Top 7 # Các Điều Kiện Để Thi Bằng Lái Xe Máy Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Điều Kiện Để Học Và Thi Bằng Lái, Nâng Hạng Bằng Lái Xe

Điều kiện để học và thi bằng lái xe? Điều kiện để học và thi nâng hạng bằng lái ô tô? Điều kiện về năm kinh nghiệm khi nâng bằng lái xe theo quy định mới nhất năm 2021.

Em tên Tiến đã có bằng lái hạng b2 em muốn biết nâng bằng của em lên hạng D cần có những thủ tục gì? Yêu cầu hồ sơ có những gì? Nghe nhiều người nói phải có bằng trung học phổ nhưng trình độ của em chi lớp 8 em cũng là bộ đội phục viên em có nâng được hay không?

Giấy phép lái xe hạng D cấp cho người điều khiển các loại xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi (tính cả chỗ ngồi của lái xe) cùng các với loại xe đã được quy định trong giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C

* Điệu kiện nâng hạng giấy phép lái xe B2 lên D theo quy định tại Điều 8 Thông tư 58/2015/TT-BGTVT như sau:

“- Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

– Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.

– Trường hợp các lái xe muốn nâng hạng bằng lái hạng B2 lên hạng D: phải có thời gian lái xe ít nhất là đủ 5 năm và có 100.000km lái xe an toàn.

– Nâng hạng lên hạng D người lái xe phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp từ trung học cơ sở (lớp 7/10 hoặc 9/12) trở lên.

-Về độ tuổi lái xe tối thiểu theo quy định như sau:

Từ 24 tuổi trở lên được nâng hạng bằng lái D,E.

Do đó, trong trường hợp này, bạn muốn nâng hạng bằng lái xe từ B2 lên D yêu cầu bạn phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở nhưng do bạn mới chỉ học hết lớp 8 nên bạn không đủ điều kiện để được nâng hạng lái xe từ B2 lên D.

* Hồ sơ nâng hạng giấy phép lái xe ô tô:

Đối với người muốn nâng hạng bằng lái xe thì cần có các hồ sơ theo quy định tại Điều 10, 11 Thông tư 58/2015/TT-BGTVT gồm các loại giấy tờ sau đây:

– 01 bản sao bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng cấp tương đương trở lên (xuất trình bản chính khi kiểm tra hồ sơ dự sát hạch);

– 01 bản sao giấp phép lái xe

– Đơn đề nghị học, sát hạch cấp giấy phép lái xe (theo mẫu) được phát tại các cơ sở đào tạo lái xe

– Giấy chứng nhận sức khoẻ do các cơ sở y tế có thẩm quyền cấp (theo mẫu) có dán ảnh và không quá thời gian 12 tháng kể từ ngày cấp

– Bản sao hồ sơ hạng giấy phép lái xe hiện có

– Bản phôtô CMND hoặc Hộ chiếu còn thời hạn

1. Bằng lái xe hạng C có phải tập huấn nghiệp vụ đối với hoạt động vận tải không?

Em là môt tài xế có giấy phép lái xe hạng C. Em có cần phải đi học thêm giấy chứng nhận nghiệp vụ lái xe không? Em phải đăng ký học ở đâu? Và giấy chứng nhận nghiệp vụ lái xe có bắt buộc tài xế nào cũng phải có không? Em ở kiên giang ạ, em rất mong được tư vấn?

Theo quy định tại Điều 7 Thông tư 63/2014/TT-BGTVT quy định về tập huấn nghiệp vụ và các quy định của pháp luật đối với hoạt động vận tải:

“1. Đối tượng tập huấn: người điều hành vận tải, lái xe kinh doanh vận tải, nhân viên phục vụ trên xe.

a) Trước khi tham gia hoạt động vận tải hoặc đảm nhận nhiệm vụ điều hành vận tải.

b) Định kỳ không quá 03 năm, kể từ lần tập huấn trước đó.

4. Cán bộ tập huấn phải đáp ứng một trong các tiêu chuẩn sau:

a) Giáo viên chuyên ngành vận tải của các trường từ trung cấp trở lên có đào tạo chuyên ngành vận tải đường bộ.

c) Trong trường hợp tập huấn cho người điều hành vận tải: cán bộ tập huấn phải là người có trình độ chuyên ngành vận tải từ cao đẳng trở lên hoặc có trình độ đại học chuyên ngành khác và có kinh nghiệm tối thiểu 03 năm về quản lý, điều hành vận tải đường bộ.

Trước tiên, có thể thấy đối tượng yêu cầu phải tham gia tập huấn nghiệp vụ vận tải bao gồm người điều hành vận tải, lái xe kinh doanh vận tải và nhân viên phục vụ trên xe. Do không rõ bạn có thuộc đối tượng nào trong các đối tượng trên hay không nên nếu không thuộc 3 đối tượng này thì bạn không phải tham gia tập huấn, cũng không bắt buộc phải có giấy chứng nhận nghiệp vụ, còn nếu thuộc các đối tượng kể trên này thì bạn cần phải tham gia lớp tập huấn để được cấp giấy chứng nhận. Nếu bạn thuộc đối tượng phải tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ mà không tham gia thì khi điều khiển xe giao thông thì có thể bị xử phạt ở mức 2 đến 3 triệu đồng, căn cứ quy định tại điểm g khoản 3 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ:

“3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi: Hồi bé tôi bị tai nạn. Tôi bị cụt một đốt ngón tay cái bên tay trái. Luật sư cho tôi hỏi tôi có đủ điều kiện sức khỏe để học bằng lái xe ô tô B2 không? Xin cảm ơn luật sư!

“- Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

Như vậy, với người lái xe bằng B2 phải đảm bảo các điều kiện sau:

– Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

– Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.

– Hạng B1 lên B2: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên;

Về điều kiện tiêu chuẩn sức khỏe: theo phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT thì điều kiện không được lái xe hạng B2 gồm:

3. Các trường hợp hạ bằng lái xe ô tô

Kình nhờ quý luật sư giải thích giúp: Tôi sinh tháng 4 năm 1961, đang có bằng lái xe hạng E, khi đổi bằng lái (đến hạn) có bị hạ xuống hạng B2 hay không? (Sức khỏe của tôi bình thường).

Tại Điều 49 Thông tư 58/2015/TT-BGTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ về đổi giấy phép lái xe như sau:

d) Người có giấy phép lái xe quân sự còn thời hạn sử dụng khi ra quân (phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, …), nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;

Như vậy, đối chiếu với trường hợp của bạn. Bạn sinh tháng 4 năm 1961 tính đến nay là 56 tuổi, là trường hợp phải đổi giấy phép lái xe. Tuy nhiên theo quy định của pháp luật nếu bạn vẫn có đủ sức khỏe thì sẽ được xét đẻ cấp đổi giấy phép lái xe từ hạng D trở xuống chứ không bắt buộc bị hạ xuống B2.

4. Điều kiện thi bằng lái xe hạng A1

Chào luật sư, em bị mất bàn tay trái, hiện tại em đang sống tại TPHCM và vẫn đi xe 2 bánh để đi làm. Theo như em biết thông tư 24/2015 của Bộ Giao thông vận tải quy định sức khỏe lái xe, phụ lục 1, mục 7 cơ xương khớp quy định ” Cụt hoặc mất chức năng 1 bàn tay hoặc bàn chân và các tay chân còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng)” thì sẽ không đủ điều kiện thi lái xe.

Như vậy theo quy định nếu như chỉ bị mất bàn tay trái như trường hợp của em mà các tay chân còn lại bình thường thì vẫn được quyền thi lái xe hạng A1 (2 bánh) phải không thưa luật sư? Và nếu câu trả lời là không thì luật sư có thể cho em biết lý do vì sao không? Vì trường hợp của em không nằm trong khoảng quy định không đủ kiện thi lái xe. Em đã đến 1 số trung tâm thi sát hạch lái xe nhưng vẫn không được chấp nhận cho đăng ký học và thi, nếu trường hợp của em được quyền thi lái xe thì luật sư có thể tư vấn cho em chỗ nào để đăng ký thi sát hạch được không? Xin cám ơn!

Tại phụ lục 1 Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT ngày 21 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn lái xe hạng A1 có quy định trường hợp sau không đủ điều kiện để lái xe hạng A1 như sau: “Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng)”.

Theo quy định này thì trường hợp sau không đủ điều kiện tiêu chuẩn lái xe hạng A1:

+ Bị cụt 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân;

+ Mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).

trong trường hợp của bạn, bạn cụt mất 1 bàn tay trái bạn sẽ không đủ điều kiện để lái xe hạng A1 theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT.

Điều Kiện Sức Khỏe Để Có Thể Thi Và Cấp Bằng Lái Xe Máy

Để có thể tham gia học; thi bằng lái xe máy và được cấp bằng lái xe; công dân cần đủ tuổi (được tính đến ngày sát hạch) có sức khoẻ tốt và trình độ văn hóa theo quy định.

Tại điểm c khoản 1 Điều 10 Thông tư 46/2012/TT-BGTVT về hồ sơ của người học, thi bằng lái xe máy cần phải có giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ Sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định cảu pháp luật

Chưa có văn bản pháp luật thay thế cho Quyết định 33/2008/QĐ-BYT ngày 30/9/2008 về việc ban hành tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đã hết hiệu lực từ 2008.

Nhưng trong mẫu giấy chứng nhận sức khỏe theo văn bản hợp nhất 06/VBHN-BYT năm 2014 Hợp nhất Quyết định về tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới do Bộ y tế ban hành ngày 6/6/2014 có ghi chú: các bác sĩ khám sức khỏe và cấp giấy chứng nhận cho người điều khiển các phương tiện tham gia giao thông cơ giới cần nghiên cứu kỹ ‘Tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển các phương tiện giao thông cơ giới’ đã ban hành theo Quyết định số 4132/QĐ-BYT ngày 4/10/2001 của Bộ y tế.

Theo nội dung tại mục 9 Phần II văn bản hợp quy 06/VBHN-BYT thì người bị mất một bàn chân sẽ không đủ điều kiện điều khiện phương giao thông đường bộ.

Về Mặt khác;thì thời gian gần đây đang có nhiều kiến nghị đào tạo và cấp Giấy phép lái xe dành riêng đối với xe số tự động. Nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có quy định pháp luật nào điều chỉnh vấn đề này. Vì vậy; các quy định tại Thông tư Thông tư 46/2012/TT-BGTVT sẽ vẫn được áp dụng thực hiện việc đào tạo và cấp giấy phép lái xe cơ giới như bình thường. Theo nội dung học và thi sát hạch quy định trong thông tư 46/2012/TT-BGTVT vẫn bắt buộc học viên thực hiện phần thi với xe số

Theo quy định hiện hành thì người bị cụt chân bên trái không đủ điều kiện được học; và thi bằng lái xe máy và cấp bằng lái xe máy kể cả đối với xe số tự động…

Điều Kiện Để Thi Bằng Lái Xe Hạng C Bạn Cần Lưu Ý

Theo quy định Bằng lái xe ô tô hạng C dành cho những học viên có nhu cầu học lái xe tải. Bằng lái xe tải hạng C theo quy định được phép điều khiển xe ô tô tải các loại tải trọng, ô tô du lịch dưới 9 chỗ, dùng cho mục đích cá nhân và kinh doanh. Đào tạo cơ b ả n tới nâng cao, chương trình học bài b ả n, thời gian học linh động.

Lịch học linh hoạt, học viên có thể tự chọn thời gian học phù hợp nhất với lịch làm việc và công tác của mình.

Việc thi lấy bằng lái xe hạng C rất quan trọng. Điều này một mặt khẳng định bạn đủ kiến thức và kinh nghiệm để điều khiển phương tiện an toàn, đảm bảo không gây ra các thiệt hại về người và của. Mặt khác tại Điểm c Khoản 2, Khoản 5, Điểm b Khoản 7 Điều 21 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP còn quy định rõ lái xe có thể bị phạt từ 4 triệu đến 6 triệu đồng khi không có bằng lái xe.

Điều kiện thi lấy bằng lái xe hạng C mới nhất có gì đáng lưu ý?

Để có thể thi lấy bằng lái xe hạng C nhanh chóng, bạn cần đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Học viên phải đủ 21 tuổi trở lên.

– Đủ sức khoẻ lái xe hạng C theo luật qui định (không bị teo cơ, bị thừa hoặc thiếu ngón tay…).

Do đó, bạn cần chuẩn bị giấy khám sức khỏe đã được bệnh viện, trung tâm y tế cấp quận, huyện, thành phố xác nhận. Yêu cầu phần này cần có dấu giáp lai trên hình thẻ. Đồng thời cần có chữ ký xác nhận của bác sĩ chuyên khoa.

Những điều không phải ai cũng biết trong quá trình làm hồ sơ thi bằng lái xe hạng C

Giấy khám sức khỏe cần đảm bảo được cấp trong 3 tháng gần nhất

Để đảm bảo tính chính xác, minh bạch và công tâm, Bộ Giao Thông Vận Tải đã quy định rõ, giấy khám sức khỏe cần được xác nhận trong 3 tháng gần đây.

2. Bản sao chứng minh thư cần đảm bảo không quá 6 tháng

Cũng giống như giấy khám sức khoẻ, bản sao chứng minh nhân dân hay thẻ căn cước phải có chứng thực của cơ quan chức năng.

Lưu ý: rằng thời gian giáp lai chứng thực cần dưới 6 tháng.

3. Các lưu ý khác

Tắt điện thoại trước khi vào phòng thi. Nhiều thí sinh chủ quan vấn đề này mà đã mất quyền dự thi khi bất ngờ có chuông điện thoại reo.

Do vậy, nó ảnh hưởng đến tâm lý của lý sinh cũng như khiến các bạn mất nhiều công sức và tiện bạc đó!

4. Kết Luận

Mong rằng những chia sẻ về quá trình làm hồ sơ bằng lái xe hạng C cũng như các lưu ý quan trọng kể trên sẽ giúp ích cho bạn phần nào. Nếu cần bất cứ tư vấn nào khác, hãy kết nối với chúng tôi thật sớm ngay sau bài viết này.

Giá Học Bằng Lái Xe Ô Tô Hạng B – C Năm 2020 Là Bao Nhiêu? Góc tư vấn: Nên học bằng lái xe ô tô B2 ( số sàn) hay C ( xe ô tô tải)

Bằng Fc Lái Được Xe Gì? Điều Kiện Để Học Thi Bằng Lái Xe Fc

Bằng lái xe FC là hạng bằng lái được cấp cho người lái xe ô tô điều khiển các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe (GPLX) hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo sơ mi rơ moóc (cả xe container) và được điều khiển các loại xe quy định cho GPLX hạng B1, B2, C, và hạng FB2. Bằng lái xe FC có thời hạn 5 năm.

Theo đó, các tài xế có bằng lái xe hạng C trước đó phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần và đủ theo quy định về số km an toàn, độ tuổi, thời gian lái xe,… để được chuyển đổi/ nâng từ bằng C sang bằng FC nếu muốn lái xe container.

Để học bằng lái xe FC, lái xe phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

Đủ từ 24 tuổi trở lên, là công dân Việt Nam có đủ điều kiện sức khỏe để học và thi sát hạch bằng lái xe hạng FC theo quy định.

Đã có bằng lái xe hạng C, D, E và có thâm niên hành nghề từ đủ 3 năm trở lên, có số km lái xe an toàn đạt từ 50.000 km trở lên do tổ chức cơ quan hay công ty xác nhận thông tin

Có từ đủ 2 năm trở lên điều khiển liên tục ô tô đầu kéo

Được miễn tham gia khóa học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe; miễn sát hạch lý thuyết và sát hạch thực hành lái xe trên đường; nhưng phải dự sát hạch thực hành lái xe trong hình theo nội dụng quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.

Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E; có đủ thâm niên và số km lái xe an toàn nhưng mới chỉ có từ 1 đến dưới 2 năm điều khiển liên tục ô tô đầu kéo thì được miễn học lý thuyết tại các cơ sở đào tạo lái xe nhưng phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành lái xe theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC

Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E; có đủ thâm niên và số km lái xe an toàn nhưng mới chỉ điều khiển liên tục ô tô đầu kéo dưới 1 năm thì được miễn học thực hành nhưng phải học lý thuyết tại cơ sở đào tạo lái xe, phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành lái xe theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.

Trường hợp các lái xe đã có GPLX hạng C, D, E nhưng chưa đủ thâm niên và số km lái xe an toàn như trên, hiện đang lái ô tô đầu kéo nếu muốn học bằng lái xe FC thì phải tham gia học lý thuyết, học thực hành tại cơ sở đào tạo lái xe, phải tham dự sát hạch lý thuyết và thực hành theo nội dung quy trình sát hạch lấy bằng lái xe FC.

Thông tư mới cũng sửa đổi tăng thời hạn của một loại giấy phép lái xe khác như: giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm (quy định hiện hành là 5 năm); giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 5 năm (quy định hiện hành là 3 năm)

Chúng tôi xin trả lời giúp bạn rằng, dù bạn có bằng lái hạng nào đi chăng nữa, bạn có lái tốt cỡ nào đi nữa thì dù bạn có nâng hạng bằng lái bất kỳ hạng nào thì đều phải học và thi lý thuyết cũng như sa hình và nội dung lý thuyết và sa hình cho việc nâng bằng lái xe như sau:

Bạn sử dụng bộ lý thuyết 450 câu hỏi sát hạchvà phải đạt 28/30 câu cho phần thi sát hạch lý thuyết của 15 bộ đề thi sát hạch lái xe của bộ GTVT

Bạn phải vượt qua 11 bài thi sa hìnhvà điểm tối thiểu là 80/100 điểm.

Đăng ký học nâng hạng bằng FC ở đâu ?

Địa chỉ nhận hồ sơ : Trung tâm đào tạo lái xe Lạc Hồng. Ngõ 34 Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội. Hotline: 0966 35 56 26: