Top 8 # Đề Thi Bằng Lái B2 2020 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Đề Thi Học Bằng Lái Xe B2

Hiện nay có khoảng 15 bộ đề thi học bằng lái xe B2 để giúp các học viên có thể tự làm và so sánh bảng kết quả của từng đề chúng tôi sẽ cung cấp từng đề thi và sau đó là các list đáp ứng từng đề thi này giúp cho các bạn có thể tự biết được khả năng và kiến thức của mình trước khi bước vào kỳ thi chính thức . Hoặc các bạn có thể thi thử trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe B2 online .

Câu hỏi 1: Khái niệm “công trình đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng?

Đáp án 1: Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu.

Đáp án 2: Rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra trọng tải xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ khác.

Đáp án 3: Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trong khu vực nhà ga đường sắt, cảng hàng không.

Câu hỏi 2: Khái niệm “phần đường xe chạy” được hiểu như thế nào là đúng?

Đáp án 1: Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại.

Đáp án 2: Là phần đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại, dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông.

Đáp án 3: Là phần đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại, các công trình, thiết bị phụ trợ khác và dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông.

Câu hỏi 3: Khi lái xe trên đường vắng mà cảm thấy buồn ngủ, người lái xe nên chọn cách xử lý như thế nào cho phù hợp?

Đáp án 1: Tăng tốc độ kết hợp với nghe nhạc để đi tiếp.

Đáp án 2: Dừng xe và nghỉ cho đến khi hết buồn ngủ.

Đáp án 3: Sử dụng một ít rượu và bia để hết buồn ngủ và đi tiếp.

Câu hỏi 4: Trên đường cao tốc, người lái xe xử lý như thế nào khi vượt quá lối ra của đường định rẽ?

Đáp án 1: Quay xe, chạy trên lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.

Đáp án 2: Lùi xe sát lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.

Đáp án 3: Tiếp tục chạy đến lối ra tiếp theo.

Câu hỏi 5: Khi phát hiện hành vi giả khai báo mất hoặc tẩy xóa, làm sai lệch các thông tin trên giấy phép lái xe; sử dụng giấy phép lái xe hoặc đổi hồ sơ lái xe giả; Có hành vi cố tình gian dối để được đổi, cấp mới, cấp lại giấy phép lái xe, ngoài việc bị cơ quan quản lý thu hồi bằng lái và hồ sơ gốc còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, người lái xe không được cấp bằng trong thời gian bao lâu?

Câu hỏi 6: Người lái môtô xử lý như thế nào khi cho xe môtô phía sau vượt?

Đáp án 1: Lái xe vào lề đường bên phải và giảm tốc độ để xe phía sau vượt qua.

Đáp án 2: Lái xe vào lề đường bên trái và giảm tốc độ để xe phía sau vượt qua.

Đáp án 3: Lái xe vào lề đường bên phải và tăng tốc độ để xe phía sau vượt qua.

Câu hỏi 7: Khi ôtô đi ngược chiều đến rất gần, ôtô phía sau cùng chiều cố tình vượt, người lái xe xử lý như thế nào?

Đáp án 1: Giữ nguyên làn đường và tăng tốc độ.

Đáp án 2: Giảm tốc độ và lái xe sát vào lề đường bên phải.

Đáp án 3: Tiếp tục chạy mà không giảm tốc độ.

Câu hỏi 8: Khi ôtô bị hỏng tại vị trí giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, người lái xe xử lý như thế nào?

Đáp án 1: Nhanh chóng đưa ôtô ra khỏi đường sắt hoặc tìm cách báo hiệu để đoàn tàu dừng lại.

Đáp án 2: Đặt biển cảnh báo nguy hiểm tại vị trí ôtô bị hỏng để đoàn tàu dừng lại.

Đáp án 3: Cả hai ý nêu trên.

Đáp án 1: Phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách, mặc quần áo gọn gàng.

Đáp án 2: Không sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh (trừ thiết bị trợ thính).

Đáp án 3: Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

Đáp án 4: Tất cả các ý nêu trên.

Câu hỏi 10: Người lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy hiểm trong các trường hợp nào dưới dây?

Đáp án 1: Có biển báo nguy hiểm.

Đáp án 2: Có biển cấm dừng xe, đỗ xe.

Đáp án 3: Có biển báo cấm vượt.

Câu hỏi 12: Khi xảy ra tai nạn giao thông, có người bị thương nghiêm trọng, người lái xe và người có mặt tại hiện trường vụ tai nạn phải thực hiện các công việc gì?

Đáp án 1: Thông báo vụ tai nạn đến cơ quan thi hành pháp luật.

Đáp án 2: Nhanh chóng lái xe gây tai nạn hoặc đi nhờ xe khác ra khỏi hiện trường vụ tai nạn.

Đáp án 3: Thực hiện sơ cứu ban đầu trong trường hợp khẩn cấp.

Câu hỏi 13: Khi điều khiển tăng số, người lái ôtô cần chú ý những điểm gì?

Đáp án 1: Không được nhìn xuống buồng lái, cần phải tăng thứ tự từ thấp đến cao, phối hợp các động tác phải nhịp nhàng, chính xác.

Đáp án 2: Không được nhìn xuống buồng lái, cần phải tăng thứ tự từ thấp đến cao, phối hợp các động tác phải nhịp nhàng, vù ga phải phù hợp với tốc độ.

Câu hỏi 14: Khi điều khiển xe giảm số, người lái xe cần chú ý những điểm gì?

Đáp án 1: Không được nhìn xuống buồng lái, cần phải giảm thứ tự từ cao đến thấp, phối hợp các động tác phải nhịp nhàng chính xác.

Đáp án 2: Không được nhìn xuống buồng lái, cần phải giảm thứ tự từ cao đến thấp, phối hợp các động tác phải nhịp nhàng, chính xác, vù ga phải phù hợp với tốc độ.

Câu hỏi 15: Để giảm tốc độ khi ôtô đi xuống đường dốc dài, người lái xe phải thực hiện các thao tác nào?

Đáp án 1: Nhả bàn đạp ga, đạp ly hợp hết hành trình, đạp mạnh phanh chân để giảm tốc độ.

Đáp án 2: Nhả bàn đạp ga, về số thấp, đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.

Đáp án 3: Nhả bàn đạp ga, tăng lên số cao, đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.

Câu hỏi 16: Khi lái xe ôtô trên mặt đường có nhiều “ổ gà”, người lái xe phải thực hiện thao tác như thế nào?

Đáp án 1: Giảm tốc độ, về số thấp và giữ đều ga.

Đáp án 2: Tăng tốc độ cho xe lướt qua nhanh.

Đáp án 3: Cả hai ý nêu trên.

Câu hỏi 17: Dải phân cách trên đường bộ có những loại nào?

Câu hỏi 18: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường hai chiều?

Câu hỏi 19: Biển nào báo hiệu đường hai chiều?

Câu hỏi 20: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường hai chiều?

Câu hỏi 21: Biển nào báo hiệu cầu vượt liên thông?

Câu hỏi 22: Biển nào báo hiệu chú ý chướng ngại vật?

Câu hỏi 23: Biển nào báo hiệu đoạn đường hay xảy ra tai nạn?

Câu hỏi 24: Biển số 1 có ý nghĩa gì?

Câu hỏi 25: Xe của bạn được đi theo hướng nào trong trường hợp này?

Câu hỏi 26: Xe của bạn được đi theo hướng nào trong trường hợp này?

Câu hỏi 27: Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?

Câu hỏi 28: Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?

Câu hỏi 29: Bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?

Câu hỏi 30: Xe nào phải nhường đường trong trường hợp này?

Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe B2

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng B2, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Oto, Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Xe Máy, 120 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Bài Thi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe, Đề Thi Trắc Nghiệm Anh Văn Bằng B, 150 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe A1, 150 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe A1, Mẹo Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe A1, Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng A1, Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe, Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe B2, Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe Máy, Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe A1, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe A1, Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe A1, Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe B2, Bài Tập Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng C, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe B2, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng A1, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy A1, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe ô Tô, Trắc Nghiệm Tin Học Bằng A, Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe B2, Chấm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Máy, Những Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Trắc Nghiệm Eq Bằng Hình ảnh, Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe Hạng A1, Trắc Nghiệm Iq Bằng Tiếng Anh, Tạo 1 Bài Trắc Nghiệm Đơn Giản Bằng Flash, Soạn Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Excel, Cách Chấm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Máy, Chấm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Điện Thoại, Phiếu Trắc Nghiệm Cham Bang Phan Mem, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh, Phương Trình 8x−8+11x−11=9×9+10×10 Có 2 Nghiệm X1 X2 . Tổng 2 Nghiệm Bằng, Trắc Nghiệm Nhân Trắc Học, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Voz, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ic3 Gs4, Mẫu Bài Thi Trắc Nghiệm, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 11 Bài 10, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 11, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 10 Bài 31, Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa ôn Thi Đại Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 10, Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Tảo Hôn, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ic3 Có Đáp án, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Có 10 Câu, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Có 50 Câu Hỏi, Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Học Kì 1, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Có 30 Câu Hỏi, Bai Tap Trac Nghiem Lop 9, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Gồm 20 Câu Hỏi, Bài Tập Trắc Nghiệm Đảo Ngữ ôn Thi Đại Học, Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 10, Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 11 Bài 9, 1 Bài Thi Trắc Nghiệm Gồm 12 Câu Hỏi, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 12, Bài Thi Trắc Nghiệm Là Gì, Trắc Nghiệm Môn Erp, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Erp, Bài Thi Trắc Nghiệm Có 10 Câu, Trắc Nghiệm Địa Lí Bài 3 Có Đáp án Lớp 11, Bài Thi Trắc Nghiệm Lái Xe A1, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Gồm 50 Câu Hỏi, Bài Thi Trắc Nghiệm Hà Nội, Bài Thi Trắc Nghiệm Hóa, Trắc Nghiệm Tin Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Eq, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đô Thị Hóa, 1 Bài Thi Trắc Nghiệm Gồm 20 Câu Hỏi, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa 9, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa 8 Học Kì 2, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa 8, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa 11, Bài Thi Trắc Nghiệm Xe Máy, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa 10, Bài Thi Trắc Nghiệm Lái Xe B2, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lý Thi Đại Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đồ Thị Hàm Số, Bài Thi Trắc Nghiệm Xã Hội Học, Bài Trắc Nghiệm Địa Lý 12, Trắc Nghiệm Ic3, Trắc Nghiệm Vật Lý 10, Câu Hỏi Trắc Nghiệm ô Tô, Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Đáp án, Trắc Nghiệm Vật Lý 11, Trắc Nghiệm Vật Lý 12, Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Học Kì 1, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ngữ Văn 9,

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng B2, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Oto, Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Xe Máy, 120 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Bài Thi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe, Đề Thi Trắc Nghiệm Anh Văn Bằng B, 150 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe A1, 150 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe A1, Mẹo Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe A1, Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng A1, Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe, Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe B2, Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe Máy, Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe A1, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe A1, Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe A1, Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe B2, Bài Tập Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng C, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe B2, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng A1, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy A1, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe ô Tô, Trắc Nghiệm Tin Học Bằng A, Đề Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe B2, Chấm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Máy, Những Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Máy, Trắc Nghiệm Eq Bằng Hình ảnh, Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Lái Xe Hạng A1, Trắc Nghiệm Iq Bằng Tiếng Anh, Tạo 1 Bài Trắc Nghiệm Đơn Giản Bằng Flash, Soạn Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Excel, Cách Chấm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Máy, Chấm Bài Thi Trắc Nghiệm Bằng Điện Thoại, Phiếu Trắc Nghiệm Cham Bang Phan Mem, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh, Phương Trình 8x−8+11x−11=9×9+10×10 Có 2 Nghiệm X1 X2 . Tổng 2 Nghiệm Bằng, Trắc Nghiệm Nhân Trắc Học, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Voz, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ic3 Gs4, Mẫu Bài Thi Trắc Nghiệm, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Địa Lí 11 Bài 10,

Hướng Dẫn Cách Tạo Bộ Đề Thi Thử Online Bằng Lái Xe B2

Thi sát hạch bằng lái xe B2 online tương đối khó vì vậy để tránh những trục trặc không đáng có trong phần thi lý thuyết, nhiều thí sinh có nhu cầu thi thử để làm quen với bộ đề trước ngày thi. Để đáp ứng được nhu cầu đó, nhiều giáo viên mong muốn tự tạo đề thi thử online bằng lái xe B2 để phục vụ tốt nhất cho công việc giảng dạy của mình.

1. Cấu trúc của một bộ đề thi thử online bằng lái xe B2

Một bộ đề thi thử online bằng lái xe B2 sẽ có 30 câu trắc nghiệm, thí sinh phải lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi. Mỗi đề thi được thực hiện trong vòng 25 phút.

2. Bộ đề thi mẫu: Thi thử online bằng lái xe B2

Để có được kết quả tốt nhất trong kỳ thi sát hạch bằng lái xe B2, các thí sinh thường lựa chọn hình thức thi thử để tự ôn luyện.

3. Tự tạo bộ đề thi thử online bằng lái xe B2 như thế nào?

Hiện nay có rất nhiều phần mềm tạo đề thi trắc nghiệm khác nhau, một trong số đó phải kể đến AZtest – giải pháp tạo đề thi trắc nghiệm nhanh chóng, dễ dàng và thuận tiện trong quá trình sử dụng. Với AZtest, bạn có thể tạo được nhiều đề thi trắc nghiệm thuộc các lĩnh vực, môn học khác nhau. Và tạo đề thi thử online bằng lái xe B2 cũng không ngoại lệ.

AZtest được phát triển dựa trên mã nguồn mở, vì vậy sẽ giúp khách hàng cá nhân hóa được tài khoản của mình. Bên cạnh đó những tính năng như giao diện thân thiện, dung lượng chứa ngân hàng câu hỏi lớn, cho phép tạo các đề thi tự luyện hay chấm điểm,….đều đem đến sự thuận tiện cho người dùng. Đã có rất nhiều người sử dụng và cho phản hồi tốt về website tạo đề thi trắc nghiệm AZtest, vì vậy chúng tôi tự tin khẳng định chất lượng mà trang web đem tới cho khách hàng.

Trong quá trình tạo đề thi, nếu gặp phải những khó khăn, vướng mắc bạn có thể tìm giải đáp tại https://docs.aztest.vn/. Ngoài ra bạn có thể liên hệ tới hotline: 02336 270 610 – 0905 908 430 hoặc nhắn tin tới fanpage https://www.facebook.com/aztest.vn/để được tư vấn và hỗ trợ.

Tài Liệu Học Bằng Lái Xe B2 Đúng Chuẩn Đề Thi Bộ Gtvt

Tài Liệu Học Bằng Lái Xe B2 Đúng Chuẩn Đề Thi Bộ GTVT là bộ tài liệu được chúng tôi khái quát lại một cách hệ thống, trong đó gồm có 450 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết, một số các video dạy học lái xe bằng b2 đơn giản, dễ hiểu và các phần mềm thi thử, ứng dụng luyện tập phần lý thuyết cần thiết cho việc học bằng lái xe ô tô hạng B2…

Tài liệu học bằng lái xe B2 gồm có những gì

Giáo trình học lái xe ô tô hạng B2 là tổng hợp những bài giảng, những tài liệu học lái xe, các video và phần mềm, ứng dụng cần thiết cho việc học bằng lái xe ô tô hạng B2. Ở trung tâm đào tạo lái xe , tài liệu học lái xe ô tô hạng B2 được cập nhật một cách chuyên nghiệp.

Về lý thuyết, giáo trình học bằng lái xe b2 cơ bản về luật giao thông đường bộ (bản mới nhất). Học viên cũng sẽ được học về các hệ thống biển báo, chỉ dẫn. Kết cấu giao thông đường bộ và các loại phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Quản lý nhà nước về giao thông đường bộ và các điều khoản thi hành luật giao thông đường bộ.

Lý thuyết là phần cực kỳ quan trọng trong học bằng lái xe B2 vì bạn phải đủ điểm phần thi lý thuyết mới được cấp bằng lái xe. Tuy nhiên việc học lý thuyết cũng không khó như thực hành. Có một công cụ mà bạn cần phải biết và cũng được đưa vào giáo trình học lái xe b2 đó là các phần mềm học lái xe ô tô, hoặc các ứng dụng thi lý thuyết sẽ giúp các bạn rất nhiều và tiết kiệm cho các bạn rất nhiều thời gian học lý thuyết.

Mẹo thi lý thuyết xem: http://hoclaixehcm.edu.vn/meo-thi-ly-thuyet-lai-xe-o-to-b2-450-cau-dam-bao-dau-100-p19.html

Thi thử lý thuyết lái xe ô tô hạng B2, C online: http://thibanglai.banglaioto.com.vn/

Bạn chuẩn bị tham gia kì thi sát hạch bằng lái xe và đang tìm kiếm phần mềm học thi thử lý thuyết 450 câu hỏi bằng lái xe B2, C, D, E online để ôn luyện? Hiện nay có rất nhiều phần mềm tự viết với sự đầu tư không kĩ, sơ sài dẫn đến tình trạng hoang mang cho các học viên, thông tin câu hỏi không chính xác và sai đáp án.

Đây là phầm mềm đã được chúng tôi kiểm tra rất kỹ và được viết bởi trường dạy lái xe Tiến Thành lập trình, đầu tư, thiết kế ra phần mềm thi thử lý thuyết online theo chuẩn 450 câu hỏi hạng B2, C, D, E của Bộ GTVT.

Có thể nói chính xác nhất hiện nay kể cả thông tin câu hỏi, cũng như đáp án, tính thời gian thi. Phần mềm được chia làm 15 bộ đề thi khác nhau với cấu trúc đúng theo chuẩn của Bộ GTVT về thành phần các câu hỏi trong mỗi bộ đề 30 câu.

Học lái xe b2 thực hành sẽ học những gì

Đối với việc học lái xe B2 thực hành, không gì quan trọng hơn là việc học tốt 10 bài thi sa hình. Đây là phần khó nhất trong toàn bộ quy trình học lái xe. Và cũng là khâu tốn nhiều thời gian nhất. Tại trang webcó các giáo trình học lái xe b2 hướng dẫn bạn học tốt 10 bài thi sa hình. Cụ thể tại những bài sau

1. Xuất phát 2. Dừng xe nhường đường cho người đi bộ 3. Dừng xe, khởi hành trên dốc lên (thường gọi là đề-pa lên dốc) 4. Đi xe qua hàng đinh 5. Đi xe qua đường vuông góc (chữ Z) 6. Đi xe qua đường vòng quanh co (chữ S) 7. Ghép xe vào nơi đỗ (lùi chuồng) 8. Dừng xe nơi giao nhau với đường sắt 9. Tăng tốc, tăng số 10. Kết thúc

Kinh nghiệm thi sa hình bằng lái xe ô tô hạng B2

Yêu cầu của bài này là khi xuất phát phải bật đèn xi-nhan trái (với ý nghĩa là xe chuẩn bị đi ra làn đường bên ngoài, hoà vào dòng xe trên đường). Có chỗ yêu cầu phải tắt xi-nhan đúng lúc, để xi-nhan bật lâu quá trừ 5 điểm. Có chỗ yêu cầu trước khi xuất phát về đưa số về 0, khi cho lệnh xuất phát mới vào số 1 để đi.

Trước lúc xuất phát, khi mới lên xe, bạn cần kiểm tra lại ghế ngồi xem có phù hợp với người không, nếu cần thiết thì chỉnh xa vành tay lái hoặc gần lại để đạp hết được côn, phanh, ga. Kiểm tra hai gương sao cho nhìn thấy được điểm bánh xe sau tiếp xúc với mặt đường.

Khi có lệnh xuất phát, bạn vào số 1, nhả côn từ từ để xe đi. Khi đèn xanh trong xe tắt hoặc khi qua vạch xuất phát rồi thì tắt xi-nhan. Khi xe đã đi, bạn có thể nhả hết côn ra cho xe tự bò, không cần đặt chân vào bàn đạp ga. Nhưng theo tôi, bạn không nên nhả hết mà cứ đỡ côn ở mức một nửa để xe đi chậm, chuẩn bị vào bài 2.

Yêu cầu của bài này là dừng xe đúng chỗ trước vạch trắng và đường vằn dành cho người đi bộ. Đỗ già quá (chạm vào vạch trắng) hoặc non quá (quá xa vạch trắng) đều bị trừ 5 điểm. Các sân thi thường “giúp” học viên bằng cách đánh dấu sẵn bằng vạch đỏ trên vỉa ba-toa hoặc ngay trên mặt đường. Vạch đỏ trên vỉa ba-toa để chỉ khi vai người lái xe đến ngang vạch đó thì phải dừng. Còn với vạch đỏ trên mặt đường thì phải nhìn qua gương thấy bánh xe sau cách vạch đỏ chừng hơn gang tay là dừng. Hoặc người lái cũng có thể lấy cột biển báo hiệu người đi bộ trồng bên phải đường để làm cột mốc dừng cho mình.

Sau khi xuất phát, bạn để xe đi chậm. Càng vào đến bài thi càng chậm, để khi bạn thấy đúng vị trí thì chỉ cần ấn nhẹ phanh là xe đã dừng ngay và dừng nhẹ nhàng (không giật nẩy lên). Dừng xe xong, bạn lại nhả côn lái xe ô tô đi tiếp luôn. Dừng lâu quá 30 giây sẽ bị trừ điểm.

Yêu cầu của bài này là xe không vượt quá vạch quy định (vượt sẽ bị loại ngay!), không bị tuột dốc quá 50 cm, phải vượt khỏi dốc trong khoảng thời gian 30 giây, không được tăng ga quá lớn (số vòng quay động cơ không quá 3 hoặc 4 nghìn vòng/phút). Chính vì nếu vượt quá vạch quy định là bị loại ngay nên nhiều người đành phải đỗ non khi chưa đến đúng vị trí, chấp nhận mất 5 điểm cho chắc ăn.

Sau khi qua bài 2, bạn nhả hết côn, phanh cho xe tự bò lên dốc. Về bản chất, bài này giống bài 2 ở chỗ dừng xe rồi lại đi tiếp. Nhưng vì xe đang ở trên dốc nên bạn không thể đỡ côn cho xe đi chậm lại vì nếu đỡ côn thì xe sẽ bị trôi ngược về chân dốc. Vì thế, chỉ có thể nhắm đúng vị trí cần đỗ (qua vạch đỏ trên ta-luy hoặc mặt đường) để đạp côn, phanh đúng lúc.

Nếu như ở bài 2, sau khi dừng xe, để đi tiếp bạn chỉ việc bỏ chân phanh ra rồi mới từ từ nhả côn. Nhưng ở bài 3 thì không thể làm như vậy vì xe đang trên dốc, bỏ phanh chân ra thì xe sẽ trôi. Do vậy cách xử lý ở bài 3 khác bài 2. Có hai cách:

– Cách 1: Là cách dạy chính thống trong trường. Sau khi xe đã dừng trên dốc, bạn kéo phanh tay với mục đích là thay phanh chân giữ xe tại điểm dừng. Khi đó, bạn có thể bỏ chân phanh ra và đặt vào chân ga mớm lên. Đồng thời chân trái nhả côn từ từ, đến khi thấy tay lái hoặc cần số rung lên (báo hiệu các lá côn đã bắt vào nhau) thì nhả nhẹ phanh tay, nghe ngóng nếu thấy xe không trượt thì thả nốt phanh tay, xe sẽ tự bò lên.

– Cách 2: Là cách các lái già thường làm trong thực tế, không dùng đến phanh tay. Sau khi xe dừng, bạn nhả côn từ từ, đến khi thấy tay lái hoặc cần số rung lên thì nhả nhẹ phanh chân, nghe ngóng. Nếu cảm thấy xe trôi thì đạp phanh vào, làm lại. Nếu thấy xe không trượt thì thả cho hết phanh chân, xe sẽ tự bò lên. Nếu nhả hết phanh chân mà xe vẫn đứng yên thì tiếp vào chân ga một chút, đồng thời hơi nhả côn ra thêm. Khi xe đã đi thì giữ nguyên vị trí chân côn và ga cho đến khi xe qua khỏi đỉnh dốc. Nhiều người mới học lại thấy cách làm này dễ hơn cách 1, vì không cần dùng đến phanh tay mà chỉ tập trung vào hai chân điều chỉnh côn, phanh (thực tế khi hạ phanh tay, những người chưa quen có thể bị choạng tay lái hoặc ấn mạnh vào bàn đạp ga làm rú ga).

Yêu cầu của bài này là hai bánh xe bên phải phải đi lọt qua một đoạn đường có bề rộng khoảng 30-35 cm. Nếu chạm vào mép bên nào cũng là bị trừ 5 điểm.

Khi rẽ vào đường đi hàng đinh, bạn nên đánh lái xe ô tô muộn một chút để xe áp sát vỉa ba-toa bên phải xe. Đi thật chậm và nhìn gương phải để quan sát bánh xe phía sau. Các sân thi thường kẻ sẵn vạch đánh dấu màu đỏ để giúp học viên căn đường. Vạch này bằng với mép ngoài của hàng đinh. Vì vậy, nếu bánh xe cách vạch đỏ khoảng 10-15 cm thì nhiều khả năng xe sẽ đi qua hàng đinh mà không chạm mép hai bên.

Ngoài việc nhìn gương phải, bạn cũng phải căn và bám vào một điểm mốc ở phía trước, thường là một vạch đánh dấu trên vỉa ba-toa trước mặt. Vì có khi lúc đầu xe đi đúng khoảng cách với vạch đỏ, nhưng sau đó do giữ lái không tốt nên xe bị chệch ra hoặc chệch vào.

Yêu cầu của bài này là khi cho xe đi không bị chạm vạch ở gần vỉa hè hai bên đường, nếu chạm vạch trừ 5 điểm. Sau khi đi qua hàng đinh, bạn thấy người ngang với vỉa ba-toa vuông góc bên trái thì đánh hết lái sang trái. Đi từ từ và trả lái, đến khi người ngang với vỉa ba-toa vuông góc bên phải thì lại đánh hết lái sang phải. Qua khỏi điểm vuông góc thứ hai, nhớ trả lái cho xe thẳng.

Yêu cầu của bài này giống bài 5.

Khác với bài 5, do chữ S là đường cong liên tục nên bạn phải điều chỉnh tay lái theo đường cong. Các lái xe có câu “Tiến bám lưng, lùi bám bụng”, có nghĩa là khi xe vào đường cua (ôm cua) nên căn theo phía đường cong dài hơn. Như vậy, khi vào đường chữ S, bạn cho xe bám sát về bên phải, đánh lái sang trái cho xe đi nửa vòng cua đầu tiên, sau đó lại bám sang lề đường bên trái, trả lái và đánh lái sang phải cho xe qua nốt nửa vòng cua còn lại. Học lái xe ô tô tại các quận chúng tôi

Yêu cầu của bài này là trong vòng 2 phút bạn phải cho xe lùi được vào nơi đỗ (chuồng), không chạm vạch và tiến ra khỏi chuồng. Không được để xe chèn lên vỉa ba-toa, nếu không sẽ bị loại.

Khi bắt đầu rẽ vào khu vực chuồng, bám sát lề đường bên trái. Đi chậm. Khi người đi ngang qua cửa chuồng thì đánh hết lái về bên phải. Khi thấy xe ở khoảng 45 độ so với đường ngang cửa chuồng thì dừng xe, trả lái cho bánh xe thẳng. Vào số lùi.

Nhiều người sợ bài này vì không biết lúc nào nên đánh lái sang trái để xe vào đúng cửa chuồng. Do vậy, bạn phải chỉnh gương sao cho nhìn được chỗ bánh sau bên trái xe tiếp xúc với mặt đất. Lùi thẳng xe cho đến khi thấy chỗ bánh sau này cắt ngang đường vạch trắng bên trong chuồng kéo dài ra thì đánh hết lái sang trái, nhiều khả năng xe sẽ vào đúng cửa chuồng.

Còn nếu không, ngay từ khi xe bắt đầu lùi, bạn đã đánh lái sang trái một chút. Khi xe lùi một đoạn, vào gần cửa chuồng hơn thì nhìn qua gương, bạn có thể hình dung vị trí tương đối của xe so với cửa chuồng, từ đó quyết định lùi thẳng tiếp, đánh thêm lái sang trái hoặc sang phải.

Khi xe đã vào đến cửa chuồng và thân xe song song với hai bên chuồng, trả lái sang phải cho bánh xe thẳng. Nếu chưa quen, trước khi trả lái, bạn dừng hẳn xe lại rồi mới xoay tay lái (gọi là đánh lái chết). Lùi từ từ thẳng vào chuồng cho đến khi nghe hiệu lệnh “Đã kiểm tra” thì dừng lại. Về số 1 và tiến ra khỏi chuồng.

Lưu ý khi tiến ra, người phải ra khỏi cửa chuồng hoặc hơn một chút nữa bạn hãy đánh lái rẽ sang phải để tránh trường hợp bánh sau chưa ra khỏi cửa chuồng mà đã rẽ sẽ bị chèn vạch, trừ điểm.

Nếu lỡ lùi chưa chính xác, đuôi xe cách xa cửa chuồng, có thể chèn lên vạch hoặc vỉa ba-toa, bạn cứ bình tĩnh về lại số 1, tiến lên phía trước, đánh lái sao cho xe ở vào vị trí thẳng trước cửa chuồng, sau đó vào số lùi để làm lại việc lùi vào chuồng. Thà bị trừ điểm do chèn vạch hoặc thực hiện bài thi lâu quá 2 phút còn hơn là bị loại do chèn lên vỉa ba-toa!

Yêu cầu và thực hành của bài này giống bài 2.

Yêu cầu của bài này là phải lên được số 2 và đạt tốc độ trên 20 km/h trước biển báo 20 màu xanh (biển báo tốc độ tối thiểu phải đạt 20 km/h), sau đó lại phải về số 1 và giảm tốc độ xuống dưới 20 km/h trước biển báo 20 màu trắng (biển báo tốc độ tối đa không quá 20 km/h). Sau khi qua nơi giao nhau với đường sắt, bạn rẽ sang đường chuẩn bị tăng tốc. Chỉnh lái cho xe thẳng, giữ chắc tay lái, nhả hết côn, phanh. Nhấn ga để xe tăng tốc. Qua biển “Tăng số, tăng tốc”, bạn đạp côn, vào số 2. Xong nhả côn ra, lại nhấn ga tiếp. Qua biển 20 màu xanh, đạp cả côn và phanh cho xe đi chậm lại, thậm chí dừng hẳn, về số 1. Nhả phanh, rồi nhả côn từ từ để xe đi qua biển 20 màu trắng. Chú ý là bạn không thể cắt côn để xe trôi từ từ qua biển 20 màu trắng, vì yêu cầu ở đây là bạn phải đi qua biển này khi xe có gài số. Vì thế nếu bạn cắt côn làm bánh răng số không quay thì sẽ bị trừ 5 điểm.

Yêu cầu của bài này là đi thẳng qua vạch kết thúc, trước đó phải bật đèn xi-nhan phải (với ý nghĩa là xe tấp vào lề đường bên phải, chuẩn bị dừng hoặc đỗ xe). Sau khi vòng qua ngã tư lần cuối cùng, bạn chỉnh xe cho thẳng và để xe đi từ từ về vạch xuất phát. Bật xi-nhan bên phải. Chú ý sau khi đã bật xi-nhan thì giữ thẳng tay lái, không đánh lái sang trái sẽ làm tắt đèn xi-nhan, mất điểm. Để cho chắc ăn, bạn có thể dùng ngón giữa tay trái giữ cần xi-nhan để không cho cần này bật xuống, hoặc hơi đánh lái sang phải một chút.

Tài Liệu Học Bằng Lái Xe B2 Đúng Chuẩn Đề Thi Bộ GTVT