Top 14 # Thi Bằng Lái Xe A1 Khi Đã Có Bằng B2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Thi Bằng Lái A1 A2 Khi Đã Có Bằng Lái B2

Thi bằng A1 A2 khi đã có bằng B2

Trước hết chúng ta cần phải biết phạm vi sử dụng của 2 loại bằng lái này đối với từng loại xe

Bằng lái A1: người sở hữu bằng lái A1 đước phép điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm 3 đến dưới 175 cm 3.

Bằng lái A2: được điều khiển các loại hạng A1 và xe mô tô có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên

Xe ô tô từ 4- 9 chỗ

Ô tô có trọng tải dưới 3,5 tấn

Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe bằng B1

Những loại xe được phép tham gia vận tải kinh doanh như xe tải và máy kéo với 1 rơ móc có trọng tải không vượt quá 3,5 tấn

Như chúng ta đã biết, người điều khiển xe honda bắt buộc phải có GPLX đối với những loại có dung tích từ 100 xi lanh trở lên, dù là xe tay ga hay xe số. Nếu xét theo hạng bằng lái, thì chúng ta dễ dàng nhận thấy, bằng lái B2 là bằng lái hạng cao hơn bằng lái A1, A2. Tuy nhiên, nếu bạn đã có bằng lái B2 nhưng lại có nhu cầu điều khiển xe gắn máy thì bắt bược bạn phải đăng ký học bằng lái hạng A mà cụ thể là thi bằng lái A1, A2.

Theo văn bản của Sở GTVT về việc sử dụng giấy phép lái xe thì người đã thi bằng lái xe hơi B2 khi thi bằng lái A1 sẽ được miễn thi phần thi lý thuyết. Nhưng đối với bằng A2 thì dù đã có bằng B2 hay bằng nào đi nữa vẫn phải thi cả lý thuyết và thực hành của hạng A2

Hồ sơ thi bằng A1, A2

Khi đăng kí học bất kỳ loại bằng lái nào thì học viên cũng phải chuẩn bị cho mình 1 bộ sơ. Bộ hồ sơ thi bằng lái A1 gồm các loại giấy tờ như sau:

6 ảnh 3×4 (ảnh đã chụp trong thời gian 3 tháng; ảnh có nền xanh dương đậm theo đúng quy định của Sở).

2 CMND (không cần công chứng)

Đơn đề nghị học, sát hạch (có thể mua tại trung tâm)

Giấy khám sức khỏe được chứng nhận bởi cơ quan y tế có thẩm quyền

Học viên đăng ký thi bằng lái xe gắn máy phải đủ 18 tuổi trở lên và có đủ sức khỏe.

Khi bạn đã có bằng B2 thì được miễn thi lý thuyết hạng A1, nhưng phải thi lý thuyết hạng A2

Vậy phần lý thuyết bằng lái A2 như thế nào?

Lý thuyết A2 gồm 365 câu nằm trong danh sách 450 câu hỏi hiện tại của các hạng B, và sẽ thi 18/20 câu sẽ đạt

Thi thực hành bao nhiêu điểm là đậu bằng lái A1, A2?

Mặc dù được miễn phần thi lý thuyết, thế nhưng thí sinh phải đạt được 80/100 điểm thực hành thì mới có thể sở hữu được bằng lái A1 A2

Bánh xe cán vào vạch giới hạn (trong, ngoài) cuả vòng số 8

Thí sinh chạm chân xuống đất vì bị mất thăng bằng

Bên cạnh đó, các thí sinh khi thi thực hành bằng lái xe máy sẽ bị “truất” quyền thi sát hạch tại chỗ nếu vi phạm những lỗi sau:

Thí sinh điều khiển xe chạy sai quy trình đã được hướng dẫn trước đó như không cho xe chạy ngay vạch xuất phát, chạy sai hướng

Thí sinh điều khiển cho xe chạy ra ngoài sa hình; hoặc điều khiển xe chạy trong sa hình khi chưa đến lượt chạy, gây ảnh hưởng đến phần thi của các thí sinh khác

Từ những phần cần lưu ý trên, một lời khuyên dành cho các bạn khi đăng kí thi bằng lái xe A1 A2 là nên tập làm quen với sa hình trước ngày thi chính thức và nghe kỹ những điều lệ thi trước khi vào sân thi nhằm tránh những trường hợp vi phạm đáng tiếc có thể xảy ra

Liên hệ ngay: 0936.36.75.36 để biết thông tin khóa thi bằng lái A1, A2 tại TPHCM

Giải Đáp Thắc Mắc : Có Bằng B2 Có Cần Thi Bằng A1 Không ?

Có bằng B2 có cần thi bằng A1, A2 hay không ?

Trước khi giải đáp thắc mắc : ” Có bằng B2 có cần thi bằng A1 không ? “, chúng tôi sẽ chia sẻ để bạn hiểu rõ hơn về phạm vi sử dụng của những loại bằng lái xe này.

Bằng lái A1: người sở hữu bằng lái A1 đước phép điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3.

Bằng lái A2: được điều khiển các loại hạng A1 và xe mô tô có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên

Bằng lái B2: được điều khiển các loại xe ô tô từ 4- 9 chỗ. Hoặc là Ô tô có trọng tải dưới 3,5 tấn

Như chúng ta đã biết, người điều khiển xe honda bắt buộc phải có GPLX đối với những loại có dung tích từ 100 xi lanh trở lên, dù là xe tay ga hay xe số. Nếu xét theo hạng bằng lái, thì bằng lái B2 là bằng lái hạng cao hơn bằng lái A1, A2. Tuy nhiên, nếu bạn đã có giấy phép lái xe b2 nhưng lại có nhu cầu điều khiển xe gắn máy thì bắt buộc bạn phải đăng ký học bằng lái hạng A mà cụ thể là thi bằng lái A1, A2.

Theo văn bản của Sở GTVT về việc sử dụng giấy phép lái xe thì người đã thi bằng lái xe hơi B2 khi thi bằng lái A1 sẽ được miễn thi phần thi lý thuyết. Nhưng đối với bằng A2 thì dù đã có bằng B2 thì vẫn phải thi cả lý thuyết và thực hành của hạng A2

Hồ sơ thi bằng A1, A2

Khi đăng kí học bất kỳ loại bằng lái nào thì học viên cũng phải chuẩn bị cho mình 1 bộ sơ. Bộ hồ sơ thi bằng lái A1 gồm các loại giấy tờ như sau:

6 ảnh 3×4 (ảnh đã chụp trong thời gian 3 tháng; ảnh có nền xanh dương đậm theo đúng quy định của Sở).

2 CMND (không cần công chứng)

Đơn đề nghị học, sát hạch (có thể mua tại trung tâm)

Giấy khám sức khỏe được chứng nhận bởi cơ quan y tế có thẩm quyền

Học viên đăng ký thi bằng lái xe gắn máy phải đủ 18 tuổi trở lên và có đủ sức khỏe.

Các Cam Kết Khi Thi Bằng Lái Xe B2

2. Được học theo ý thích: Sau khi đăng kí học bằng lái xe oto hạng B2, học viên đuợc phát 1 thẻ học với số lượng buổi học thực hành lái xe lên tới 30 buổi ( nhiều gấp 2 lần sơ với trung tâm khác). Học viên được đăng kí lịch học theo số tổng đài của trung tâm. Muốn học ngày nào bạn cứ báo trước 24h. Hôm sau trung tâm sẽ sắp xếp bạn đi học theo đúng mong muốn của bạn. ( Không giống những trung tâm khác bạn phải học theo quy định của trung tâm).

3. Hỗ trợ tiền học phí nộp thành nhiều lần. Để hỗ trợ các học viên trong việc thanh toán tiền học phí. Học viên có thể nộp học phí thành 2 – 3 lần. 4. Địa điểm học gần nơi mình ở : Các bạn được học ở các địa điểm sau : Sân tập Nam Trung Yên. Học thực hành tại đại lộ Thăng Long. Học thực hành tại Thanh Trì Học thực hành tại Khuất Duy Tiến Học thực hành tại Hà Đông. Học tại sân tập bên Gia Lâm Học tại sân tập Việt Thanh – Hưng Yên.

5. Được đăng kí thêm các dịch vụ khác với giá ưu đãi. Nộp hồ sơ thi bằng lái xe oto. Được miễn phí hồ sơ thi bằng lái xe máy. Được đăng kí gói hồ sơ Bao Đậu 100% của trung tâm với giá ưu đãi

. 6. Được tặng quà khi nộp hồ sơ: Miễn phí hồ sơ Miễn phí tài liệu học luật Miễn phí phần mềm học luật. Được người đưa đi thi dẫn vào phòng thi.

7. Miễn phí tiền đăng kí thi lại & có nhân viên tư vấn tại nhà khi nộp hồ sơ.

8. Hồ sơ đăng kí học bằng lái xe. Bạn chuẩn bị 10 ảnh 34 + CMND photo

9. Có 7 lớp học bằng lái xe oto bạn có thể lựa chọn : Lớp học bằng lái xe Hạng B2 chỉ đi thi không học lái : 2800.000VND. Lớp học bằng lái xe Hạng B2 ( chỉ học lái và không đi thi) : 3400.000VND Lớp học bằng lái xe Hạng B2 đi thi & học lái : 6000.000VND. Lớp học bằng lái xe Hạng C chỉ đi thi không học lái : 5400.000VND. Lớp học lái xe Hạng C ( chỉ học mà không đi thi ) : 3000.000VND. Lớp học lái xe Hạng C cả đi thi & học lái : 8.000.000 VND. Lớp nâng hạng D-E: học phí 5500.000 VND.

Những Điều Cần Biết Khi Làm Lại Bằng Lái Xe A1, A2 Và B1, B2 (Chi Tiết)

Vào một ngày đẹp trời, bỗng nhiên giấy tờ, bằng lái xe không cánh mà bay. Vậy phải sao ? Thủ tục làm lại bằng lái như thế nào ? Đừng lo, chỉ cần bỏ chút thời gian tìm hiểu là bạn có thể dễ dàng tự làm thủ tục xin cấp lại giầy tờ nhanh chóng thôi.

Tìm hiểu các loại bằng lái ở Việt Nam

Để điều khiển được xe máy, xe ô tô tại Việt Nam, bạn sẽ cần có giấy phép lái xe hạng A1, A2, B1, B2…

Giấy phép lái xe là gì

Giấy phép lái xe hay còn được gọi là bằng lái, một loại chứng chỉ được cấp tại các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước. Khi có bằng, đồng nghĩa với việc bạn được phép điều khiển, vận hành các dòng xe theo quy định đối với loại bằng được cấp, để tham gia giao thông công cộng tại Việt Nam.

Để có được giấy phép, người sử dụng xe cần tiến hành làm các thủ tục xin cấp phép, thi sát hạch. Đồng thời, bạn cần đủ tuổi, sức khỏe và các quy định khác của nhà nước. Trong trường CSGT yêu cầu xuất trình giấy phép, mà người điều khiển phương tiện không có hoặc bị mất sẽ phải chịu hình thức xử phạt, có thể là tước giấy phép tạm thời hoặc giữ phương tiện.

Vì vậy, nếu chẳng may bị mất giấy tờ xe, bạn nên nhanh chóng làm lại bằng lái để có thể tiếp tục điều khiển phương tiện khi lưu thông trên đường.

Các loại giấy phép lái xe

Căn cứ theo quy định của bộ Luật Giao thông đường bộ và Thông tư số 46/2012/TT-BGTVT, tại Việt Nam, giấy phép lái xe cơ giới đường bộ được phân chia thành 10 hạng.

Thời hạn giấy phép lái xe

Hạng A1, A2, A3: Không thời hạn

Hạng A4, B1, B2: Có thời hạn sử dụng 10 năm kể từ ngày cấp

Hạng C, D, E, F: Thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp.

Độ tuổi được cấp giấy phép lái xe

Độ tuổi của người lái xe được luật quy định như sau:

Người từ đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;

Người từ đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô 9 chỗ ngồi.

Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên, lái xe hạng B2 kéo rơ moóc.

Người từ đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người 10-30 chỗ, lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc.

Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ, lái xe hạng D kéo rơ moóc.

Độ tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ đối với nữ là 50 tuổi, với nam là 55 tuổi.

Ngoài ra, người lái xe cũng cần đảm bảo tiêu chuẩn sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Đồng thời, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô tuân thủ theo quy định.

Làm lại bằng lái xe ô tô/xe máy khi bị mất

Trong quá trình sử dụng, không thể tránh khỏi việc bị thất lạc, hư hỏng hay rơi mất bằng lái, hồ sơ gốc. Trong đó, một số tình huống phổ biến nhất như:

Mất bằng, còn hồ sơ

Mất bằng, mất hồ sơ

Mất hồ sơ, còn bằng

Trường hợp bạn mất luôn cả CMND, thì việc đầu tiên cần làm trước khi làm lại bằng lái đó là làm đơn trình báo với Công an xã phường và làm thủ tục xin cấp lại CMND. Không có CMND sẽ không thể làm được bất kỳ giấy tờ nào khác, không ngoại trừ giấy phép lái xe.

Thủ tục làm lại bằng lái xe máy

1. Trường hợp mất bằng còn hồ sơ gốc

Giấy phép còn thời hạn sử dụng hoặc quá thời hạn dưới 03 tháng. Người có bằng lái bị mất cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ xin cấp lại Giấy phép lái xe, bao gồm:

Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép lái xe (theo mẫu)

Hồ sơ gốc của Giấy phép lái xe (nếu có);

Bản sao CMND, Thẻ căn cước công dân, Hộ chiếu còn thời hạn.

Sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, chụp ảnh và nộp lệ phí, thì được cấp lại bằng.

Giấy phép quá thời hạn sử dụng từ 03 tháng trở lên. Người có bằng lái bị mất quá thời hạn sử dụng từ 03 tháng trở lên. Sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, hợp lệ, bạn sẽ cần tham gia sát hạch lại các nội dung:

Sát hạch lý thuyết: nếu quá hạn sử dụng 03 tháng đến dưới 01 năm

Sát hạch lý thuyết và thực hành: nếu quá hạn sử dụng từ 01 năm trở lên.

Người lái xe cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ dự sát hạch, gồm:

Theo quy định, thời gian cấp Giấy phép lái xe chậm nhất không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành kỳ sát hạch.

Nộp hồ sơ làm lại bằng lái tại bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải nơi cấp Giấy phép lái xe. Người lái xe chụp ảnh trực tiếp và xuất trình bản chính hồ sơ bên trên để đối chiếu.

Theo thời hạn trên giấy hẹn, bạn đến bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ của Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải để nhận bằng lái được cấp lại.

2. Mất hồ sơ gốc có làm lại bằng lái xe máy được không

Người có giấy phép lái xe còn thời hạn sử dụng, nhưng bị mất hồ sơ gốc, vẫn được cấp lại bằng lái theo quy định.

Bạn cần chuẩn bị đầy đủ 01 bộ hồ sơ gửi tới Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải gồm:

Đơn đề nghị cấp lại giấy phép lái xe theo mẫu có sẵn.

Bản sao chụp giấy phép lái xe, CMT hoặc hộ chiếu còn thời hạn sử dụng.

Cơ quan cấp bằng lái xe sẽ kiểm tra, xác nhận và đóng dấu, ghi thông tin cụ thể về số, hạng giấy phép lái xe, ngày sát hạch, cơ sở đào tạo (nếu có). Sau đó sẽ trả lại cho người lái xe để thay thế hồ sơ gốc đã bị mất.

Lệ phí cấp lại bằng lái gồm các khoản phí sau:

Thời gian cấp lại bằng lái xe tương tự như đối với việc cấp bằng lái mới.

Thủ tục làm lại bằng lái ô tô

1. Thủ tục đối với người mất bằng và còn hồ sơ gốc

Người bị mất bằng lần đầu tiên, bằng còn thời hạn hoặc quá thời hạn sử dụng dưới 03 tháng, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, lệ phí, sẽ được xét cấp lại bằng lái. Chuẩn bị đầy đủ 01 bộ hồ sơ gửi trực tiếp tới Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải, bao gồm:

Khi đến làm thủ tục làm lại bằng lái xe, bạn sẽ được cơ quan cấp giấy phép lái xe chụp ảnh. Sau 02 tháng nộp đủ hồ sơ, lệ phí, bạn bắt buộc phải tham gia dự các cuộc sát hạch lại các nội dung, tùy vào thời gian sử dụng của bằng lái cũ.

Sát hạch lý thuyết nếu bằng lái quá hạn sử dụng từ 03 tháng đến dưới 01 năm.

Sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành nếu bằng lái quá hạn sử dụng từ 01 năm trở lên.

Hồ sơ dự sát hạch lại thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 31 của Thông tư này.

Trên 02 năm, kể từ ngày cấp lại bằng lái xe bị mất lần thứ nhất thì bạn được xử lý cấp lại như lần đầu.

Người có giấy phép lái xe bị mất từ lần thứ ba trở lên:

Trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày cấp lại bằng lái xe bị mất lần trước đó, bạn cần làm sát hạch lý thuyết và thực hành.

Trên 02 năm, kể từ ngày cấp lại bằng lái bị mất lần trước đó, quá trình xử lý cấp lại như lần thứ nhất.

Người dự sát hạch có nhu cầu ôn tập có thể đăng ký với các cơ sở đào tạo lái xe ô tô và không phải học lại theo chương trình đào tạo. Mức lệ phí đối với thi sát hạch lái xe hạng B, gồm:

2. Làm lại bằng lái xe ô tô mất hồ sơ gốc có được không

Người có giấy phép lái xe còn thời hạn sử dụng, nhưng không còn hồ sơ gốc, có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, vẫn được làm lại bằng lái xe nếu có nhu cầu.

Trước tiên, bạn cũng cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ gửi tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải, bao gồm:

Đơn đề nghị cấp lại giấy phép lái xe theo mẫu.

Bản sao giấy phép lái xe, CMT hoặc hộ chiếu còn thời hạn.

Cơ quan cấp lại bằng lái sẽ kiểm tra, xác nhận và đóng dấu, ghi thông tin số, hạng giấy phép lái xe, ngày sát hạch, cơ sở đào tạo (nếu có) và trả cho người lái xe tự bảo quản để thay thế hồ sơ gốc đã mất trước đó.

Một số lưu ý quan trọng khi làm lại bằng lái xe máy, ô tô

Bằng lái sẽ được cấp lại nếu như bạn bị mất thực sự thì mới, không áp dụng với các trường hợp bằng lái đang bị cơ quan thẩm quyền thu giữ. Chắc chắn bên công an sẽ phát hiện ra và từ chối cấp lại bằng.

Bởi sau khi nộp hồ sơ, bạn sẽ phải chờ khoảng thời gian 2 tháng, để có quan chức năng xác minh trình trạng của bằng lái xe cũ của bạn. Việc tra cứu thông tin vi phạm của người lái xe có toàn bộ trong cơ sở dữ liệu quản lý toàn quốc. Vì thế, nếu không may bạn bị CSGT giữ bằng thì bạn hãy chờ để nhận lại bằng theo quy định, tuyệt đối không tham gia điều khiến phương tiện tham gia giao thông khi không có bằng.

Sử dụng bằng lái đúng cách khi tham gia giao thông

Bằng lái xe hạng A

Bằng lái xe hạng A dành cho người điều khiển xe mô tô 2 bánh hoặc 3 bánh.

Bằng lái A1 dành cho những cá nhân lái xe mô tô hai bánh, dung tích xy lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3. Hoặc người khuyết tật lái xe mô tô ba bánh dành cho đối tượng người khuyết tật.

Bằng lái xe A2 dành cho người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 175 cm3 trở lên, bao gồm cả các loại xe quy định dành cho bằng lái hạng A1.

Như đã trình bày ở trên, bằng lái xe mô tô được phân làm 2 hạng là bằng lái xe hạng A1 và bằng lái xe hạng A2. Nhìn chung, quy trình thi bằng lái A1 và A2 đều khá giống nhau. Bạn đều phải chuẩn bị một bộ hồ sơ đăng kí học lái xe, tham gia học lý thuyết, học thực hành, cuối cùng là thi sát hạch (lý thuyết+thực hành).

Khi đăng kí dịch vụ thi và cấp bằng lái xe máy không quá phức tạp. Học viên sẽ được nhận bằng lái xe A1, A2 sau khoảng hai tuần.

Bằng lái xe hạng B

Bằng lái hạng B là loại bằng lái xe phổ biến nhất hiện nay. Bằng lái xe hạng B được phân ra làm hai loại là B1 và B2

Trong hạng B1 gồm có 2 loại là: dành cho xe số tự động và cả số sàn + số tự động, áp dụng cho người không hành nghề lái xe, được cấp để điều khiển các loại xe sau đây:

Bằng lái xe hạng B2 dành cho những người hành nghề lái xe, chuyên điều khiển các loại xe sau:

Xe ô tô từ 4 – 9 chỗ, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3,5 tấn

Các loại xe cho bằng lái hạng B1

Thực tế, bằng lái B1 và B2 quyền điều khiển giống nhau, chỉ có điểm khác biệt duy nhất đó là cho người không hành nghề lái xe, và người hành nghề lái xe. Chính vì lẽ đó, nếu bạn đang muốn hành nghề taxi hoặc lái xe ô tô con, ô tô tải thuê, bạn cần học bằng lái B2.

Hiện nay, đa phần mọi học viên đều chọn thi bằng B2 thay cho B1. Bởi giấy phép bằng B2 dài hơn, thời hạn lên tới là 10 năm, bằng B1 chỉ là 5 năm, trong khi đó học phí của cả 2 loại là bằng nhau. Đó cũng là lý do mà rất ít trung tâm, cơ sở đào tạo nhận dạy lái xe hạng B1.

Thí sinh để được cấp bằng lái xe B2 theo quy định cần phải đủ 18 tuổi tính đến ngày thi. Thông thường, thời gian học lý thuyết và thực hành là 3 tháng, tức là từ lúc nộp hồ sơ đến lúc thi là 3 tháng. Chẳng hạn, nếu cần lấy bằng trước tết, bạn nên nộp hồ sơ vào khoảng tháng 9 là hợp lý để kịp cho phần thi sát hạch vào dịp cuối năm.

Đối với người lái xe máy không mang bằng lái sẽ bị phạt tiền từ 80-120 nghìn đồng, trường hợp không có bằng lái bị phạt tiền từ 800-1,2 triệu đồng. Người lái ô tô không mang bằng sẽ bị phạt từ 200-400 nghìn đồng, không có bằng sẽ bị phạt từ 4-6 triệu đồng.

Khi tham gia giao thông, bạn cần nắm vững luật và tuân thủ tuyệt đối luật an toàn giao thông, mang theo đầy đủ giấy phép lái xe (bằng lái xe). Nếu bị mất, cần tiến hành làm lại bằng lái càng sớm càng tốt, để tránh bị CSGT phạt tiền đáng tiếc.