Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Để Cấp Lại Nhanh Gọn mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
4.4
/
5
(
87
bình chọn
)
Mất giấy phép lái xe A1 phải làm sao?
Để điều khiển được xe mô tô, xe máy bạn cần có giấy phép lái xe hạng A1. Nhưng vì một lý do nào đó mà giấy phép lái xe hạng A1 của bạn bị mất, vậy phải làm như thế nào? để được cấp lại và thủ tục xin cấp lại như thế nào?…. Đây cũng chính là vấn đề mà rất nhiều bạn quan tâm hiện nay.
Mất giấy phép lái xe A1 có được cấp lại không?
Theo quy định mới nhất tại thông tư số 12/2017/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 15/04/2017 quy định về thủ tục như sau :
Trường hợp bạn chỉ mất giấy phép lái mô tô hạng A1 nhưng còn hồ sơ gốc :Người có giấy phép lái xe bị mất lần thứ nhất, còn thời hạn sử dụng, có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, khi tra cứu vi phạm của người lái xe trong Cơ sở dữ liệu quản lý giấy phép lái xe thống nhất toàn quốc (bạn có thể vào đây để tra cứu giấy phép lái xe trên mạng), nếu không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ theo quy định, được xét cấp lại giấy phép lái xe.
Người có giấy phép lái xe bị mất lần thứ hai trong thời hạn 02 năm kể từ ngày cấp lại cho giấy phép lái xe bị mất lần thứ nhất, nếu có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, khi tra cứu vi phạm của người lái xe trong Cơ sở dữ liệu quản lý giấy phép lái xe thống nhất toàn quốc (bạn có thể vào đây để tra cứu giấy phép lái xe trên mạng), không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, phải sát hạch lại lý thuyết để cấp lại giấy phép lái xe.
Người có giấy phép lái xe bị mất từ lần thứ ba trở lên trong thời hạn 02 năm kể từ ngày cấp lại cho giấy phép lái xe bị mất lần thứ hai, nếu có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, khi tra cứu vi phạm của người lái xe trong Cơ sở dữ liệu quản lý giấy phép lái xe thống nhất toàn quốc (bạn có thể vào đây để tra cứu giấy phép lái xe trên mạng), không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ theo quy định, phải sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành để cấp lại giấy phép lái xe.
Thủ tục để xin cấp lại giấy phép lái xe bị mất như thế nào?
Theo quy định mới nhất tại thông tư số 12/2017/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 15/04/2017 quy định về thủ tục như sau :
Hồ sơ sẽ bao gồm:
Đơn đề nghị cấp lại giấy phép lái xe theo mẫu quy định; (đến SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI SẼ CÓ MẪU)
Hồ sơ gốc phù hợp với giấy phép lái xe (nếu có);
Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định còn thời hạn dưới 6 tháng.
Bản sao giấy chứng minh, nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (đối với người Việt Nam) hoặc hộ chiếu còn thời hạn sử dụng (đối với người nước ngoài, người Việt Nam định, cư ở nước ngoài).
Khi đến thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép lái xe tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải, người lái xe gửi 01 bộ hồ sơ, chụp ảnh trực tiếp và xuất trình, bản chính các hồ sơ nêu trên (trừ các bản chính đã gửi) để đối chiếu. Sau thời gian 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, chụp ảnh và nộp lệ phí theo quy định, nếu không phát hiện giấy phép lái xe đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý; có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, thì được cấp lại giấy phép lái xe.
Sau thời gian bao lâu tôi được nhận giấy phép lái xe:
Theo quy định tại thông tư số 12/2017/TT-BGTVT , nếu không phát hiện sai phạm nào về hồ sơ và không có thiếu sót gì thì sau 02 tháng sở Giao thông vận tải sẽ tiến hành xử lý hồ sơ và cấp lại bằng lái xe cho bạn. Thời gian chờ đợi để cấp lại bằng đôi khi còn kéo dài hơn so với việc thi bằng lái xe A1.
Thời gian chờ đợi nhận giấy phép lái xe A1 khi mất là 02 tháng như vậy là quá lâu, do đó tôi không khai báo mất bằng mà tôi học bằng A1 mới có được không?
Bạn có giấy phép lái xe A1 mới bằng vật liệu PET mới và tra cứu có thông tin trong Cơ sở dữ liệu quản lý giấy phép lái xe thống nhất toàn quốc thì bạn sẽ không thể học lại giấy phép lái xe hạng A1. Do đó bạn bắt buộc phải chờ để cấp lại GPLX.
Lệ phí để cấp lại giấy phép lái xe hạng A1 là bao nhiêu?
Theo quy định lệ phí xin cấp lại giấy phép lái xe cũng bằng tiền làm bằng lái xe là 135.000 đồng.
Địa điểm xin cấp lại giấy phép lái xe A1 ở đâu?
Khi đến thực hiện thủ tục cấp lại giấy phép lái xe tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải, người lái xe gửi 01 bộ hồ sơ, chụp ảnh trực tiếp và xuất trình, bản chính các hồ sơ nêu trên (trừ các bản chính đã gửi) để đối chiếu. Nếu hợp lệ Sở GTVT sẽ cấp lại giấy phép lái xe cho bạn theo như lịch hẹn.
Tên :
Địa Chỉ :
Sở GTVT AN Giang Số 1 lý thường kiệt, Phường Mỹ ĐÌnh, Tp Long Xuyên, An Giang
Sở GTVT Bình Dương Tầng 1, Tháp B, tòa nhà trung tâm hành chính Bình Dương
Sở GTVT Bình Phước 682 – Quốc lộ 14 – Tân phú – Đồng Xoài – Bình Phước
Sở GTVT Bình Thuận 239 Trần Hưng Đạo, Phan Thiết, BT
Sở GTVT Bình Định 08 Lê Thánh Tông- tp. Quy Nhơn- BĐ
Sở GTVT Bạc Liêu Số 9 Nguyễn Tất Thành – phường 1- Tp Bạc Liêu
Sở GTVT Bắc Giang Tầng 1, Khu A, Khu liên cơ quan tỉnh BG
Sở GTVT Bắc Kạn Số 5 đường Trường Chinh, thị xã Bắc cạn
Sở GTVT Bắc Ninh 11 Phi Ỷ Lan-Suối Hoa-Tp.BN
Sở GTVT Cao Bằng Số 83 Xuân Trường- Hợp Giang
Sở GTVT Cà Mau Số 269 Trần Hưng Đạo, phương 5 – Tp. Cà Mau
Sở GTVT Cần Thơ Số 1B Trần Hữu Hành, An Hội, Ninh Kiều
Sở GTVT Gia Lai Số 10 Trần Hưng Đạo, Pleiku
Sở GTVT Hà Giang Số 380 đường Nguyễn Trãi – tp. HG
Sở GTVT Hà Nam Đinh Tiên Hoàng, Thanh Châu, tp. Phủ Lý
Sở GTVT Hà Tĩnh 143 đường Hà Huy Tập- Tp. HT
Sở GTVT Hòa Bình Tổ 1, phường Đồng Tiến, tp. HB
Sở GTVT Hưng Yên Đường Quảng Trường- P. Hiền Nam-tp. HY
Sở GTVT Hải Dương Số 79, đường Bạch Đằng – Tp HD
Sở GTVT Hải Phòng Số 1, Cù Chính Lan, Minh Khai, Hồng Bàng
Sở GTVT Lào Cai Tầng 1 khối 7 đại lộ Trần Hưng Đạo – Phường Nam Cường – Tp. LC
Sở GTVT Lạng Sơn Số 8A,Hùng Vương, Chi Lăng
Sở GTVT Đà Nẵng 24 Trần Phú, Hải Châu, TP. ĐN
GTVT TPHCM 63 Lý Tự Trọng, Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh
Tổng cục đường bộ VN Ô D20 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, HN
Từ khóa:
Mất giấy phép lái xe A1
mất bằng lái xe máy
mất bằng lái xe A1
bằng lái xe máy mất
mất bằng lái xe phải làm như thế nào
mất bằng lái xe máy làm lại ở đâu
Thủ Tục Xin Cấp Lại Biển Số Xe Bị Mất Nhanh Nhất
Thông tư 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe do bộ trưởng Bộ công an ban hành ngày 04 tháng 4 năm 2014;
Thông tư 229/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý lệ phí đăng ký, cấp biển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2016;
Thủ tục xin cấp lại biển số xe bị mất
+ Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ cần những giấy tờ sau: Giấy khai đăng ký xe; Giấy tờ tùy thân của chủ xe
a. Trường hợp chủ xe là người Việt Nam thì cần có:
Chứng minh nhân dân hoặc Sổ hộ khẩu
Giấy giới thiệu của thủ trưởng, cơ quan đơn vị công tác kèm theo Giấy chứng minh Công an nhân dân; Giấy chứng minh Quân đội nhân dân. (nếu có)
Thẻ học viên, sinh viên học theo hệ tập trung từ 2 năm trở lên của các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, học viện; giấy giới thiệu của nhà trường.
b. Trường hợp chủ xe là người Việt Nam định cư ở nước ngoài cần có Sổ tạm trú hoặc Sổ hộ khẩu hoặc Hộ chiếu (còn giá trị sử dụng) hoặc giấy tờ khác có giá trị thay Hộ chiếu.
c. Trường hợp chủ xe là người nước ngoài
Cần có Chứng minh thư ngoại giao hoặc Chứng minh thư công vụ, giấy giới thiệu của Cục Lễ tân Nhà nước hoặc Sở ngoại vụ; nếu người nước ngoài làm việc trong cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế;
Cần có Hộ chiếu (còn giá trị sử dụng) hoặc giấy tờ khác có giá trị thay Hộ chiếu; Thẻ thường trú, Thẻ tạm trú từ 01 năm trở lên và Giấy phép lao động kèm theo giấy giới thiệu của cơ quan có thẩm quyền nếu người nước ngoài làm việc, sinh sống ở Việt Nam.
+ Bước 2: Nộp hồ sơ
Sau khi chuẩn bị đầu đủ hồ sơ, cần nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú của chủ xe.
Nếu hồ sơ hợp lệ cần giao cho chủ xe giấy hẹn. Nếu hồ sơ còn thiếu thì cán hộ có nghĩa vụ phải hướng dẫn rõ ràng cho người đến nộp hồ sơ để hoàn tất cho kịp thời gian.
+ Bước 3: Nhận đăng ký biển số xe mới tại trụ sở cơ quan đăng ký xe
Thời hạn giải quyết hồ sơ là 7 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ.
Theo quy định tại khoản 1 điều 5 Thông tư 229/2016/TT-BTC, lệ phí phải nộp cho thủ tục này là 100.000 đồng.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ trụ sở chính: CÔNG TY LUẬT NHÂN DÂN VIỆT NAM
Số 16, ngõ 84 Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội
Hotline tư vấn pháp luật miễn phí:
Mobile: 0966.498.666
Tel: 02462.587.666
Yêu Cầu Gửi Báo Giá Tổng Đài Tư Vấn Luật 024 6258 7666 Đội Ngũ Luật Sư
Luật sư Nguyễn Anh Văn thuộc đoàn luật sư Hà Nội, với hơn 10 năm kinh nghiệm đã giải quyết thành công nhiều yêu cầu pháp lý của khách hàng trong các lĩnh vực đất đai, hôn nhân, doanh nghiệp, đầu tư, dân sự, hình sự, sở hữu trí tuệ…, là Thành viên sáng lập và Giám đốc điều hành tại công ty Luật Nhân Dân. Luật sư Nguyễn Anh Văn sẽ chia sẻ đến bạn những kiến thức hữu ích về pháp luật thông qua các bài viết.
Mất Bằng Lái Xe Có Làm Lại Được Không? Thủ Tục Để Cấp Lại Bằng Lái Xe?
Mất bằng lái xe có làm lại được không?
Bằng lái xe có được làm lại hay không còn tùy thuộc vào giấy phép lái xe mà Sở giao thông vận tải cần xem xét và thẩm định để có thể cấp lại giấy phép lái xe mà không cần phải thi lại.
Trường hợp giấy phép lái xe bị mất nhưng vẫn còn thời hạn sử dụng hoặc là quá thời gian sử dụng dưới 3 tháng thì người mất sẽ được xem xét và cấp lại mà không cần phải thi sát hạch.
Trường hợp khác
Đối với trường hợp bị mất bằng lái xe và quá thời hạn sử dụng bằng lái trên 3 tháng thì bắt buộc người bị mất thì sau 2 tháng cần phải đăng ký thi sát hạch. Và sẽ được chia làm 2 trường hợp để thi:
Thời hạn sử dụng bằng lái xe từ 3 tháng đến dưới 1 năm thì chỉ cần thi lại phần lý thuyết.
Còn giấy phép lái xe quá hạn sử dụng từ 1 năm trở lên sẽ phải thi lại cả 2 phần là lý thuyết và thực hành.
Thời gian chờ cấp lại bằng lái xe sau khi thi sát hạch không quá 10 ngày làm việc (trừ thứ 7 và CN).
Trường hợp người bị mất GPLX hoặc quá thời hạn sử dụng từ ba tháng trở lên, có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, không thuộc trường hợp đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, Thông tư 12 quy định phải dự sát hạch lại sau hai tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ.
Nếu GPLX quá hạn sử dụng từ ba tháng đến dưới một năm phải dự sát hạch lại lý thuyết; quá hạn sử dụng từ một năm trở lên phải sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành.
Mất bằng lái xe máy làm lại như thế nào ?
Câu hỏi mất bằng lái xe máy làm lại như thế nào đang được nhiều người tìm kiếm trên google. Bởi hiện nay khá nhiều người hiện nay làm mất bằng và muốn làm lại.
Tuy nhiên, mất bằng lái xe máy làm lại như thế nào còn phụ thuộc vào việc bạn chọn làm ngoài luồng. Nếu chọn làm tại nhà nước thì tốc độ làm có thể kéo lên đến 1, 2 tháng.
Còn làm ngoài luồng thì mất vài ngày. Toàn bộ đều phụ thuộc vào bản thân bạn chọn là như thế nào và làm ở đâu.Việc làm lại bằng lái xe ô tô bị mất hiện nay rất nhiều, và nhiều người chọn làm ngoài luồng bởi vì chúng nhanh và đỡ tốn tiền, thời gian.
Hơn thế nữa, 2020 muốn làm lại bằng lái xe ô tô bị mất rất khó, nhiều khi còn phải thi lại nếu phía bên kia yêu cầu. Khách hàng nên cân nhắc kĩ để có lợi nhất cho mình.
Thủ tục làm lại bằng lái xe gồm có những gì?
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ hợp lệ để đề nghị cấp lại GPLX
Người muốn cấp lại giấy phép lái xe cần chuẩn bị một bộ hồ sơ xin cấp lại như sau:
Đơn đề nghị cấp lại giấy phép lái xe theo mẫu yêu cầu.
Hồ sơ gốc của giấy phép lái xe trước đó (nếu có).
Bản sao CMND, thẻ căn cước công dân (đối với người Việt Nam) hoặc hộ chiếu còn thời hạn sử dụng (đối với người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài).
Giấy khám sức khỏe của người lái xe.
Người muốn cấp lại bằng lái xe sẽ phải nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ tại Sở Giao Thông Vận Tải nơi cấp giấy phép lái xe. Tại đây người muốn cấp lại sẽ phải chụp ảnh trực tiếp và xuất trình bản gốc các hồ sơ để đối chiếu.
Trường hợp mất GPLX dưới 3 tháng và còn hồ sơ gốc thì người làm bằng lại sẽ đóng lệ phí cấp lại GPLX là 135.000đ/lần.
Đối với trường hợp mất GPLX từ 3 tháng đến 1 năm thì phải thi lại lý thuyết hoặc trên 1 năm thì phải thi lại cả 2 phần lý thuyết và thực hành.
Đối với thi sát hạch xe máy, xe 2 bánh (A1, A2, A3, A4): lệ phí thi lý thuyết là 40.000đ/lần, thi thực hành là 50.000đ/lần.
Đối với thi sát hạch xe ô tô (B1, B2, C, D, E, F): lệ phí thi lý thuyết là 90.000đ/lần, thi thực hành trên sa hình là 300.000đ/lần, thi thực hành trên đường giao thông là 60.000đ/lần.
Ngoài ra, lệ phí làm lại bằng lái xe máy cũng khá đắt nếu bạn muốn làm lại bằng xe máy. Tùy vào mỗi loại xe thì lệ phí làm lại bằng lái xe máy khác nhau.
Mất bằng lái xe máy có làm lại được không
Vậy với những thông tin trên câu hỏi mất bằng lái xe có làm lại được không chúng tôi đã giải đáp cho các bạn. Tuỳ vào từng trường hợp mà bạn có thể được cấp lại mà không cần phải thi lại hoặc phải thi lại như các học viên khác thi bằng lái mới có thể có bằng lái mới.
Như đã thấy, thủ tục làm lại bằng lái xe bị mất rất phiền hà và tốn thời gian với có thể làm lại được. Vậy nên có thể tham khảo thủ tục làm lại bằng lái xe bị mất tại các trang mạng khác đều có thể biết.
Tuy nhiên để đảm bảo nhu cầu đi lại trên đường khi tham gia giao thông không bị gián đoạn hay phải chờ đợi thời gian cấp bằng lại thì bạn có thể lựa chọn phương án khác vừa đỡ chi phí vừa tiết kiệm thời gian mà hiệu quả lại cao đó là sử dụng bằng lái xe giả đang được nhiều người lựa chọn.
Vì sao giấy phép lái xe giả đang được nhiều người sử dụng?
Bởi tính năng tiện lợi có bằng ngay để tiếp tục công việc chỉ mất từ 1 – 2 ngày là đã có bằng và không phải chờ đợi lâu để được cấp bằng lại từ Sở Giao thông vận tải tới tận 2 tháng.
Đặc biệt là tuy là bằng giả nhưng so sánh với bằng lái xe thật thì khó có thể phân biệt được đâu là thật đâu là giả từ chất liệu, cách in ấn, con dấu, vân tay đều được làm tinh xảo để bạn có thể yên tâm sử dụng mỗi khi lưu thông trên đường.
Bên cạnh đó chi phí cũng khá rẻ so với khi bạn đăng ký đi học hay đi thi bằng lái xe lại.
Mất bằng lái xe b2 làm lại như thế nào ?
Cách làm lại bằng lái xe đơn giản
Nếu bạn muốn làm lại bằng nhanh trong 2 ngày, có thể thử cách làm lại bằng lái xe của chúng tôi. Cung cấp đầy đủ cho chúng tôi một số thông tin cơ bản như số chứng minh, tên, ảnh 3×4… là có thể làm được bằng như ý muốn. Cách làm lại bằng lái xe của chúng tôi được rất nhiều khách hàng hài lòng về độ chuẩn xác cũng như thời hạn giao hàng luôn nằm trong dự kiến. Khách hàng tại các tỉnh lớn như HCM, Hà Nội, Đà Nẵng… đều hài lòng với chất lượng bằng của chúng tôi.
Lời Kết:
Địa chỉ cung cấp bằng lái xe uy tín cũng là vấn đề quan trọng để bạn có thể an tâm. Đơn vị chúng tôi chúng tôi đã có nhiều năm kinh nghiệm và tay nghề cao chuyên cung cấp các loại bằng lái, giấy tờ, bằng cấp,… theo yêu cầu đảm bảo giống bản gốc 100%. Thời gian làm nhanh chóng và chi phí cực rẻ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và báo giá cạnh tranh.
Thủ Tục Cấp Lại Bằng Lái Xe Bị Mất
Hits: 300
Thủ tục cấp lại bằng lái xe bị mất khi thuộc trường hợp sau đây. Giấy phép lái xe (hay còn gọi là bằng lái xe) là một trong những điều kiện bắt buộc phải có của người tham gia giao thông khi điều khiển xe cơ giới đường bộ. [1] Tuy nhiên, một số người do lý do khách quan nào đó mà làm mất bằng lái xe.Vậy để xin cấp lại Giấy phép lái xe khi bị mất cần xin cấp lại như thế nào?
Nếu Giấy phép lái xe (GPLX) bị mất còn thời hạn sử dụng hoặc quá thời hạn dưới 03 tháng thì người đó không phải sát hạch. Còn trong trường hợp quá thời hạn từ 03 tháng trở lên đến dưới 01 năm từ ngày GPLX mất, người bị mất GPLX phải thi lại lý thuyết và quá hạn sử dụng từ 01 năm, phải sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành. [2] Như vậy để được xét cấp lại GPLX thực hiện theo thủ tục như sau:
* Bước 1: Nộp hồ sơ tại Sở Giao thông vận tải
Người nộp hồ sơ phải chụp ảnh trực tiếp và xuất trình bản chính các tài liệu trong hồ sơ để đối chiếu khi đến nộp hồ sơ tại Sở Giao thông vận tải.
*Bước 2: Xử lý hồ sơ:
– Danh sách thí sinh dự thi sát hạch được trình Giám đốc Sở GTVT ra quyết định tổ chức cùng với kỳ sát hạch lái xe phù hợp, có thể thành lập Hội đồng, Tổ sát hạch lái xe (đối với trường hợp phải sát hạch).
– Sở Giao thông vận tải kiểm tra GPLX của người xin cấp lại có đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý hay có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch không.
* Bước 3: Thông báo và hẹn ngày trả Bằng lái xe được cấp lại. * Thành phần hồ sơ:
(i) Đơn đề nghị cấp lại GPLX;
(iii) Giấy khám sức khỏe của người bị mất bằng lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp;
(iv) Bản sao CMND/CCCD hoặc hộ chiếu của người bị mất bằng lái xe.
Lưu ý:
– Trường hợp cấp lại giấy phép lái xe các hạng A1, A2, A3 thì hồ sơ không cần Giấy khám sức khỏe.
– Nếu mất CMND/CCCD thì có thể sử dụng bản sao Hộ chiếu.
Đối với trường hợp không phải sát hạch, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định thì được cấp lại GPLX. [3]
Đối với trường hợp phải sát hạch, sau 02 tháng tính từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ thì phải dự sát hạch và được cấp GPLX không quá 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kỳ sát hạch. [4]
Nếu các bạn thấy bài viết hữu ích thì Bạn cùng chúng tôi lan tỏa tri thức cho Cộng đồng bằng cách nhấn “Chia sẻ” bài viết này.
Luật Nghiệp Thành cảm ơn các bạn đã xem, chia sẻ và mong nhận được phản hồi, góp ý bổ sung.
Biên tập: Lê Thị Thùy Trang
Luật sư hướng dẫn: Luật sư Thuận
[1] Điều 58.1 Luật giao thông đường bộ 2008.
[2] Điều 36.3 Thông tư 12/TT/BGTVT.
[3] Điều 36.2 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT.
[4] Điều 35.3 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT.
[5] Biểu mẫu thông tư số 188/2016/TT-BTC.
Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Để Cấp Lại Nhanh Gọn trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!