Xem Nhiều 4/2023 #️ Tổng Hợp Các Loại Biển Chỉ Dẫn Trên Đường Ôtô Không Phải Là Đường Cao Tốc # Top 12 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 4/2023 # Tổng Hợp Các Loại Biển Chỉ Dẫn Trên Đường Ôtô Không Phải Là Đường Cao Tốc # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Loại Biển Chỉ Dẫn Trên Đường Ôtô Không Phải Là Đường Cao Tốc mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ý nghĩa sử dụng các biển chỉ dẫn trên đường ôtô không phải là đường cao tốc được quy định tại Điều 40 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển chỉ dẫn trên các đường ôtô không phải là đường cao tốc gồm 90 biển có mã “I” với tên các biển như sau:

– Biển số I.401: Bắt đầu đường ưu tiên;

– Biển số I.402: Hết đoạn đường ưu tiên;

– Biển số I.405 (a,b,c): Đường cụt;

– Biển số I.406: Được ưu tiên qua đường hẹp;

– Biển số I.407 (a,b,c): Đường một chiều;

– Biển số I.408: Nơi đỗ xe;

– Biển số I.408 a: Nơi đỗ xe một phần trên hè phố;

– Biển số I.409: Chỗ quay xe;

– Biển số I.410: Khu vực quay xe;

– Biển số I.413 a: Đường phía trước có làn đường dành cho ôtô khách;

– Biển số I.413 (b,c): Rẽ ra đường có làn đường dành cho ôtô khách;

– Biển số I.414 (a,b,c,d): Chỉ hướng đường;

– Biển số I.415: Mũi tên chỉ hướng đi;

– Biển số I.416: Đường tránh;

– Biển số I.417 (a,b,c): Chỉ hướng đường phải đi cho từng loại xe;

– Biển số I.418: Lối đi ở những vị trí cấm rẽ;

– Biển số I.419 a: Chỉ dẫn địa giới;

– Biển số I.419 b: Chỉ dẫn địa giới trên tuyến đường đối ngoại;

– Biển số I.422 a: Di tích lịch sử;

– Biển số I.422 b: Di tích lịch sử trên tuyến đường đối ngoại;

– Biển số I.423 (a,b): Nơi người đi bộ sang ngang;

– Biển số I.423c: Điểm bắt đầu đường đi bộ;

– Biển số I.424 (a,b): Cầu vượt qua đường cho người đi bộ;

– Biển số I.424 (c,d): Hầm chui qua đường cho người đi bộ;

– Biển số I.425: Bệnh viện;

– Biển số I.426: Trạm cấp cứu;

– Biển số I.427 a: Trạm sửa chữa;

– Biển số I.427 b: Trạm kiểm tra tải trọng xe;

– Biển số I.428: Cửa hàng xăng dầu;

– Biển số I.429: Nơi rửa xe;

– Biển số I.430: Điện thoại;

– Biển số I.431: Trạm dừng nghỉ;

– Biển số I.432: Khách sạn;

– Biển số I.433 a: Nơi nghỉ mát;

– Biển số I.433 (b,c,d): Báo hiệu nơi cắm trại, nhà nghỉ lưu động;

– Biển số I.433 e: Báo hiệu nhà trọ;

– Biển số I.434 a: Bến xe buýt;

– Biển số I.434 b: Bến xe tải;

– Biển số I.435: Bến xe điện;

– Biển số I.436: Trạm cảnh sát giao thông;

– Biển số I.439: Tên cầu;

– Biển số I.440: Đoạn đường thi công;

– Biển số I.441 (a,b,c): Báo hiệu phía trước có công trường thi công;

– Biển số I.442: Chợ;

– Biển số I.443: Xe kéo rơ-moóc;

– Biển số I.444 (a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,k,l,m): Biển báo chỉ dẫn địa điểm;

– Biển số I.445 (a,b,c,d,e,f,g,h): Biển báo kiểu mô tả tình trạng đường sá;

– Biển số I.446: Nơi đỗ xe dành cho người tàn tật;

– Biển số I.447 (a,b,c,d): Biển báo cầu vượt liên thông;

– Biển số I.448: Làn đường cứu nạn hay làn thoát xe khẩn cấp;

– Biển số I.449: Biển tên đường.

Chú thích về chữ viết trên biển chỉ dẫn trên đường ôtô không phải là đường cao tốc

Biển chỉ dẫn viết bằng chữ đặt trong thành phố, thị xã và những tuyến quốc lộ có nhiều phương tiện do người nước ngoài điều khiển thêm phụ đề tiếng Anh bên dưới hàng chữ tiếng Việt. Chữ tiếng Anh sử dụng loại chữ viết thường.

Kích thước, hình dạng và màu sắc của biển chỉ dẫn trên đường ôtô không phải là đường cao tốc

– Biển chỉ dẫn có hình dạng là hình vuông, hình chữ nhật.

– Các biển có nền là màu xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. Nếu nền màu trắng thì hình vẽ và chữ viết màu đen trừ một số biển chỉ dẫn khác với quy định này được cụ thể ở Phụ lục E của Quy chuẩn này.

– Kích thước chi tiết của hình vẽ, chữ viết, con số và màu sắc của các biển quy định ở Điều 16, Điều 17 và Phụ lục E của Quy chuẩn này.

Vị trí đặt biển chỉ dẫn theo chiều đi trên đường ôtô không phải là đường cao tốc

Tùy theo tính chất, mỗi kiểu biển được đặt ở một vị trí quy định như sau:

– Biển số I.401 và biển số I.402 phải đặt tương ứng ngay tại vị trí bắt đầu và vị trí cuối của đường ưu tiên và đường dành cho xe ôtô.

– Biển số I.407 (a,b,c), I.413 (a,b,c) và I.418 đặt ở nơi đường bộ giao nhau:

– Biển số I.407 a và I.413 a đặt sau nơi đường bộ giao nhau;

– Biển số I.407 (b,c), I.413 (b,c) đặt trước nơi đường bộ giao nhau;

– Biển số I.418 đặt trước biển báo cấm rẽ và cách nơi đường bộ giao nhau được chỉ dẫn trên biển ít nhất 30 m.

– Biển số I.405 (a,b,c), I.414 (a,b,c,d), I.416, I.417 (a,b) nhằm mục đích chỉ dẫn cho các loại xe cơ giới là chủ yếu, phải đặt biển báo nguy hiểm hoặc cảnh báo ở vị trí cách nơi đường giao nhau từ 20 m đến 50 m. Trường hợp không đặt biển nguy hiểm và cảnh báo thì biển chỉ dẫn trên phải đặt cách nơi đường giao nhau định chỉ dẫn một khoảng cách như quy định ở Điều 34 của Quy chuẩn này.

– Biển số I.406, I.408, I.409, I.410, I.417c và các biển từ biển số I.422 đến biển số I.436 được đặt ngay tại vị trí trước và sát đoạn đường cần chỉ dẫn, nếu đặt cách xa hơn phải kèm biển số S.502.

Quy định về biển chỉ dẫn chỉ hướng đƣờng trên đường ôtô không phải là đường cao tốc

– Tất cả nơi đường giao nhau phải đặt biển chỉ hướng đường (biển số I.414 (a,b,c,d)). Trong khu dân cư thì có thể chỉ đặt biển trên các hướng chủ yếu nối khu dân cư đó với địa danh lịch sử, đô thị, khu dân cư, khu du lịch, khu công nghiệp lân cận tiếp theo.

– Biển số I.414 (a,b) dùng trong trường hợp chỉ có một địa danh khu dân cư trên hướng đường cần phải chỉ dẫn. Biển số I.414 (c,d) dùng trong trường hợp có từ hai địa danh khu dân cư cần phải chỉ dẫn.

– Trên mỗi hướng đường ghi nhiều nhất là ba địa danh phải chỉ dẫn. Địa danh ở xa hơn phải viết xuống dưới, lần lượt những địa danh đã ghi trên biển phải được giữ nguyên trên những biển chỉ đường tiếp theo cho đến vị trí của địa danh gần nhất đã ghi trên biển.

Địa danh và khoảng cách ghi trên biển quy định như sau:

Những địa danh được chỉ dẫn phải là địa danh mà tuyến đường đi qua. Việc lựa chọn địa danh để chỉ dẫn theo thứ tự ưu tiên sau đây và được sử dụng trên tất cả các loại hệ thống đường (ĐCT,QL, ĐT, ĐH, ĐX, ĐĐT) trừ hệ thống đường chuyên dùng:

– Tên thành phố trực thuộc Trung ương;

– Tên thành phố trực thuộc tỉnh;

– Tên tỉnh lỵ (trung tâm hành chính cấp tỉnh): không báo tên tỉnh trừ trường hợp tên tỉnh trùng với tên tỉnh lỵ;

– Tên thị xã;

– Tên huyện lỵ (trung tâm hành chính cấp huyện): không báo tên huyện trừ trường hợp tên huyện trùng với tên huyện lỵ;

– Tên thị trấn;

– Di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh;

– Tên ngã ba, ngã tư quan trọng, tên điểm đầu hoặc điểm cuối tuyến đường;

Trên đường chuyên dùng chỉ ghi địa danh nơi đường giao nhau, điểm đầu hoặc điểm cuối tuyến đường.

Khoảng cách ghi trên biển là cự ly từ vị trí đặt biển đến trung tâm địa danh phải chỉ dẫn (phù hợp với thông tin trên cột kilômét) và ghi số chẵn đến kilômét nếu cự ly

≥ 1,0 km và ghi số chẵn đến 100 m nếu cự ly < 1,0 km. Cự ly từng đoạn phải phù hợp với cự ly toàn bộ và phải thống nhất cả hai chiều xe chạy.

Nguồn: Ngân hàng Pháp luật.

Ý Nghĩa Sử Dụng Các Biển Chỉ Dẫn Trên Đường Ôtô Không Phải Là Đường Cao Tốc

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

Ý nghĩa sử dụng các biển chỉ dẫn trên đường ôtô không phải là đường cao tốc được quy định tại Điều 40 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, biển chỉ dẫn trên các đường ôtô không phải là đường cao tốc gồm 90 biển có mã “I” với tên các biển như sau:

– Biển số I.401: Bắt đầu đường ưu tiên;

– Biển số I.402: Hết đoạn đường ưu tiên;

– Biển số I.405 (a,b,c): Đường cụt;

– Biển số I.406: Được ưu tiên qua đường hẹp;

– Biển số I.407 (a,b,c): Đường một chiều;

– Biển số I.408: Nơi đỗ xe;

– Biển số I.408 a: Nơi đỗ xe một phần trên hè phố;

– Biển số I.409: Chỗ quay xe;

– Biển số I.410: Khu vực quay xe;

– Biển số I.413 a: Đường phía trước có làn đường dành cho ôtô khách;

– Biển số I.413 (b,c): Rẽ ra đường có làn đường dành cho ôtô khách;

– Biển số I.414 (a,b,c,d): Chỉ hướng đường;

– Biển số I.415: Mũi tên chỉ hướng đi;

– Biển số I.416: Đường tránh;

– Biển số I.417 (a,b,c): Chỉ hướng đường phải đi cho từng loại xe;

– Biển số I.418: Lối đi ở những vị trí cấm rẽ;

– Biển số I.419 a: Chỉ dẫn địa giới;

– Biển số I.419 b: Chỉ dẫn địa giới trên tuyến đường đối ngoại;

– Biển số I.422 a: Di tích lịch sử;

– Biển số I.422 b: Di tích lịch sử trên tuyến đường đối ngoại;

– Biển số I.423 (a,b): Nơi người đi bộ sang ngang;

– Biển số I.423c: Điểm bắt đầu đường đi bộ;

– Biển số I.424 (a,b): Cầu vượt qua đường cho người đi bộ;

– Biển số I.424 (c,d): Hầm chui qua đường cho người đi bộ;

– Biển số I.425: Bệnh viện;

– Biển số I.426: Trạm cấp cứu;

– Biển số I.427 a: Trạm sửa chữa;

– Biển số I.427 b: Trạm kiểm tra tải trọng xe;

– Biển số I.428: Cửa hàng xăng dầu;

– Biển số I.429: Nơi rửa xe;

– Biển số I.430: Điện thoại;

– Biển số I.431: Trạm dừng nghỉ;

– Biển số I.432: Khách sạn;

– Biển số I.433 a: Nơi nghỉ mát;

– Biển số I.433 (b,c,d): Báo hiệu nơi cắm trại, nhà nghỉ lưu động;

– Biển số I.433 e: Báo hiệu nhà trọ;

– Biển số I.434 a: Bến xe buýt;

– Biển số I.434 b: Bến xe tải;

– Biển số I.435: Bến xe điện;

– Biển số I.436: Trạm cảnh sát giao thông;

– Biển số I.439: Tên cầu;

– Biển số I.440: Đoạn đường thi công;

– Biển số I.441 (a,b,c): Báo hiệu phía trước có công trường thi công;

– Biển số I.442: Chợ;

– Biển số I.443: Xe kéo rơ-moóc;

– Biển số I.444 (a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,k,l,m): Biển báo chỉ dẫn địa điểm;

– Biển số I.445 (a,b,c,d,e,f,g,h): Biển báo kiểu mô tả tình trạng đường sá;

– Biển số I.446: Nơi đỗ xe dành cho người tàn tật;

– Biển số I.447 (a,b,c,d): Biển báo cầu vượt liên thông;

– Biển số I.448: Làn đường cứu nạn hay làn thoát xe khẩn cấp;

– Biển số I.449: Biển tên đường.

Trân trọng!

Biển Báo Giao Thông Đường Bộ Trên Đường Ô Tô Không Phải Là Đường Cao Tốc

Biển báo để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần thiết nhằm giúp người tham gia giao thông trong việc điều khiển phương tiện và hướng dẫn giao thông trên đường được thuận lợi, đảm bảo an toàn

Biển báo giao thông là gì? Là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông. Biển có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh lam.

Nhóm Biển báo giao thông này thuộc 1 trong 5 nhóm Biển báo giao thông đường bộ cơ bản sau đây:

Nhóm biển báo cấm

Nhóm biển báo hiệu lệnh

Nhóm biển báo nguy hiểm và cảnh báo

Nhóm biển chỉ dẫn

Nhóm biển báo phụ, biển báo viết bằng chữ

Ý nghĩa sử dụng Biển báo trên đường ôtô không phải là đường cao tốc Tên gọi biển báo và ký hiệu biển báo Biển báo trên các đường ôtô không phải là đường cao tốc gồm 90 biển có mã “I” với tên gọi biển báo và ký hiệu biển báo như sau: – Biển báo số I.401: Bắt đầu đường ưu tiên; – Biển báo số I.402: Hết đoạn đường ưu tiên; – Biển báo số I.405 (a,b,c): Đường cụt; – Biển báo số I.406: Được ưu tiên qua đường hẹp; – Biển báo số I.407 (a,b,c): Đường một chiều; – Biển báo số I.408: Nơi đỗ xe; – Biển báo số I.408 a: Nơi đỗ xe một phần trên hè phố; – Biển báo số I.409: Chỗ quay xe; – Biển báo số I.410: Khu vực quay xe; – Biển báo số I.413 a: Đường phía trước có làn đường dành cho ôtô khách; – Biển báo số I.413 (b,c): Rẽ ra đường có làn đường dành cho ôtô khách; – Biển báo số I.414 (a,b,c,d): Chỉ hướng đường; – Biển báo số I.415: Mũi tên chỉ hướng đi; – Biển báo số I.416: Đường tránh; – Biển báo số I.417 (a,b,c): Chỉ hướng đường phải đi cho từng loại xe; – Biển báo số I.418: Lối đi ở những vị trí cấm rẽ; – Biển báo số I.419 a: Chỉ dẫn địa giới; – Biển báo số I.419 b: Chỉ dẫn địa giới trên tuyến đường đối ngoại; – Biển báo số I.422 a: Di tích lịch sử; – Biển báo số I.422 b: Di tích lịch sử trên tuyến đường đối ngoại; – Biển báo số I.423 (a,b): Nơi người đi bộ sang ngang; – Biển báo số I.423c: Điểm bắt đầu đường đi bộ; – Biển báo số I.424 (a,b): Cầu vượt qua đường cho người đi bộ; – Biển báo số I.424 (c,d): Hầm chui qua đường cho người đi bộ; – Biển báo số I.425: Bệnh viện; – Biển báo số I.426: Trạm cấp cứu; – Biển báo số I.427 a: Trạm sửa chữa; – Biển báo số I.427 b: Trạm kiểm tra tải trọng xe; – Biển báo số I.428: Cửa hàng xăng dầu; – Biển báo số I.429: Nơi rửa xe; – Biển báo số I.430: Điện thoại; – Biển báo số I.431: Trạm dừng nghỉ; – Biển báo số I.432: Khách sạn; – Biển báo số I.433 a: Nơi nghỉ mát; – Biển báo số I.433 (b,c,d): Báo hiệu nơi cắm trại, nhà nghỉ lưu động; – Biển báo số I.433 e: Báo hiệu nhà trọ; – Biển báo số I.434 a: Bến xe buýt; – Biển báo số I.434 b: Bến xe tải; – Biển báo số I.435: Bến xe điện; – Biển báo số I.436: Trạm cảnh sát giao thông; – Biển báo số I.439: Tên cầu; – Biển báo số I.440: Đoạn đường thi công; – Biển báo số I.441 (a,b,c): Báo hiệu phía trước có công trường thi công; – Biển báo số I.442: Chợ; – Biển báo số I.443: Xe kéo rơ-moóc; – Biển báo số I.444 (a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,k,l,m): Biển báo chỉ dẫn địa điểm; – Biển báo số I.445 (a,b,c,d,e,f,g,h): Biển báo kiểu mô tả tình trạng đường sá; – Biển báo số I.446: Nơi đỗ xe dành cho người tàn tật; – Biển báo số I.447 (a,b,c,d): Biển báo cầu vượt liên thông; – Biển báo số I.448: Làn đường cứu nạn hay làn thoát xe khẩn cấp; – Biển báo số I.449: Biển báo tên đường.

Chú thích về chữ viết trên biển báo trên đường ôtô không phải là đường cao tốc Biển báo viết bằng chữ đặt trong thành phố, thị xã và những tuyến quốc lộ có nhiều phương tiện do người nước ngoài điều khiển thêm phụ đề tiếng Anh bên dưới hàng chữ tiếng Việt. Chữ tiếng Anh sử dụng loại chữ viết thường.

Hình dạng biển báo, màu sắc biển báo và kích thước biển báo Hình dạng biển báon Biển báo có hình dạng là hình vuông, hình chữ nhật.

Màu sắc biển báo Các biển báo có nền là màu xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. Nếu nền màu trắng thì hình vẽ và chữ viết màu đen hoặc màu khác phù hợp theo đúng quy định của QCVN 14:2016/BGTVT.

Vị trí đặt biển báo theo chiều đi trên đường ôtô không phải là đường cao tốc

Tùy theo tính chất, mỗi kiểu biển báo được đặt ở một vị trí quy định như sau: a) Biển báo số I.401 và biển báo số I.402 phải đặt tương ứng ngay tại vị trí bắt đầu và vị trí cuối của đường ưu tiên và đường dành cho xe ôtô. b) Biển báo số I.407 (a,b,c), I.413 (a,b,c) và I.418 đặt ở nơi đường bộ giao nhau: – Biển báo số I.407 a và I.413 a đặt sau nơi đường bộ giao nhau; – Biển báo số I.407 (b,c), I.413 (b,c) đặt trước nơi đường bộ giao nhau; – Biển báo số I.418 đặt trước biển báo cấm rẽ và cách nơi đường bộ giao nhau được chỉ dẫn trên biển báo ít nhất 30 m. c) Biển báo số I.405 (a,b,c), I.414 (a,b,c,d), I.416, I.417 (a,b) nhằm mục đích chỉ dẫn cho các loại xe cơ giới là chủ yếu, phải đặt biển báo nguy hiểm hoặc cảnh báo ở vị trí cách nơi đường giao nhau từ 20 m đến 50 m. Trường hợp không đặt biển báo nguy hiểm và biển báo cảnh báo thì biển chỉ dẫn trên phải đặt cách nơi đường giao nhau định chỉ dẫn một khoảng cách như quy định của QCVN 14:2016/BGTVT. d) Biển báo số I.406, I.408, I.409, I.410, I.417c và các biển báo từ biển báo số I.422 đến biển báo số I.436 được đặt ngay tại vị trí trước và sát đoạn đường cần chỉ dẫn, nếu đặt cách xa hơn phải kèm biển báo số S.502.

Quy định về biển báo chỉ hướng đường trên đường ôtô không phải là đường cao tốc

Tất cả nơi đường giao nhau phải đặt biển chỉ hướng đường (biển báo số I.414 (a,b,c,d)). Trong khu dân cư thì có thể chỉ đặt biển báo trên các hướng chủ yếu nối khu dân cư đó với địa danh lịch sử, đô thị, khu dân cư, khu du lịch, khu công nghiệp lân cận tiếp theo. Biển báo số I.414 (a,b) dùng trong trường hợp chỉ có một địa danh khu dân cư trên hướng đường cần phải chỉ dẫn. Biển báo số I.414 (c,d) dùng trong trường hợp có từ hai địa danh khu dân cư cần phải chỉ dẫn. Trên mỗi hướng đường ghi nhiều nhất là ba địa danh phải chỉ dẫn. Địa danh ở xa hơn phải viết xuống dưới, lần lượt những địa danh đã ghi trên biển báo phải được giữ nguyên trên những biển báo chỉ đường tiếp theo cho đến vị trí của địa danh gần nhất đã ghi trên biển. Địa danh và khoảng cách ghi trên biển báo quy định như sau: Những địa danh được chỉ dẫn phải là địa danh mà tuyến đường đi qua. Việc lựa chọn địa danh để chỉ dẫn theo thứ tự ưu tiên sau đây và được sử dụng trên tất cả các loại hệ thống đường (ĐCT,QL, ĐT, ĐH, ĐX, ĐĐT) trừ hệ thống đường chuyên dùng: – Tên thành phố trực thuộc Trung ương; – Tên thành phố trực thuộc tỉnh; – Tên tỉnh lỵ (trung tâm hành chính cấp tỉnh): không báo tên tỉnh trừ trường hợp tên tỉnh trùng với tên tỉnh lỵ; – Tên thị xã; – Tên huyện lỵ (trung tâm hành chính cấp huyện): không báo tên huyện trừ trường hợp tên huyện trùng với tên huyện lỵ; – Tên thị trấn; – Di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh; – Tên ngã ba, ngã tư quan trọng, tên điểm đầu hoặc điểm cuối tuyến đường; Trên đường chuyên dùng chỉ ghi địa danh nơi đường giao nhau, điểm đầu hoặc điểm cuối tuyến đường. Khoảng cách ghi trên biển là cự ly từ vị trí đặt biển đến trung tâm địa danh phải chỉ dẫn (phù hợp với thông tin trên cột kilômét) và ghi số chẵn đến kilômét nếu cự ly ≥ 1,0 km và ghi số chẵn đến 100 m nếu cự ly < 1,0 km. Cự ly từng đoạn phải phù hợp với cự ly toàn bộ và phải thống nhất cả hai chiều xe chạy.

Tổng Hợp Các Loại Biển Báo Giao Thông Đường Bộ

Hệ thống biển báo hiệu đường bộ ở nước ta có đến hàng trăm loại biển, được chia làm 06 nhóm. Ngoài ra, cũng có thể tạm xếp thêm 02 nhóm nữa là: nhóm biển dành cho đường cao tốc và nhóm biển mới theo hiệp định GMS. Trong bài viết này, Sài Gòn ATN sẽ tổng hợp các loại biển báo giao thông đường bộ đang có hiệu lực để giúp bạn có thể nắm rõ hơn về hệ thống báo hiệu nước ta.

Gồm có 40 biển, được đánh số từ 101 đến 140, là loại biển thông báo các điều bị cấm. Người lái xe không được phép làm trái với nội dung nêu trên biển. Những trường hợp không chấp hành đều được xem là vi phạm luật và sẽ bị xử phạt. Biển báo cấm có hình tròn, nền trắng, viền đỏ. Nội dung biểu thị trên biển báo màu đen. Trừ một số biển ngoại lệ như:

– Biển cấm đi ngược chiều: Nền đỏ, hình vẽ màu trắng.

– Biển cấm dừng và đỗ xe, cấm đỗ xe: Nền xanh, viền đỏ.

– Biển cấm đỗ xe ngày lẻ, cấm đỗ xe ngày chẵn: Viền đỏ, nền xanh, hình vẽ màu trắng.

– Biển báo hết cấm vượt, hết tất cả lệnh cấm, hết hạn chế tốc độ tối đa: Nền trắng, viền xanh, nội dung biểu thị màu đen.

Có tổng cộng 46 loại, được đánh số từ 201 đến 246. Nhóm biển này có tác dụng cảnh báo với người tham gia giao thông những nguy hiểm có thể xảy ra ở phía trước. Giúp lái xe chú ý để chủ động phòng tránh.

Biển nguy hiểm hình tam giác, nền màu vàng, viền đỏ. Nội dung biểu thị bên trong biển màu đen. Ngoại trừ nhóm 05 biển báo hiệu đường sắt giao với đường bộ.

Gồm có 09 loại với tổng cộng 18 biển, được đánh số từ 301 đến 309. Biển báo hiệu lệnh thông báo các lệnh mà người lái xe phải chấp hành theo.

Nhóm biển báo hiệu giao thông này hình tròn, nền xanh và không có viền. Nội dung biểu thị trên biển màu trắng.

Hệ thống biển báo chỉ dẫn có 48 loại, được đánh số từ 401 đến 448. Loại biển này có tác dụng hướng dẫn những nội dung cần thiết, giúp người điều khiển phương tiện di chuyển thuận lợi hơn.

Phần lớn biển báo chỉ dẫn hình vuông hoặc chữ nhật. Nền biển báo màu xanh, không viền. Nội dung trên biển màu trắng. Ngoài ra, cũng có một số biển nền xanh lá hay vàng.

Biển phụ có tất cả 10 loại, được đánh số từ 501 đến 510. Biển báo phụ dùng đặt bên dưới biển chính với tác dụng làm rõ thông tin của biển chính phía trên.

Loại biển này có hình vuông hoặc chữ nhật với nhiều kích thước khác nhau. Phần lớn là màu trắng, viền đen, nội dung bên trong màu đen. Một số ít biển màu đỏ hoặc xanh.

Dù là loại vạch sơn trên mặt đường nhưng vạch kẻ đường cũng được xem là một loại biển báo đường bộ. Loại báo hiệu này có tổng cộng 23 kiểu, được đánh số từ 1.1 đến 1.23. Tác dụng của vạch đường là phân làn xe và chỉ hướng di chuyển của phương tiện.

Vạch kẻ đường được phân loại theo dạng nét liền, nét đứt hoặc vạch kẻ đứng, vạch nằm ngang. Vàng và trắng là hai màu sắc được sử dụng cho nhóm báo hiệu này.

Bao gồm 16 loại, được đánh số từ 450 đến 466. Thực chất nhóm biển này cũng thuộc biển báo chỉ dẫn. Nhưng vì cao tốc là loại đường đặc biệt nên yêu cầu dành cho các biển trên cao tốc cũng khác biệt so với biển báo đường đô thị.

Cụ thể, biển chỉ dẫn trên cao tốc có hình vuông hoặc chữ nhật với nhiều kích cỡ khác nhau. Phần lớn biển có nền xanh lá, viền và nội dung màu trắng. Một số loại có nền vàng hay xanh đậm.

Hiệp định GMS được ký kết bởi các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mê Kông. Bao gồm: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar và Trung Quốc. Mục đích là tạo ra hệ thống vận tải xuyên quốc gia giữa những nước này. Các biển báo mới trong hiệp định GMS chỉ được sử dụng cho những tuyến đường đối ngoại.

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Loại Biển Chỉ Dẫn Trên Đường Ôtô Không Phải Là Đường Cao Tốc trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!