hạch thực hành lái xe trong hình theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.
2. Nâng hạng bằng lái xe FC có học lý thuyết không?
Về cơ bản, các lái xe sẽ phải học liên tục trong 1 tháng để có thể thi bằng lái xe FC. Tuy nhiên, tùy theo từng trường hợp, các lái xe sẽ có chương trình học và thi khác nhau. Cụ thể
Thời hạn bằng lái xe FC?
Thông tư mới cũng sửa đổi tăng thời hạn của một loại giấy phép lái xe khác như: giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm (quy định hiện hành là 5 năm); giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 5 năm (quy định hiện hành là 3 năm).
Bằng Fc Lái Được Xe Gì? Điều Kiện Để Học Thi Bằng Lái Xe Fc
Bằng lái xe FC là hạng bằng lái được cấp cho người lái xe ô tô điều khiển các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe (GPLX) hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo sơ mi rơ moóc (cả xe container) và được điều khiển các loại xe quy định cho GPLX hạng B1, B2, C, và hạng FB2. Bằng lái xe FC có thời hạn 5 năm.
Theo đó, các tài xế có bằng lái xe hạng C trước đó phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần và đủ theo quy định về số km an toàn, độ tuổi, thời gian lái xe,… để được chuyển đổi/ nâng từ bằng C sang bằng FC nếu muốn lái xe container.
Để học bằng lái xe FC, lái xe phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
Đủ từ 24 tuổi trở lên, là công dân Việt Nam có đủ điều kiện sức khỏe để học và thi sát hạch bằng lái xe hạng FC theo quy định.
Đã có bằng lái xe hạng C, D, E và có thâm niên hành nghề từ đủ 3 năm trở lên, có số km lái xe an toàn đạt từ 50.000 km trở lên do tổ chức cơ quan hay công ty xác nhận thông tin
Có từ đủ 2 năm trở lên điều khiển liên tục ô tô đầu kéo
Được miễn tham gia khóa học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe; miễn sát hạch lý thuyết và sát hạch thực hành lái xe trên đường; nhưng phải dự sát hạch thực hành lái xe trong hình theo nội dụng quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.
Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E; có đủ thâm niên và số km lái xe an toàn nhưng mới chỉ có từ 1 đến dưới 2 năm điều khiển liên tục ô tô đầu kéo thì được miễn học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe nhưng phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành lái xe theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC
Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E; có đủ thâm niên và số km lái xe an toàn nhưng mới chỉ điều khiển liên tục ô tô đầu kéo dưới 1 năm thì được miễn học thực hành nhưng phải học lý thuyết tại cơ sở đào tạo lái xe, phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành lái xe theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.
Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E nhưng chưa đủ thâm niên và số km lái xe an toàn như trên, hiện đang lái ô tô đầu kéo nếu muốn học bằng lái xe FC thì phải tham gia học lý thuyết, học thực hành tại cơ sở đào tạo lái xe, phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.
Thông tư mới cũng sửa đổi tăng thời hạn của một loại giấy phép lái xe khác như: giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm (quy định hiện hành là 5 năm); giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 5 năm (quy định hiện hành là 3 năm)
Chúng tôi xin trả lời giúp bạn rằng, dù bạn có bằng lái hạng nào đi chăng nữa, bạn có lái tốt cỡ nào đi nữa thì dù bạn có nâng hạng bằng lái bất kỳ hạng nào thì đều phải học và thi lý thuyết cũng như sa hình và nội dung lý thuyết và sa hình cho việc nâng bằng lái xe như sau:
Bạn sử dụng bộ lý thuyết 450 câu hỏi sát hạchvà phải đạt 28/30 câu cho phần thi sát hạch lý thuyết của 15 bộ đề thi sát hạch lái xe của bộ GTVT
Bạn phải vượt qua 11 bài thi sa hìnhvà điểm tối thiểu là 80/100 điểm.
Đăng ký học nâng hạng bằng FC ở đâu ?
Địa chỉ nhận hồ sơ : Trung tâm đào tạo lái xe Lạc Hồng. Ngõ 34 Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội. Hotline: 0966 35 56 26:
Bạn đang xem bài viết Thi Bằng Lái Ô Tô 2022 Có Gì Mới? Điều Kiện Học Và Thi Bằng Lái trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!