Top 5 # Biển Báo Giao Thông Powerpoint Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Biển Báo Giao Thông, Tiêu Chuẩn Về Biển Báo Giao Thông

Thông tư số 6/2016 được thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” QCVN 41/2012/BGTVT và Thông tư số 27/2015/TT-BGTVT ngày 23/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về biển chỉ dẫn trên đường cao tốc” QCVN 83:2015/BGTVT.

Theo đó, quy chuẩn quy định về hệ thống báo hiệu đường bộ, bao gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ và rào chắn, cột km, mốc lộ giới, gương cầu lồi, dải phân cách có lan can phòng hộ.

Quy chuẩn quy định về hệ thống báo hiệu áp dụng cho tất cả các tuyến đường bộ trong mạng lưới đường bộ Việt Nam bao gồm đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng và các đường nằm trong hệ thống đường bộ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (các tuyến đường đối ngoại).

Từ ngày 1/11, biển cấm rẽ trái không còn cấm quay đầu

Theo quy định trước đây ở Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41/2012/BGTVT về biển báo cấm rẽ trái/phải mang số hiệu 123a, 123b có tác dụng cấm các phương tiện giao thông rẽ trái/phải và kèm việc cấm các phương tiện giao thông quay đầu xe.

Nhưng đối với quy định mới chỉ cấm các phương tiện không được rẽ trái/phải tại vị trí đặt biển báo nhưng có thể quay đầu đi khi gặp biển báo 123a, 123b. Điều này được ghi rõ tại phụ lục B, điểm 23 của QCVN 41/2016/BGTVT.

Định nghĩa mới về lỗi vượt phải

Quy chuẩn 41/2016 định nghĩa cụ thể khái niệm về vượt phải như sau:

Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều. Các phương tiện không được phép vượt phải nhau trừ một số trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ.

Điểm quan trọng nhất trong định nghĩa này là làm rõ “vượt ở các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều”. Như vậy ở đường mà một chiều có từ hai làn đường trở lên thì không thể bắt lỗi “vượt phải”.

Bên cạnh đó, để tránh những hiểu nhầm khác, quy chuẩn này còn chỉ ra cách vượt xe đúng luật như sau:

Xe trên các làn chạy nhanh hơn nhau là tình huống giao thông mà các phương tiện trên các làn theo cùng một chiều đường của các đường có nhiều hơn hai làn đường mỗi chiều có thể chạy nhanh hơn nhau miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường. Khi chuyển làn phải tuân thủ theo quy tắc giao thông đường bộ.

Như vậy, để vượt xe khác đi chậm, tài xế có thể chuyển làn đúng nơi theo quy định, có đầy đủ tín hiệu và chạy đúng tốc độ để vượt qua, sau đó quay lại làn nếu muốn.

Xe bán tải được coi là xe con

Quy chuẩn 341/2012 chưa có quy định cụ thể nên xảy ra những tranh luận gay gắt về việc xe bán tải có được coi là xe con trong các tình huống phân làn, đi vào giờ cấm hay không. Một số cho rằng đó là xe con vì tính theo khối lượng chuyên chở và số chỗ. Một số lại nhận định đó là xe tải vì mang biển “C”.

Tranh cãi trên sẽ chấm dứt với Quy chuẩn 41/2016 (có hiệu lực từ 1/11). Theo quy định mới thì xe bán tải có khối lượng chuyên chở cho phép dưới 1,5 tấn (ghi theo Giấy đăng kiểm) và từ 5 chỗ trở xuống được coi là xe con.

Quy định mới về đè vạch liền

Từ 1/11 tới, quy chuẩn mới 41/2016 chính thức có hiệu lực, thay thế cho quy chuẩn 41/2012. Ở quy chuẩn mới, quy định về vạch kẻ đường rõ ràng hơn khi tách thành các nhóm vạch dành cho hai chiều xe chạy và vạch dành cho xe chạy cùng chiều.

Như vậy với quy định mới, tài xế sẽ bị phạt nếu đè vạch liền hoặc lấn làn qua vạch liền trong cùng một chiều.

Quy định mới về cách cắm biển báo

Giới tài xế thường không đồng tình vì đôi khi bị lỗi chạy quá tốc độ nhưng không quan sát thấy có biển báo hạn chế. Lý do là vì biển báo chỉ cắm ở bên phải lề đường, trong khi các xe chạy ở làn bên trái bị xe tải, xe bus che khuất.

Quy chuẩn 41/2012 viết: Trên những đường xe chạy với tốc độ cao và có nhiều làn đường thì biển có thể treo ở phía trên phần xe chạy; có thể đặt biển hướng dẫn cho từng làn đường và biển được treo trên giá long môn.

Với quy định này, ở những nơi không có giá long môn thì tài xế khó quan sát. Nhưng quy chuẩn mới 41/2016 viết: Trên những đường mà mỗi chiều xe chạy có từ hai làn đường trở lên, biển được treo trên giá long môn hoặc cột cần vươn. Trong các trường hợp không đặt trên giá long môn hoặc cột cần vươn, thì có thể lắp đặt thêm biển báo phía bên trái của chiều xe chạy.

Tại các nơi giao nhau, biển hiệu lệnh cần được cắm lại.

Trước đây, nhiều tài xế thường bị xử lý lỗi chạy quá tốc độ trong khu dân cư vì nhầm tưởng là đã hết sau khi đi cả một quãng đường dài không có biển báo. Ở Quy chuẩn 41/2016, quy định trong điều 38 sẽ tránh những hiểu nhầm như sau.

Nếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.

Hướng dẫn tham gia giao thông khi có đèn vàng

Theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ ban hành kèm Thông tư 06/2016/TT-BGTVT, khi tín hiệu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng trước vạch sơn “Vạch dừng xe”, nếu không có vạch sơn “Vạch dừng xe” thì phải dừng phía trước đèn tín hiệu theo chiều đi.

Trường hợp phương tiện đã tiến sát đến hoặc đã vượt quá vạch sơn “Vạch dừng xe” thì phải nhanh chóng đi tiếp ra khỏi nơi giao nhau để tránh nguy hiểm.

Ở nơi đường giao nhau vừa có đèn tín hiệu vừa có biển báo hiệu và vạch sơn thì lái xe phải tuân theo hiệu lệnh của đèn tín hiệu.

Trường hợp đèn tín hiệu tắt hoặc có đèn tín hiệu vàng nhấp nháy thì lái xe phải tuân theo biển báo hiệu và vạch sơn theo thứ tự hiệu lực đã quy định.

Theo Báo Giao thông

Cung Cấp Biển Báo Giao Thông, Biển Báo Giao Thông Đường Thủy

cung cấp biển báo giao thông, biển báo giao thông đường thủy, biển báo sông nước phản quang VN, sản xuất biển báo hiệu giao thông đường bộ VN TCVN/QĐ41 

Biển báo giao thông AH1 là gì?

XUÂN CHUNG CHUYÊN SẢN XUẤT CUNG CẤP CÁC LAOIJ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY, BIỂN BÁO CÁC LOẠI THEO QDD, biển báo giao thông xuân chung đảm bảo sự an toàn cho mọi công trình

Hệ thống biển báo đường bộ Việt Nam gồm 5 nhóm biển được quy định như sau:

– Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;

– Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;

– Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;

– Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;

– Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

– See more at: http://giaothongvn.com/bien-bao-duong-bo/#sthash.WfrKA13P.dpuf

– See more at: http://giaothongvn.com/bien-bao-duong-bo/#sthash.WfrKA13P.dpuf

Hệ thống biển báo đường bộ Việt Nam gồm 5 nhóm biển được quy định như sau:

– Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;

– Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;

– Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;

– Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;

– Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

– See more at: http://giaothongvn.com/bien-bao-duong-bo/#sthash.WfrKA13P.dpuf

– See more at: http://giaothongvn.com/bien-bao-duong-bo/#sthash.WfrKA13P.dpuf

Hệ thống biển báo đường bộ Việt Nam gồm 5 nhóm biển được quy định như sau:

– Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;

– Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;

– Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;

– Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;

– Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

– See more at: http://giaothongvn.com/bien-bao-duong-bo/#sthash.WfrKA13P.dpuf

– See more at: http://giaothongvn.com/bien-bao-duong-bo/#sthash.WfrKA13P.dpuf

Cột Biển Báo Giao Thông

Đôi nét về cột biển báo giao thông

Cột biển báo giao thông là những chiếc cột đỡ nhỏ, dài và được làm bằng vật liệu chắc chắn. (ví dụ như bằng thép hoặc bằng vật liệu khác có độ bền tương đương); có đường kính tiết diện cột tối thiểu 8 cm.

Bề mặt của cột được sơn phủ một lớp sơn chống han gỉ, chống ăn mòn, chống nước, chống bụi, chịu được thời tiết khắc nghiệt ở nước ta; chúng lại còn an toàn cho người tham gia giao thông và phải đảm bảo độ bền tương đối cao.

Tùy từng yêu cầu của loại biển báo và theo yêu cầu của khách hàng mà cột có chiều cao khác nhau nhưng thông thường là cột cao khoảng 2.5m đến 3.5m. Chẳng hạn như đối với trường hợp treo biển trên cột; độ cao đặt biển tính từ mép dưới của biển đến mặt đường là 1.8 m đối với đường ngoài khu đông dân cư; và 2.0 m đối với đường trong khu đông dân cư, theo phương thẳng đứng. Trong trường hợp này thì cột sẽ có chiều dài khoảng 2.3m đến 2.5m.

Hay như trường hợp đặt biển hướng dẫn số 507 “Hướng rẽ”. Theo đúng tiêu chuẩn thì biển được đặt cao từ 1,2m đến 1,5m. Do đó, chiều dài của cột chỉ khoảng 1,7m đến 2m.

Cột được sơn 2 màu chủ yếu là màu đỏ và màu trắng. 2 màu này được sơn đan xen với nhau thành từng khoảng cách vừa tạo điểm nhấn và sự hài hòa với biển báo; vừa mang đến vẻ đẹp cho không gian đường phố; vừa giúp người tham gia giao thông dễ dàng nhận biết trong quá trình di chuyển trên đường của mình.

Một đầu cột biển báo tín hiệu giao thông được cố định dưới đất bằng các ốc vít hoặc bê tông. Một đầu còn lại thì gắn với các bảng chỉ dẫn qua các mối hàn cố định; chắc chắn nhằm giúp cho người tham gia giao thông tuân thủ đúng quy định của pháp luật; tránh ùn tắc giao thông vào những khung giờ cao điểm và giảm thiểu tai nạn giao thông. Do đó, đây là một sản phẩm vô cùng quan trọng đối với người tham gia giao thông và không thể thiếu trên mỗi cung đường

Cột đèn tín hiệu giao thông phù hợp với hình dạng mọi loại biển báo. Có thể là loại biển hình tròn, hình cầu, hình oval, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác,…. Do đó, bạn không phải băn khoăn về việc lựa chọn loại cột nào để gắn biển chỉ dẫn hình tròn, hình vuông hay biển chỉ dẫn hình tam giác.

Địa chỉ mua cột biển báo giao thông uy tín

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều địa chỉ và cơ sở khác nhau cung cấp các loại cột biển báo giao thông. Tuy nhiên, không phải địa chỉ nào cũng cung cấp một sản phẩm có chất lượng; đáp ứng đúng các tiêu chuẩn về cột theo quy định của pháp luật nước ta.

Thực tế cho thấy, có rất nhiều cột giao thông mới chỉ qua một trận bão với mức gió bão vừa phải đã gãy làm đôi; hay có những cột giao thông mới chỉ dựng đứng ở đó được khoảng 1 năm thôi nhưng đã bị han gỉ. Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tới bạn một địa chỉ cung cấp các loại cột biển báo tín hiệu giao thông uy tín hiện nay là Công ty TNHH điện và cơ khí Phan Nguyễn.

Đây là đơn vị uy tín hàng đầu trong việc cung cấp, phân phối các sản phẩm cột đèn tín hiệu giao thông; cột đèn cao áp; đèn cao áp; cột đèn sân vườn; cột đèn sân bóng tenis; đèn pha; đèn nhà xưởng; tủ điện điều khiển; ống nhựa xoắn (HDPE); dây cáp điện và phụ kiện; hộ lan sóng; biển giao thông,….

Chất lượng sản phẩm

Khi mua cột biển báo tín hiệu giao thông tại Phan Nguyễn; quý khách hàng sẽ có được một sản phẩm uy tín; chất lượng; đảm bảo đúng tiêu chuẩn; quy chuẩn theo quy định. Hơn nữa, dịch vụ của Phan Nguyễn quả thực rất tuyệt vời.

Ngay từ khâu tư vấn cho khách hàng, hỗ trợ khách hàng khi cần thiết cho tới các dịch vụ lắp đặt, bảo hành, bảo dưỡng luôn được công ty chăm chút tỉ mỉ. Nhiều khách hàng sau khi trải nghiệm mua hàng tại Phan Nguyễn đều phải thốt nên rằng dịch vụ quá tuyệt vời; chẳng có lý do gì mà chúng tôi lại không ghé lại lần sau.

Bên cạnh đó, sản phẩm cột đèn tín hiệu giao thông do công ty trực tiếp sản xuất ra; nên giá thành rẻ hơn rất nhiều so với các địa chỉ cung cấp mặt hàng này trên thị trường.

THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG NGOÀI TRỜI PHAN NGUYỄN

Hotline: 0904.21.69.69  VPGD:  37 Nguyễn Sơn- Long Biên- Hà Nội Email: kd.phannguyen@gmail.com Website: https://chieusangngoaitroi.com/

Biển Báo Giao Thông Phản Quang

Biển báo giao thông là bộ phận có nhiệm vụ vô cùng quan trọng trên các tuyến đường. Sản phẩm này không chỉ giúp lái xe đi đúng luật mà còn dự báo trước những tình huống có thể xảy ra, góp phần đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Thế nên, để biển báo cũng phát huy được tác dụng của mình vào ban đêm, bề mặt biển bắt buộc phải được sơn phủ hoặc dán decal phản quang 3M.

-Biển báo phản quang đầy đủ tất cả các nhóm: biển cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh, chỉ dẫn, biển phụ.

– Chất liệu: Tôn tráng kẽm.

– Kích thước: Đa dạng.

– Biển báo giao thông được sơn phủ hoặc dán decal phản quang 3M cao cấp theo yêu cầu của khách hàng.

– Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng về: độ bền, độ phản quang, kích thước,….

– Khả năng phản quang tốt trong mọi điều kiện ánh sáng.

– Độ bền tốt dưới mọi điều kiện thời tiết.

– Được bảo hành lâu dài.

Tại sao nên mua biển báo giao thông phản quang tại Sài Gòn ATN?

Trên thị trường hiện có không ít đơn vị cung cấp biển báo giao thông phản quang các loại. Tuy nhiên, không phải nơi nào cũng đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và bán đúng với giá thành. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn Sài Gòn ATN vì:

– Chúng tôi là đơn vị hoạt động lâu năm, đảm bảo uy tín.

– Biển báo được sản xuất bằng công nghệ hiện đại, nguyên vật liệu chất lượng.

– Giá bán luôn cam kết cạnh tranh so với mặt bằng chung.

– Tất cả sản phẩm đều được bảo hành lâu dài.

Nếu có nhu cầu cần mua biển báo giao thông phản quang, Quý khách hàng vui lòng liên hệ Hotline: 0934 638 458 để được hỗ trợ tư vấn thêm thông tin và cung cấp sản phẩm nhanh nhất. Xin cảm ơn!