Top 6 # Điều Kiện Thi Bằng Lái Xe Hạng E Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Điều Kiện Học Bằng Lái Xe Hạng E?

Khi sỡ hữu bằng lái xe hạng E, người lái xe sẽ lái được những loại xe:

Ví dụ bạn có thể lái được ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe. Hoặc ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg;

Bằng E là loại bằng lái xe cấp cao, điều khiển những loại xe lớn, trọng tải thiết kế nặng, vì thế các tiêu chí và điều kiện để được sở hữu bằng E cũng cao hơn các loại bằng thấp hơn là B2 hay C.

Vì thế, bạn không thể học – thi trực tiếp để được cấp bằng mà phải đáp ứng số năm kinh nghiệm lái xe và số km lái xe an toàn tương ứng theo quy định, tức đảm bảo được kinh nghiệm và kỹ thuật lái xe an toàn, tay lái tốt… thì mới đủ điều kiện đăng ký nâng hạng bằng lái xe 1 dấu (từ D lên E) hoặc nâng hạng 2 dấu (từ C lên E).

Căn cứ Điều 7 Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT quy định như sau:

1. Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

2. Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.

3. Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn như sau:

4. Người học để nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.

Như vậy, điều kiện chung để bạn học bằng lái xe hạng E bao gồm:

Ngoài ra, vì bằng lái xe hạng E không thể được học trực tiếp mà phải thông qua việc nâng hạng một bằng lái trước đó, nên tùy theo bằng lái hạng trước đó mà bạn phải đáp ứng được các điều kiện sau:

Căn cứ điểm điểm e Khoản 1 Điều 60 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định như sau:

Độ tuổi thi bằng lái xe hạng E:

Như vậy, điều kiện về độ tuổi để học bằng lái xe hạng E là từ đủ 27 tuổi trở lên. Đồng thời, độ tuổi tối đa có thể sử dụng bằng lái xe hạng E là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.

Vậy với trường hợp bạn năm nay 26 tuổi thì bạn vẫn chưa đủ điều kiện để thi bằng lái xe hạng E.

Căn cứ Nhóm 3 Phụ lục số 01 Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BGTVT-BYT quy định bảng tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe quy định người có một trong các tình trạng bệnh, tật theo quy định thì không đủ điều kiện để lái xe theo các hạng xe tương ứng.

Như vậy, nếu bạn không có một trong các tình trạng bệnh, tật theo quy định trong bảng trên thì bạn đủ điều kiện về sức khỏe để thi bằng lái xe hạng E.

Căn cứ quy định Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định như sau: “Người có giấy phép lái xe hạng E đủ 55 tuổi đối với nam và 50 tuổi đối với nữ, có nhu cầu tiếp tục lái xe, nếu đủ sức khỏe theo quy định, được xét đổi giấy phép lái xe từ hạng D trở xuống.”

Như vậy, đối với trường hợp của bạn đã đủ 55 tuổi mà đủ sức khỏe theo quy định của pháp luật, nếu có nhu cầu thì bạn có thể đổi sang giấy phép lái xe từ hạng D trở xuống.

Khi đủ 55 tuổi để được tiến hành thủ tục đổi Giấy phép lái xe bạn phải chuẩn bị 01 bộ hồ sơ bao gồm:

Đơn đề nghị đổi giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 19 ban hành kèm theo Thông tư này.

Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.

Bản sao giấy phép lái xe, giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân (đối với người Việt Nam) hoặc hộ chiếu còn thời hạn sử dụng (đối với người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài).

Khi đến thực hiện thủ tục đổi giấy phép lái xe, người lái xe phải chụp ảnh trực tiếp tại cơ quan cấp giấy phép lái xe và phải xuất trình bản chính các hồ sơ nêu trên (trừ các bản chính đã gửi) để đối chiếu.

Thời gian đổi Giấy phép lái xe: 05 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ.

Nơi nộp hồ sơ: Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải.

Độ Tuổi, Điều Kiện Sức Khỏe Thi Bằng Lái Xe Hạng E

Tôi muốn thi bằng lái xe hạng E nhưng tôi vẫn chưa biết rõ độ tuổi, điều kiện sức khỏe thi bằng lái xe hạng E được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn

Đăng Dương (099***)

1/ Về độ tuổi:

Theo quy định tại Khoản 10 Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì:

10. Hạng E cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:a) Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi;b) Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.

Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 1 Điều 60 Luật giao thông đường bộ 2008 thì:

1. Độ tuổi của người lái xe quy định như sau:a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi;c) Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2);d) Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC);đ) Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD);e) Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.

Như vậy, theo quy định trên, bằng lái xe hạng E là bằng lái xe cấp cho người được phép điều khiển xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D, người yêu cầu sát hạch phải đủ 27 tuổi trở lên. Ngoài ra, tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.

2/ Về điều kiện sức khỏe:

Theo quy định tại Phụ lục 1 Thông tư 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT, người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe hạng E:

CHUYÊN KHOA

TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE NGƯỜI LÁI XENgười có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe hạng E

TÂM THẦN

Rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn nhưng chưa đủ 24 tháng.

Rối loạn tâm thần mạn tính.

Liệt vận động một chi trở lên.

Hội chứng ngoại tháp

Rối loạn cảm giác nông hoặc rối loạn cảm giác sâu.

Chóng mặt do các nguyên nhân bệnh lý.

MẮT

Thị lực nhìn xa từng mắt: mắt tốt < 8/10 hoặc mắt kém <5/10 (kể cả điều chỉnh bằng kính).

– Thị trường ngang hai mắt (chiều mũi – thái dương): < 160 mở rộng về bên phải < 70°, mở rộng về bên trái < 70°.

– Thị trường đứng (chiều trên-dưới) trên dưới đường ngang <30°.

– Bán manh, ám điểm góc.

Rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây.

Các bệnh chói sáng.

Giảm thị lực lúc chập tối (quáng gà).

TAI – MŨI – HỌNG

Thính lực ở tai tốt hơn:

– Nói thường < 4m (kể cả sử dụng máy trợ thính);

– Hoặc nghe tiếng nói thầm tối thiểu (ở tai tốt hơn) £ 1,5 m (kể cả sử dụng máy trợ thính).

TIM MẠCH

Bệnh tăng HA khi có điều trị mà HA tối đa ³ 180 mmHg và/hoặc HA tối thiểu ³ 100 mmHg.

HA thấp (HA tối đa < 90 mmHg) kèm theo tiền sử có các triệu chứng như chóng mặt, mệt mỏi, buồn ngủ hoặc ngất xỉu.

Các bệnh viêm tắc mạch (động – tĩnh mạch), dị dạng mạch máu biểu hiện lâm sàng ảnh hưởng đến khả năng thao tác vận hành lái xe ô tô.

Ngoại tâm thu thất ở người có bệnh tim thực tổn và/hoặc từ độ III trở lên theo phân loại của Lown.

Block nhĩ thất độ II hoặc có nhịp chậm kèm theo các triệu chứng lâm sàng (kể cả đã được điều trị nhưng không ổn định).

Cơn đau thắt ngực do bệnh lý mạch vành.

Sau can thiệp tái thông mạch vành.

Suy tim độ II trở lên (theo phân loại của Hiệp hội tim mạch New York – NYHA)

HÔ HẤP

Các bệnh, tật gây khó thở mức độ II trở lên (theo phân loại mMRC).

Hen phế quản kiểm soát một phần hoặc không kiểm soát.

Lao phổi đang giai đoạn lây nhiễm.

Khớp giả ở một vị các xương lớn.

Gù, vẹo cột sống quá mức gây ưỡn cột sống; cứng/dính cột sống ảnh hưởng tới chức năng vận động.

Chiều dài tuyệt đối giữa hai chi trên hoặc hai chi dưới có chênh lệch từ 5 cm trở lên mà không có dụng cụ hỗ trợ.

Cụt hoặc mất chức năng 02 ngón tay của 01 bàn tay trở lên hoặc cụt hoặc mất chức năng 01 bàn chân trở lên.

NỘI TIẾT

Đái tháo đường (tiểu đường) có tiền sử hôn mê do đái tháo đường trong vòng 01 tháng.

SỬ DỤNG THUỐC, CHẤT CÓ CỒN, MA TÚY VÀ CÁC CHẤT HƯỚNG THẦN

– Sử dụng các chất ma túy.

– Sử dụng các chất có cồn nồng độ vượt quá giới hạn quy định.

– Sử dụng các thuốc điều trị làm ảnh hưởng tới khả năng thức tỉnh.

– Lạm dụng các chất kích thần (dạng Amphetamine, Cocaine), chất gây ảo giác.

3/ Về thời hạn của bằng lái:

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 17 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì:

Giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp.

Trân trọng!

Điều Kiện Để Học Và Thi Bằng Lái, Nâng Hạng Bằng Lái Xe

Điều kiện để học và thi bằng lái xe? Điều kiện để học và thi nâng hạng bằng lái ô tô? Điều kiện về năm kinh nghiệm khi nâng bằng lái xe theo quy định mới nhất năm 2021.

Em tên Tiến đã có bằng lái hạng b2 em muốn biết nâng bằng của em lên hạng D cần có những thủ tục gì? Yêu cầu hồ sơ có những gì? Nghe nhiều người nói phải có bằng trung học phổ nhưng trình độ của em chi lớp 8 em cũng là bộ đội phục viên em có nâng được hay không?

Giấy phép lái xe hạng D cấp cho người điều khiển các loại xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi (tính cả chỗ ngồi của lái xe) cùng các với loại xe đã được quy định trong giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C

* Điệu kiện nâng hạng giấy phép lái xe B2 lên D theo quy định tại Điều 8 Thông tư 58/2015/TT-BGTVT như sau:

“- Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

– Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.

– Trường hợp các lái xe muốn nâng hạng bằng lái hạng B2 lên hạng D: phải có thời gian lái xe ít nhất là đủ 5 năm và có 100.000km lái xe an toàn.

– Nâng hạng lên hạng D người lái xe phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp từ trung học cơ sở (lớp 7/10 hoặc 9/12) trở lên.

-Về độ tuổi lái xe tối thiểu theo quy định như sau:

Từ 24 tuổi trở lên được nâng hạng bằng lái D,E.

Do đó, trong trường hợp này, bạn muốn nâng hạng bằng lái xe từ B2 lên D yêu cầu bạn phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở nhưng do bạn mới chỉ học hết lớp 8 nên bạn không đủ điều kiện để được nâng hạng lái xe từ B2 lên D.

* Hồ sơ nâng hạng giấy phép lái xe ô tô:

Đối với người muốn nâng hạng bằng lái xe thì cần có các hồ sơ theo quy định tại Điều 10, 11 Thông tư 58/2015/TT-BGTVT gồm các loại giấy tờ sau đây:

– 01 bản sao bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng cấp tương đương trở lên (xuất trình bản chính khi kiểm tra hồ sơ dự sát hạch);

– 01 bản sao giấp phép lái xe

– Đơn đề nghị học, sát hạch cấp giấy phép lái xe (theo mẫu) được phát tại các cơ sở đào tạo lái xe

– Giấy chứng nhận sức khoẻ do các cơ sở y tế có thẩm quyền cấp (theo mẫu) có dán ảnh và không quá thời gian 12 tháng kể từ ngày cấp

– Bản sao hồ sơ hạng giấy phép lái xe hiện có

– Bản phôtô CMND hoặc Hộ chiếu còn thời hạn

1. Bằng lái xe hạng C có phải tập huấn nghiệp vụ đối với hoạt động vận tải không?

Em là môt tài xế có giấy phép lái xe hạng C. Em có cần phải đi học thêm giấy chứng nhận nghiệp vụ lái xe không? Em phải đăng ký học ở đâu? Và giấy chứng nhận nghiệp vụ lái xe có bắt buộc tài xế nào cũng phải có không? Em ở kiên giang ạ, em rất mong được tư vấn?

Theo quy định tại Điều 7 Thông tư 63/2014/TT-BGTVT quy định về tập huấn nghiệp vụ và các quy định của pháp luật đối với hoạt động vận tải:

“1. Đối tượng tập huấn: người điều hành vận tải, lái xe kinh doanh vận tải, nhân viên phục vụ trên xe.

a) Trước khi tham gia hoạt động vận tải hoặc đảm nhận nhiệm vụ điều hành vận tải.

b) Định kỳ không quá 03 năm, kể từ lần tập huấn trước đó.

4. Cán bộ tập huấn phải đáp ứng một trong các tiêu chuẩn sau:

a) Giáo viên chuyên ngành vận tải của các trường từ trung cấp trở lên có đào tạo chuyên ngành vận tải đường bộ.

c) Trong trường hợp tập huấn cho người điều hành vận tải: cán bộ tập huấn phải là người có trình độ chuyên ngành vận tải từ cao đẳng trở lên hoặc có trình độ đại học chuyên ngành khác và có kinh nghiệm tối thiểu 03 năm về quản lý, điều hành vận tải đường bộ.

Trước tiên, có thể thấy đối tượng yêu cầu phải tham gia tập huấn nghiệp vụ vận tải bao gồm người điều hành vận tải, lái xe kinh doanh vận tải và nhân viên phục vụ trên xe. Do không rõ bạn có thuộc đối tượng nào trong các đối tượng trên hay không nên nếu không thuộc 3 đối tượng này thì bạn không phải tham gia tập huấn, cũng không bắt buộc phải có giấy chứng nhận nghiệp vụ, còn nếu thuộc các đối tượng kể trên này thì bạn cần phải tham gia lớp tập huấn để được cấp giấy chứng nhận. Nếu bạn thuộc đối tượng phải tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ mà không tham gia thì khi điều khiển xe giao thông thì có thể bị xử phạt ở mức 2 đến 3 triệu đồng, căn cứ quy định tại điểm g khoản 3 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ:

“3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi: Hồi bé tôi bị tai nạn. Tôi bị cụt một đốt ngón tay cái bên tay trái. Luật sư cho tôi hỏi tôi có đủ điều kiện sức khỏe để học bằng lái xe ô tô B2 không? Xin cảm ơn luật sư!

“- Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

Như vậy, với người lái xe bằng B2 phải đảm bảo các điều kiện sau:

– Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam.

– Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định.

– Hạng B1 lên B2: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên;

Về điều kiện tiêu chuẩn sức khỏe: theo phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT thì điều kiện không được lái xe hạng B2 gồm:

3. Các trường hợp hạ bằng lái xe ô tô

Kình nhờ quý luật sư giải thích giúp: Tôi sinh tháng 4 năm 1961, đang có bằng lái xe hạng E, khi đổi bằng lái (đến hạn) có bị hạ xuống hạng B2 hay không? (Sức khỏe của tôi bình thường).

Tại Điều 49 Thông tư 58/2015/TT-BGTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ về đổi giấy phép lái xe như sau:

d) Người có giấy phép lái xe quân sự còn thời hạn sử dụng khi ra quân (phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, …), nếu có nhu cầu được đổi giấy phép lái xe;

Như vậy, đối chiếu với trường hợp của bạn. Bạn sinh tháng 4 năm 1961 tính đến nay là 56 tuổi, là trường hợp phải đổi giấy phép lái xe. Tuy nhiên theo quy định của pháp luật nếu bạn vẫn có đủ sức khỏe thì sẽ được xét đẻ cấp đổi giấy phép lái xe từ hạng D trở xuống chứ không bắt buộc bị hạ xuống B2.

4. Điều kiện thi bằng lái xe hạng A1

Chào luật sư, em bị mất bàn tay trái, hiện tại em đang sống tại TPHCM và vẫn đi xe 2 bánh để đi làm. Theo như em biết thông tư 24/2015 của Bộ Giao thông vận tải quy định sức khỏe lái xe, phụ lục 1, mục 7 cơ xương khớp quy định ” Cụt hoặc mất chức năng 1 bàn tay hoặc bàn chân và các tay chân còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng)” thì sẽ không đủ điều kiện thi lái xe.

Như vậy theo quy định nếu như chỉ bị mất bàn tay trái như trường hợp của em mà các tay chân còn lại bình thường thì vẫn được quyền thi lái xe hạng A1 (2 bánh) phải không thưa luật sư? Và nếu câu trả lời là không thì luật sư có thể cho em biết lý do vì sao không? Vì trường hợp của em không nằm trong khoảng quy định không đủ kiện thi lái xe. Em đã đến 1 số trung tâm thi sát hạch lái xe nhưng vẫn không được chấp nhận cho đăng ký học và thi, nếu trường hợp của em được quyền thi lái xe thì luật sư có thể tư vấn cho em chỗ nào để đăng ký thi sát hạch được không? Xin cám ơn!

Tại phụ lục 1 Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT ngày 21 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn lái xe hạng A1 có quy định trường hợp sau không đủ điều kiện để lái xe hạng A1 như sau: “Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng)”.

Theo quy định này thì trường hợp sau không đủ điều kiện tiêu chuẩn lái xe hạng A1:

+ Bị cụt 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân;

+ Mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).

trong trường hợp của bạn, bạn cụt mất 1 bàn tay trái bạn sẽ không đủ điều kiện để lái xe hạng A1 theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT.

Điều Kiện Sức Khỏe Thi Bằng Lái Xe Hạng B2

Theo quy định tại Phụ lục 1 Thông tư 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT, người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe hạng B2:

CHUYÊN KHOA

TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE NGƯỜI LÁI XENgười có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe hạng B2

Rối loạn tâm thần mạn tính.

Liệt vận động một chi trở lên.

Hội chứng ngoại tháp

Rối loạn cảm giác nông hoặc rối loạn cảm giác sâu.

Chóng mặt do các nguyên nhân bệnh lý.

– Thị trường ngang hai mắt (chiều mũi – thái dương): < 160 mở rộng về bên phải < 70°, mở rộng về bên trái < 70°. – Thị trường đứng (chiều trên-dưới) trên dưới đường ngang <30°. – Bán manh, ám điểm góc.

Rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây.

Các bệnh chói sáng.

Giảm thị lực lúc chập tối (quáng gà).

HA thấp (HA tối đa < 90 mmHg) kèm theo tiền sử có các triệu chứng như chóng mặt, mệt mỏi, buồn ngủ hoặc ngất xỉu.

Các bệnh viêm tắc mạch (động – tĩnh mạch), dị dạng mạch máu biểu hiện lâm sàng ảnh hưởng đến khả năng thao tác vận hành lái xe ô tô.

Ngoại tâm thu thất ở người có bệnh tim thực tổn và/hoặc từ độ III trở lên theo phân loại của Lown.

Block nhĩ thất độ II hoặc có nhịp chậm kèm theo các triệu chứng lâm sàng (kể cả đã được điều trị nhưng không ổn định).

Cơn đau thắt ngực do bệnh lý mạch vành.

Sau can thiệp tái thông mạch vành.

Suy tim độ II trở lên (theo phân loại của Hiệp hội tim mạch New York – NYHA)

Hen phế quản kiểm soát một phần hoặc không kiểm soát.

Lao phổi đang giai đoạn lây nhiễm.

Khớp giả ở một vị các xương lớn.

Gù, vẹo cột sống quá mức gây ưỡn cột sống; cứng/dính cột sống ảnh hưởng tới chức năng vận động.

Chiều dài tuyệt đối giữa hai chi trên hoặc hai chi dưới có chênh lệch từ 5 cm trở lên mà không có dụng cụ hỗ trợ.

Cụt hoặc mất chức năng 02 ngón tay của 01 bàn tay trở lên hoặc cụt hoặc mất chức năng 01 bàn chân trở lên.