Top 7 # Các Biển Báo Hiệu Đường Bộ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Biển Báo Hiệu Đường Bộ

Biển phụ – Ý nghĩa của các biển phụ giao thông đường bộ

Biển phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ hơn các biển đó. Biển phụ gồm 9 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 509. Xem thêm các nhóm biển báo giao thông đường bộ khác:

– Biển báo cấm – Biển báo nguy hiểm – Biển hiệu lệnh – Biển chỉ dẫn – Biển phụ – Vạch kẻ đường

Xem

chi tiết ý nghĩa của các biển

Số hiệu biển báo:

501

Tên biển báo:

Phạm vi tác dụng của biển

Chi tiết:

Để thông báo chiều dài đoạn đường nguy hiểm hay đoạn đường phải thi hành lệnh cấm hoặc hạn chế.

Số hiệu biển báo:

502

Tên biển báo:

Khoảng cách đến đối tượng báo hiệu

Chi tiết:

Để thông báo khoảng cách thực tế từ vị trí đặt biển đến đối tượng báo hiệu ở phía trước.

Số hiệu biển báo:

503a

Tên biển báo:

Hướng tác dụng của biển

Chi tiết:

Đặt bên dưới các biển báo cấm, biển hiệu lệnh để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng vuông góc với chiều đi.

Số hiệu biển báo:

503b

Tên biển báo:

Hướng tác dụng của biển

Chi tiết:

Để chỉ đồng thời 2 hướng tác dụng (trái và phải) của biển chính hoặc được đặt với biển báo nhắc lại lệnh cấm và hiệu lệnh.

Số hiệu biển báo:

503c

Tên biển báo:

Hướng tác dụng của biển

Chi tiết:

Đặt bên dưới các biển báo cấm, biển hiệu lệnh để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng vuông góc với chiều đi.

Số hiệu biển báo:

503d

Tên biển báo:

Hướng tác dụng của biển

Chi tiết:

Để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng song song với chiều đi.

Số hiệu biển báo:

503e

Tên biển báo:

Hướng tác dụng của biển

Chi tiết:

Để chỉ đồng thời 2 hướng tác dụng (xuôi và ngược) của biển báo nhắc lại lệnh cấm dừng và cấm đỗ xe.

Số hiệu biển báo:

503f

Tên biển báo:

Hướng tác dụng của biển

Chi tiết:

Để chỉ hướng tác dụng của biển là hướng song song với chiều đi.

Số hiệu biển báo:

504

Tên biển báo:

Làn đường

Chi tiết:

Biển được đặt bên dưới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay bên dưới đèn hiệu để chỉ làn đường chịu hiệu lực của biển (hay đèn hiệu) báo lệnh cấm – và hiệu lệnh trên làn đường đó.

Số hiệu biển báo:

505

Tên biển báo:

Loại xe

Chi tiết:

Biển được đặt bên dưới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn để chỉ loại xe chịu hiệu lực của biển báo cấm, biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn đối với riêng loại xe đó.

Số hiệu biển báo:

506a

Tên biển báo:

Hướng đường ưu tiên

Chi tiết:

Biển được đặt bên dưới biển chỉ dẫn số 401 trên đường ưu tiên để chỉ dẫn cho người lái xe trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.

Số hiệu biển báo:

506b

Tên biển báo:

Hướng đường ưu tiên

Chi tiết:

Biển được đặt bên dưới biển số 208 và biển số 122 trên đường không ưu tiên để chỉ dẫn cho người lái xe trên đường này biết hướng đường ưu tiên ở ngã tư.

Số hiệu biển báo:

507

Tên biển báo:

Hướng rẽ

Chi tiết:

Biển được sử dụng độc lập để báo trước cho người biết gần đến chỗ rẽ nguy hiểm và để chỉ hướng rẽ.

Số hiệu biển báo:

508a

Tên biển báo:

Biểu thị thời gian

Chi tiết:

Biểu thị thời gian.

Số hiệu biển báo:

509

Tên biển báo:

Chiều cao an toàn

Chi tiết:

Để bổ sung cho biển 239 “Đường cáp điện ở phía trên”, phải đặt biển số 509 “chiều cao an toàn”, biển này chỉ rõ chiều cao an toàn cho các phương tiện đi qua đoạn đường có dây điện bên trên.

Biển báo giao thông – Biển báo cấm – Biển báo nguy hiểm – Biển hiệu lệnh – Biển chỉ dẫn – Biển phụ – Vạch kẻ đường

Ý Nghĩa Của Các Nhóm Biển Báo Hiệu Đường Bộ Hiện Nay

Tôi muốn biết hiện nay có bao nhiêu nhóm biển báo hiệu đường bộ. Ý nghĩa của các nhóm biển báo hiệu này là gì ạ? Cho tôi hỏi thêm về vị trí đặt biển báo cấm và hiệu lực của biển báo cấm? Mong luật sư tư vấn giải đáp giúp tôi thắc mắc này ạ.

Chào bạn, với câu hỏi về Ý nghĩa của các nhóm biển báo hiệu của bạn Tổng đài tư vấn xin trả lời bạn như sau:

Thứ nhất, quy định về các nhóm biển báo hiệu hiện nay

Theo quy định tại Điều 15 Quy chuẩn 41/2016/BGTVT quy định như sau:

Biển báo hiệu đường bộ trong Quy chuẩn này được chia thành 5 nhóm cơ bản sau đây: biển báo cấm; biển hiệu lệnh; biển báo nguy hiểm và cảnh báo; biển chỉ dẫn; biển phụ, biển viết bằng chữ.

Biển báo hiệu trên đường cao tốc và đường đối ngoại phải phù hợp với các quy định nêu tại các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

15.1. Nhóm biển báo cấm là nhóm biển biểu thị các điều cấm mà người tham gia giao thông không được vi phạm. Biển báo cấm chủ yếu có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen thể hiện điều cấm, trừ một số trường hợp đặc biệt.

15.2. Nhóm biển hiệu lệnh là nhóm biển để báo các hiệu lệnh phải chấp hành.

Người tham gia giao thông phải chấp hành các hiệu lệnh trên biển báo. Trừ một số biển đặc biệt, các biển thể hiện hình tròn trên nền xanh lam có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người tham gia giao thông đường biết.

15.3. Nhóm biển báo nguy hiểm và cảnh báo là nhóm biển báo cho người tham gia giao thông biết trước các nguy hiểm trên đường để chủ động phòng ngừa kịp thời. Biển có hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc cần báo hiệu.

15.4. Nhóm biển chỉ dẫn là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông. Biển có hình chữ nhật hoặc hình vuông hoặc hình mũi tên, nền màu xanh lam.

15.5. Nhóm biển phụ, biển viết bằng chữ là nhóm biển nhằm thuyết minh bổ sung nội dung biển chính hoặc được sử dụng độc lập.”

Như vậy theo quy chuẩn hiện nay tại có 5 nhóm biển báo hiệu đường bộ, bao gồm:

1. Nhóm biển báo cấm có nghĩa là biểu hiện các điều cấm mà người tham gia giao thông không được phép vi phạm.

Ví dụ: biển cấm đỗ xe, biển cấm rẽ phải, biển cấm quay đầu xe…

2. Nhóm biển hiệu lệnh có nghĩa là nhóm biển để báo các hiệu lệnh phải chấp hành.

Ví dụ: biển “ấn còi”, biển đường dành cho xe thô sơ, biển tốc độ tối thiểu..

3. Nhóm biển báo nguy hiểm và cảnh báo có nghĩa là biển báo thông báo cho người tham gia giao thông biết trước các nguy hiểm trên đường để chủ động phòng ngừa kịp thời.

Ví dụ: biển cầu hẹp, biển cửa chui, biển người đi bộ cắt ngang…

4. Nhóm biển chỉ dẫn có nghĩa là nhóm biển báo dùng để cung cấp thông tin và các chỉ dẫn cần thiết cho người tham gia giao thông.

Ví dụ: biển đường ưu tiên, biển đường một chiều, biển đường cụt…

5. Nhóm biển phụ, biển viết bằng chữ có nghĩa là nhóm biển nhằm thuyết minh bổ sung nội dung cho biển chính hoặc được sử dụng độc lập.

Ví dụ: biển loại xe, biển hướng rẽ, biển làn xe.

Thứ hai, quy định về vị trí đặt biển và hướng hiệu lực của biển cấm

Căn cứ vào Điều 30 Quy chuẩn 41/2016 vị trí đặt biển báo cấm theo chiều đi và hướng hiệu lực của biển báo cấm được xác định như sau:

Về vị trí đặt biển báo cấm:

Theo quy định; biển báo cấm được đặt ở nơi đường giao nhau hoặc trước một vị trí trên đường cần cấm.

Dịch vụ tư vấn về Giao thông đường bộ: 19006172

Về hướng hiệu lực của biển báo cấm:

Biển báo sẽ có hiệu lực bắt đầu từ:

+) vị trí đặt biển trở đi;

+) nếu biển phải đặt cách xa vị trí định cấm thì phải đặt biển phụ số S.5002 để chỉ rõ khoảng cách từ sau biển cấm đến vị trí biển bắt đầu có hiệu lực.

+) Các biển báo cấm từ biển số P.101 đến biển số P.120 không cần quy định phạm vi có hiệu lực của biển; không có biển báo hết cấm.

+) Biển số P.121 và biển số P.128 có hiệu lực đến hết khoảng cách cấm ghi trên biển phụ số 501; hoặc đến vị trí đặt biển số DP.135 “Hết tất cả các lệnh cấm”.

+) Biển số P.123 (a,b) và biển số P.129 có hiệu lực tại vị trí cắm biển.

+) Biển số P.124 (a,b,c,d) có hiệu lực ở vị trí nơi đường giao nhau; chỗ mở dải phân cách nhưng không cho phép quay đầu xe hoặc căn cứ vào biển phụ số S.503.

+) Biển số P.125, P.126; P.127(a,b,c,d); P.130, P.131 (a,b,c) có hiệu lực đến nơi đường giao nhau tiếp giáp; hoặc đến vị trí đặt biển hết cấm (các biển số DP.133, DP.134, DP.135). Các biển số P.130 và P.131 (a,b,c) còn căn cứ vào các biển phụ số S.503 (a,b,c,d,e,f).

+) Nếu đoạn đường phải thi hành biển cấm có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau biển cấm phải được nhắc lại đặt ngay phía sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển cấm. Nếu không có biển nhắc lại, biển cấm được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.

Mọi thắc mắc về giao thông bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn Luật giao thông đường bộ 24/7: 1900 6172 để được trực tiếp tư vấn, giải đáp

Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt

Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường 2 Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Với Đường Sắt Có Rào Chắn, Biển Báo Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Không ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu, Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Trên Đoạn Đường Bộ Giao Nhau Cùng Mức Với Đường Sắt, Cầu Đường Bộ Đi Chung Với Đường Sắt Thì, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô, Mô Tô Đến Gần Vị Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Có Tín Hiệu Đèn, Biển Báo Hiệu ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Khi Rẻ Trái ở Đường Giao Nhau, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Nguy Hiem, Biển Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hầm, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Cao Tốc, Thứ Tự Xe Nào Được Quyền ưu Tiên Đi Trước Khi Qua Đường Giao Nhau?, Biển Nào Báo Hiệu Đường 2 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Lệnh Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đoạn Đường Hay Xảy Ra Tai Nạn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho Xe Thô Sơ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Một Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Đường 1 Chiều, Biển Báo Hiệu Duong 2 Chieu, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Dành Cho ô Tô, Biển Báo Hiệu Làn Đường Dành Cho ô Tô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Đường Bị Hẹp, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đoạn Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Tuyến Đường Cầu Vượt Cắt Qua, Biển Nào Báo Hiệu Tuyến Đường Cầu Vượt Cắt Qua, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đi Thẳng Phải Theo, Khi Điều Khiển Xe ôtô Rẽ Trái ở Chỗ Đường Giao Nhau, Người Lái Xe Cần Thực Hiện Các Thao Tác Nào, Khi Điều Khiển Xe ôtô Rẽ Phải ở Chỗ Đường Giao Nhau, Người Lái Xe Cần Thực Hiện Các Thao Tác Nào, Biển Nào Báo Hiệu Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi , Biển Nào Báo Hiệu Chiều Dài Đoạn Đường Phải Giữ Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai Xe, Biển Nào Báo Hiệu Phải Giảm Tốc Độ Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược, Biển Nào Báo Hiệu Các Phương Tiện Phải Đi Đúng Làn Đường Quy Định, Biển Nào Báo Hiệu Giảm Tốc Độ Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược Chiề, Biển Nào Báo Hiệu Chiều Dài Đoạn Đường Phải Giữ Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai, Những Biện Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi ở Thcs, Biển Nào Báo Hiệu Phải Giảm Tốc Độ, Nhường Đường Cho Xe Cơ Giới Đi Ngược Chiều, Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Khảo Sáo Biến Cố Hạ Đường Huyết Trên Bệnh Nhân Đái Tháo Đường, Khi Tggt Trên Đoạn Đường Không Có Biển Báo “cự Ly Tối Thiểu Giữa 2 Xe”, Với Điều Kiện Mặt Đường, Tuyến Đường Thủy Nội Địa Và Đường Biển ở Việt Nam, Biển Nào Chỉ Dẫn Tên Đường Trên Các Tuyến Đường Đối Ngoại, ở Phần Đường Dành Cho Người Đi Bộ Qua Đường, Trên Cầu, Đầu Cầu, Đường Cao Tốc, Đường Hẹp, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Khi Đi Từ Đường Nhánh Ra Đường Chính, Người Lái Xe Phải Xử Lý Như Nào Là Đúng Quy Tắc Giao Thông, Những Hành Vi Nào Dưới Đây Bị Nghiêm Cấm Khi Qua Điểm Giao Cắt Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt?, Hành Vi Lùi Xe Trên Đường Cao Tốc Có Vi Phạm Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ Hay Không?, Khi Đèn Tín Hiệu Tại Các Nút Giao Đường Bộ Hiển Thị Vàng Nhấp Nháy, Người Điều Khiển Phương Tiện, Xe Khách Hàng Xe Đường Một Chiều Phương Pháp Nào Sau Đây Không Đúng Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Khai Thác Và Bảo Trì Đường Giao Thông Nông Thôn Đường Dân Sinh, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường, Khi Điều Khiển Phương Tiện ở Tốc Độ Chậm, Bạn Phải Đi ở Làn Đường Nào, Trên Đường Có Nhiều Làn Đường, Khi Điều Khiển Phương Tiện ở Tốc Độ Chậm Bạn Phải Đi Từ Làn Đường Nào, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Biên Bản Vi Phạm Giao Thông Đường Bộ, 2 Phương Trình Đường Thẳng Cắt Nhau Khi Nào, Trên Đường Bộ Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa (trừ Đường Cao Tốc), Trên Đường Bộ (trừ Đường Cao Tốc) Ngoài Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa, Trên Đường Bộ (trừ Đường Cao Tốc) Trong Khu Vực Đông Dân Cư, Đường Đôi Có Dải Phân Cách Giữa, Biên Bản Bàn Giao Trẻ Bỏ Rơi Cho Nguoi Tam Thoi Nuoi Duong, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Chéo Nhau, Bản Nhận Xét Giáo Viên Có Khả Năng Biên Tập, Biên Soạn Bôi Duong Giao Vien Mầm Non, Quy Trinh Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Đường Biển , Biển Nào Cấm Các Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Rẽ Trái, Biển Nào Cấm Các Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Rẽ Phải, Hãy Chứng Minh Nhu Cầu Dinh Dưỡng Khác Nhau Tùy Người,

Biển Nào Báo Hiệu Đường Giao Nhau Của Các Tuyến Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Đường Sắt Giao Nhau Với Đường Bộ Không Có Rào Chắn, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Biển Báo Nào Báo Hiệu Đường Bộ Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Hai Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Cùng Cấp, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường 2 Chiều, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Với Đường Sắt Có Rào Chắn, Biển Báo Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường ưu Tiên, Biển Nào Đặt Trên Đường Chính Trước Khi Đến Nơi Đường Giao Nhau Rẽ Vào Đường Cụt, Biển Nào Báo Hiệu Nguy Hiểm Giao Nhau Với Đường Sắt, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Với Đường Không ưu Tiên, Biển Nào Báo Hiệu, Chỉ Dẫn Xe Đi Trên Đường Này Được Quyền ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Trên Đoạn Đường Bộ Giao Nhau Cùng Mức Với Đường Sắt, Cầu Đường Bộ Đi Chung Với Đường Sắt Thì, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô Bị Hỏng Tại Ví Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt, Người Lái Xe Phải Xử Lí Như Thế, Khi Xe ô Tô, Mô Tô Đến Gần Vị Trí Giao Nhau Giữa Đường Bộ Và Đường Sắt Không Có Rào Chắn, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Biển Nào Báo Hiệu Rẽ Ra Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Nào Báo Hiệu Đường Có Làn Đường Dành Cho ôtô Khách, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Sắp Giao Với Đường ưu Tiên, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường, Tại Nơi Giao Nhau Không, Người Lái Xe Đang Đi Trên Đường Không ưu Tiên Phải Nhường Đường Như Thế Nào, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Có Tín Hiệu Đèn, Biển Báo Hiệu ưu Tiên Qua Nơi Giao Nhau, Khi Rẻ Trái ở Đường Giao Nhau, Biển Nào Báo Hiệu Giao Nhau Nguy Hiem, Biển Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đến Chỗ Giao Nhau Nguy Hiểm, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Đường Hầm, Biển Nào Báo Hiệu Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Hết Đường Cao Tốc, Thứ Tự Xe Nào Được Quyền ưu Tiên Đi Trước Khi Qua Đường Giao Nhau?, Biển Nào Báo Hiệu Đường 2 Chiều, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Nào Báo Hiệu Sắp Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Nào Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Sắp Đi Đến Đoạn Đường Đôi, Biển Báo Hiệu Lệnh Đường Bộ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho ô Tô, Biển Nào Báo Hiệu Đoạn Đường Hay Xảy Ra Tai Nạn, Biển Nào Báo Hiệu Đường Dành Cho Xe Thô Sơ, Biển Nào Báo Hiệu Đường Một Chiều,

Bài 2 : Biển Báo Hiệu Giao Thông Đường Bộ

THIẾT KẾ BÀI DẠY VĂN HÓA GIAO THÔNG (LỚP 4)

Bài 2 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:1. Kiến thức:-HS biết nội dung 6 biển báo giao thông phổ biến.-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.2. Kĩ năng:-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp trên đường.3. Thái độ:– Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.– Tuân theo luật giao thông và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.II. Chuẩn bị:GV: Một số biển báo, SGK, phiếu bài tập.HS: SGKIII. Hoạt động dạy học:

Hoạt động GVHoạt động HS

1. Kiểm tra:2. Bài mới:Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản-HS đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thôngGV hỏi:+ Khi xe đang bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?+ Biển báo hiệu ” Công trường” có đặc điểm gì?+ Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?+ Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?+ Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?GV nhận xét chốt ý – liên hệ thực tếGV cho HS đọc ghi nhớ: Nhớ nhìn biển báo giao thôngĐể cùng thực hiện quyết không lơ là

Hoạt động 2: Hoạt động thực hànhGV chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí.GV yêu cầu HS nối biển báo giao thông cho đúng với nội dung và ý nghĩa của nó ( thời gian 3phút)GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV kiểm tra kết quả của các nhómGV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng – GV chia lớp thành 2 nhóm. – GV nêu cách chơi. – GV cho HS chơi thử – GV cho HS chơi trò chơi– GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.– GV cho HS đọc ghi nhớ: Nhắc nhau thực hiện hằng ngàyNội dung biển báo ở ngay trên đường.3. Củng cố – dặn dò-GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét

HS trả lời – nhận xét

HS đọc

HS thực hành theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết quảNhận xét, bổ sung.

HS theo dõiHS chơi thửHS thực hiện

HS đọc

Top of Form