Top 4 # Thi Bằng Lái Xe Ô To Hạng C Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Thi Bằng Lái Xe Ô Tô Hạng C

Thi bằng lái xe ô tô hạng C cũng là một trong những kì thi bằng lái xe ô tô rất được quan tâm, xuất phát từ nhu cầu sử dụng và điều khiển phương tiện tương ứng với bằng lái xe ô tô hạng C của các đối tượng khác nhau hiện nay. Nhằm giúp bạn đọc có thêm thông tin chính xác về kì thi này, chúng tôi xin chia sẻ một số quy định cũng như nội dung cơ bản của kì thi bằng lái hạng C.

Bài thi bằng lái xe ô tô hạng C tổng quát khó hơn bài thi của bằng lái xe B2 và B1 tương đối. Do bằng C phạm vi điều khiển phương tiện giao thông cao hơn. Nên yêu cầu cho mỗi thi sinh cũng sẽ cao hơn.

Bằng lái xe hạng C dành cho những đối tượng nào?

Đây là loại bằng lái xe ô tô cho phép điều khiển ô tô chở người đến 9 chỗ, trọng tải trên 3,5 tấn, được phép kinh doanh vận tải. Bằng hạng C cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

– Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

– Máy kéo kéo một rơmoóc có trọng tải thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

– Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2.

Như vậy, bằng lái xe hạng C được cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau:

– Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

– Máy kéo kéo một rơmoóc có trọng tải thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

– Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2.

Điều kiện về độ tuổi và thể trạng của đối tượng dự thi bằng lái xe ô tô hạng C

Những người từ 21 tuổi trở lên có thể sử dụng xe ô tô tải, xe máy kéo có trải trọng từ 3.500kg trở lên, và có thể học lái xe ô tô chở người từ 4 chỗ đến 9 chỗ và xe kéo rơ móc đều có thể học và tham dự kì thi này.

Bên cạnh đó, học viên cần phải đảm bảo những quy định về sức khỏe và được cấp giấy khám sức khỏe do trung tâm các cấp quận, huyện, thành phố xác nhận.

Những nội dung gì sẽ có trong kì thi bằng lái xe ô tô hạng C?

Bài thi bằng lái xe ô tô hạng C bao gồm 3 nội dung: luật giao thông, sa hình và đường trường.

Phần thi luật giao thông

Người thi sẽ thực hiện bài thi trắc nghiệm trên máy tính với 30 câu hỏi cần được hoàn thành trong vòng 20 phút. Nếu như thực hiện đúng 28 câu trên 30 câu thì bạn đủ điều kiện để dự thi tiếp vòng số 2.

Học viên cần phải thực hiện các kỹ thuật lần lượt theo yêu cầu của bài thi

Bài thi bằng lái xe ô tô hạng C sa hình

Trong phần thi này, người thi sẽ phải thực hiện và vượt qua 11 bài thi lần lượt là:

Bài thi 1: Xuất phát.

Bài thi 2: Dừng xe nhường đường cho người đi bộ.

Bài thi 3: Dừng xe và khởi hành ngang dốc.

Bài thi 4: Qua vệt bánh xe và đường vuông góc.

Bài thi 5: Qua ngã tư có tín hiệu đèn giao thông.

Bài thi 6: Qua đường vòng quang co (chữ S).

Bài thi 7: Ghép xe dọc vào nơi đỗ.

Bài thi 8: Ghép xe ngang vào nơi đỗ.

Bài thi 9: Tạm dừng ở nơi có đường sắt chạy qua.

Bài thi 10: Thay đổi số trên đường thẳng.

Bài thi 11: Kết thúc.

Đối với phần thi này, người thi phải đạt 80/100 điểm thì mới được dự thi tiếp phần thi đường trường

Người thi sẽ được yêu cầu lần lượt thực hiện các thao tác vào số và chạy một đoạn khoảng 500 mét với sự giám sát của giám khảo. Phần thi này thường khá đơn giản và không quá áp lực. Chỉ cần thực hiện đúng kỹ thuật và giữ tâm lí thoải mái, bình tĩnh thì bạn hoàn toàn có thể hoàn thành kì thi một cách dễ dàng.

Cần chuẩn bị những gì để đăng kí thi bằng lái xe hạng C?

Đối với người dự sát hạch lái xe lần đầu: Cơ sở đào tạo lái xe lập một bộ hồ sơ, gửi trực tiếp tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở GTVT. Hồ sơ bao gồm:

– Hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều 9 của thông tư này.

– Chứng chỉ sơ cấp hoặc chứng chỉ đào tạo đối với người dự sát hạch lái xe hạng A4, B1, B2 và C.

– Danh sách đề nghị sát hạch của cơ sở đào tạo lái xe có tên của người dự sát hạch.

Như vậy:

Theo quy định trên, để dự thi cấp bằng lái xe hạng C, bạn cần chuẩn bị những giấy tờ sau:

– Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo thông tư này.

– Bản sao giấy CMND, hoặc thẻ căn cước công dân, hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy CMND hoặc thẻ căn cước công dân đối với người Việt Nam; hộ chiếu còn thời hạn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

– Bản sao hộ chiếu còn thời hạn trên sáu tháng và thẻ tạm trú, hoặc thẻ thường trú, hoặc chứng minh thư ngoại giao, hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài.

– Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.

– Chứng chỉ sơ cấp hoặc chứng chỉ đào tạo đối với người dự sát hạch lái xe hạng A4, B1, B2 và C.

– Danh sách đề nghị sát hạch của cơ sở đào tạo lái xe có tên của người dự sát hạch.

Thời hạn cấp: Thời gian cấp giấy phép lái xe chậm nhất không quá 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kỳ sát hạch.

Thi Bằng Lái Xe Hạng C

Căn cứ khoản 8 Điều 16 Phân hạng giấy phép lái xe, Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định hạng C cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

Máy kéo kéo một rơmoóc có trọng tải thiết kế từ 3.500 kg trở lên.

Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2.

Với trường hợp của bạn, để có thể điều khiển ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên, bạn phải thi bằng lái xe hạng C. Nói dễ hiểu hơn thì thi bằng lái xe tải hạng C theo quy định được phép điều khiển xe ô tô tải các loại tải trọng, ô tô du lịch dưới 9 chỗ, dùng cho mục đích cá nhân và kinh doanh.

Liên hệ theo Hotline để nhận tư vấn trực tiếp: 01272 194 194

Về hồ sơ thi bằng lái xe hạng C

Căn cứ vào khoản 1 Điều 19 Hồ sơ dự sát hạch lái xe, Thông tư 12/2017/TT-BGTVT

Để dự thi cấp bằng lái xe hạng C, bạn cần chuẩn bị những giấy tờ sau:

Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo thông tư này.

Bản sao giấy CMND, hoặc thẻ căn cước công dân, hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy CMND hoặc thẻ căn cước công dân đối với người Việt Nam; hộ chiếu còn thời hạn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Bản sao hộ chiếu còn thời hạn trên sáu tháng và thẻ tạm trú, hoặc thẻ thường trú, hoặc chứng minh thư ngoại giao, hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài.

Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.

Chứng chỉ sơ cấp hoặc chứng chỉ đào tạo đối với người dự sát hạch lái xe hạng A4, B1, B2 và C.

Danh sách đề nghị sát hạch của cơ sở đào tạo lái xe có tên của người dự sát hạch.

Thời hạn cấp: Thời gian cấp giấy phép lái xe chậm nhất không quá 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc kỳ sát hạch.

12 tấm hình 3 x 4 đúng quy cách

Cách thức thi bằng lái xe hạng C tại Hà Nội

Giai đoạn 1: học lý thuyết

Học viên được học luật giao thông đường bộ, được tìm hiểu căn bản về cấu tạo xe và cách sửa chữa xe ô tô, về các cách lái xe an toàn và đạo đức của người ngồi trên vô lăng.

Trung tâm có lớp học lý thuyết tập trung vào hầu hết các buổi trong tuần ( sáng: 09h00-11h00, chiều: 14h-16h, tối: 18h-20h), học viên tự chọn lịch học phù hợp cho mình.

Đối với những học viên không thể tham gia lớp lý thuyết tập trung, chúng tôi có hỗ trợ giáo viên đến dạy tận nhà cho học viên.

Giai đoạn 2: học thực hành

Học viên học lái xe tải bằng C học thực hành tại bãi tập sa hình.

Học viên được học thực hành không giới hạn thời gian.

Giai đoạn 3: ôn và thi sát hạch

Kết thúc học thực hành lái xe, học viên sẽ được bố trí thi thử nhằm giúp học viên tạo cảm giác tự tin và làm quen với bài thi sát hach. Đồng thời sau đó học viên sẽ được bố trí tập lái trên xe cảm ứng để làm quen với xe và sân thi sát hạch.

Sau khi hoàn thành, học viên được xếp lịch thi chứng chỉ tốt nghiệp bao gồm thi lý thuyết lẫn xa hình, kỳ thi nhằm kiểm tra lại khả năng của học viên cũng như cấp chứng chỉ học nghề lái xe.

Thi sát hạch: Học viên sau khi hoàn thành khoá học lái xe tải 4,5 tháng sẽ được tham gia kỳ thi sát hạch và cấp giấy phép lái xe, kỳ thi do Sở Giao Thông Vận Tải TP HCM tổ chức, bao gồm thi lý thuyết, thi lái xe sa hình và lái xe đường trường.

Nếu mọi việc thuận lợi, học viên thành công vượt qua kỳ thi, bằng của học viên sẽ được Sở cấp trong vòng 14-20 ngày sau.

Đối với những học viên thi rớt trong kỳ thi sát hạch, trung tâm sẽ sắp xếp cho bạn thi lại trong thời gian ngắn nhất.

Lệ phí đăng ký hồ sơ thi bằng lái xe ô tô theo quy định của Sở GTVT

Lệ phí đăng kí hồ sơ thi bằng lái xe ô tô B1 theo quy định sẽ bao gồm những khoản lệ phí sau đây:

Lệ phí làm hồ sơ đăng ký học lái xe ô tô tại Trung tâm.

Lệ phí khám sức khỏe

Chi phí đào tạo phần lý thuyết, các tài liệu (sách, đĩa), phần mềm thi thử trực tuyến 450 câu hỏi trắc nghiệm.

Lệ phí thi cấp bằng tốt nghiệp

Lệ phí đăng ký thi sát hạch lái xe ô tô của Sở GTVT.

Trung tâm của Banglaixe.edu.vn có 3 gói hồ sơ cho khách hàng lựa chọn để lựa chọn thi BLX ô tô hạng B2

Địa điểm thi bằng lái xe máy ở tại hà nội

Thi tại ĐH Phòng Cháy Chữa Cháy ( 243 Khuất Duy Tiến )

Thi tại 228 Lê Trọng Tấn ( Thuộc khu đô thị mới Định Công )

Thi tại trường Giao Thông Công Chính ( Gần ĐH Công Nghiệp Hà Nội )

Thi tại Số 1 Quốc Tử Giám ( Bên tay phải cổng vào thăm Văn Miếu 50m )

Thi tại 136 Sài Đồng Long Biên

Thi tại 101 Tô Vĩnh Diện ( cách Royal city 500 mét ).

Thời gian thi và lấy bằng lái xe

Thời gian thi không cố định nên rất khó viết cụ thể . Thông thường 1 tháng có 15 đợt thi các bạn có thể thi ngay sau khi nộp có thể đợi 2 ,3 ngày là được thi ngay giảm giá cho các học viên nộp theo nhóm giảm 30.000 nghìn nộp theo nhóm

Thời gian lấy bằng dao động từ 5 đến 7 ngày sau khi thi ( bằng trả tại nơi nộp hồ sơ hoặc trả tại nhà phí 10.000 nghìn ).

Thông Tin Liên Hệ và Các Dịch Vụ Khác tại chúng tôi

Địa điểm thu nhận hồ sơ bằng lái xe: số 19, ngõ 27, Lương Định Của, Đống Đa, Hà Nội.

Mẹo Thi Bằng Lái Xe Ô Tô Hạng C Dễ Nhớ

– Bằng lái xe ô tô hạng C là loại bằng cấp cho người điều khiển các loại xe ô tô tải kể cả ô tô tải chuyên dùng , ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3.500kg trở lên , máy kéo kéo một rơmoóc có trọng tải thiết kế từ 3.500kg trở lên và các loại xe đã được quy định trong giấy phép lái xe ô tô các hạng B1 , B2 . Như vậy bằng lái xe ô tô hạng C phù hợp với những người chuyên làm nghề tài xế , kinh doanh vận tải .

– Thi bằng lái xe ô tô hạng C như thế nào là đậu ?

* Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam , từ ngày 01/07/2013 các trung tâm sát hạch bằng lái xe phải áp dụng nội dung thi mới . Theo đó bộ đề thi bằng lái xe ô tô được sửa đổi từ 405 câu nâng lên thành 450 câu . Với số lượng câu hỏi lớn như vậy thì việc nắm được mẹo thi bằng lái xe ô tô hạng C sẽ giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức .

* Đồng thời rút ngắn thời gian thi lý thuyết và thực hành đối với một số hạng bằng lái xe ô tô . Việc đổi mới nội dung thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo , giúp học viên nắm vững kỹ năng để có thể tham gia giao thông an toàn .

* Thời gian thi lý thuyết bằng lái xe ô tô các hạng B1 , B2 , C , D , E là 20 phút với 30 câu hỏi trắc nghiệm . Thí sinh thi bằng lái xe ô tô hạng B1 , B2 đạt từ 26/30 câu và thí sinh thi bằng lái xe ô tô các hạng C , E , E phải đạt 28/30 câu trở lên là đậu .

2. Mẹo thi bằng lái xe ô tô hạng C phần lý thuyết đơn giản , dễ hiểu :

– Đề thi lý thuyết bằng lái xe ô tô các hạng B1 , B2 , C , D , E , F sẽ bao gồm 30 câu . Trong đó :

* 9 câu hỏi về khái niệm cũng như quy tắc khi tham gia giao thông .

* 9 Câu hỏi về giải thế sa hình .

* 9 câu hỏi về hệ thống các biển báo giao thông .

– Mẹo thi bằng lái xe ô tô hạng C dễ nhớ nhất :

* Câu hỏi có từ “đường bộ” chọn đáp án 2 .

* Câu hỏi có từ 3 đến 4 đáp án thì chọn đáp án “cả” hoặc “tất cả” . Trừ câu 3 “phần đường xe chạy” và câu 146 “cung cấp nhiên liệu cho động cơ xăng” chọn đáp án 1 .

* Nồng độ cồn trong : máu 80 ( đáp án 2 ) , khí thở 40 ( đáp án 1 )

* Tuổi lái xe chọn đáp án 2

* Đường cao tốc câu có 2 đáp án chọn đáp án 1

* Quy định các phương tiện tham gia giao thông : câu có từ “nguy hiểm”, “đặc biệt” chọn đáp án có từ “chính phủ” . Câu có từ “địa phương quản lý” chọn đáp án có từ “UBND Tỉnh” . Các câu còn lại chọn đáp án “Bộ Giao Thông” , “cơ quan quản lý giao thông”

* Kéo xe mất hãm : “thanh nối cứng”

* Cấm bóp còi từ “22h đến 5h sáng hôm sau” , còi vang xa 100m đồng giọng; 65-115 dB

* Kinh doanh vận tải xe buýt : chọn đáp án dài hơn .

* Mục đích điều khiển trong hình số 3 , số 8 chọn đáp án 1 .

* Yêu cầu của hệ thống lái : đáp án 1

* Công dụng hộp số : đáp án 1

* Điều chỉnh đánh lửa : “sớm sang muộn” chọn “cùng chiều” đáp án 1 , “muộn sang sớm” chọn “ngược chiều” đáp án 2 .

* Gương chiếu hậu : nhìn sau 20m

* Bảng hiệu hướng đi phải theo 301i chọn đáp án 3 , trừ câu 206 “biển nào không cho phép rẻ phải” chọn đáp án 1 .

* Câu sa hình có 4 xe chọn đáp án 3 , trừ câu 300 chọn đáp án 1 .

* Có cảnh sát giao thông đứng chọn đáp án 3

* Cứ gặp câu hỏi cách đường ray bao nhiêu thì là 5m .

– Ngoài những mẹo thi bằng lái xe ô tô hạng C trên thì bạn cũng nên chú ý , đề thi hay “gài” kiểu như ý 1 : biển 2 , ý 2 : biển 3 , ý 3 : biển 1 . Nếu hấp tấp không chú ý là sẽ mất điểm ngay .

Những Kinh Nghiệm Thi Bằng Lái Xe Ô Tô Hạng B2, Hạng C.

Học lái xe ô tô thường xuyên là các duy nhất để có thể thi bằng lái xe ô tô với số điểm cao. Những kinh nghiệm thi bằng lái xe ô tô hạng B2 và hạng C chắc chắn sẽ giúp được cho bạn.

Khi thi thực hành bằng lái xe ô tô, phải kiểm tra kỹ khi nhận xe.

Thông thường, trước khi thi bằng lái xe ô tô, chúng ta được nhận và học 1 giờ bằng xe thiết bị (chính là xe để mình thi), khi đăng ký học bằng lái xe ô tô hạng B2 ở trung tâm đào tạo bằng lái xe PC, các bạn được miễn phí 1 giờ học xe thiết bị này (một số trung tâm lúc này bắt đóng thêm tiền, các bạn nên lưu ý hỏi kỹ). Khi nhận xe, các bạn nên kiểm tra xe đầy đủ, cẩn thận, ví dụ như các công tắc điều khiển của xe, kiểm tra gương ngoài, kiểm tra lốp .v.v. nếu thấy phát hiện lỗi nào, các bạn phải yêu cầu đổi xe của mình ngay.

Kiểm tra và điều chỉnh ghế, gương trước khi thi thi thực hành lái xe ô tô hạng B2, hạng C.

Theo kinh nghiệm thi bằng lái xe ô tô hạng B2, hạng C của các học viên của trung tâm chia sẻ là khi các bạn chuẩn bị thi, nên kiểm tra xe lại một lần nữa. Sau đó điều chỉnh ghế lái ngồi thoải mái, chỉnh gương vừa tầm nhìn sao cho thấy lốp sau và vạch kẻ đường. Thắt dây an toàn để không bị trừ 5 điểm.

Phần thi “xuất phát xe ngang dốc” là dễ bị mất điểm và dễ bị loại nhất. Khi xe đã qua vạch cho người đi bộ, nên sâu ga hơn một chút để có đà. Gần đến vạch dừng chừng 10 m, cắt côn, rà phanh, khi “kẹo cao su” trùng với vạch dừng thì đạp phanh dừng hẳn. Xe dừng hẳn, kéo hết phanh tay, nhả côn thật từ từ đến khi vòng tua khoảng 1000 (liếc nhanh đồng hồ vòng tua).

Nếu thấy xe ô tô trôi, phải kéo ngay phanh tay, nhớ đạp hết côn cho xe khỏi chết máy. Sau đó làm lại đề-pa. (xe trôi quá 50 cm là đi về). Nếu chết máy trên dốc cũng phải nhanh chóng kéo phanh tay, đạp hết côn tắt, mở lại khóa điện để nổ máy, thao tác lại đề-pa (quá 30s cũng đi về). Kết thúc phần thi dừng và khởi hành ngang đốc ngon lành.

Nhớ kỹ chỗ nào cần xi nhan trong bài thi thực hành bằng lái xe ô tô hạng B2, hạng C.

Nên nhớ kỹ những chỗ cần xi nhan trong bài thi sa hình, bởi chỉ cần quên không xi nhan trước khi đưa xe vào sa hình, là bạn đã bị mất điểm. Nhớ những vị trí nào cần xi nhan trên sa hình để chuẩn bị trước, đây là một hình thức “học thuộc lòng” nhưng rất có ích.

Kinh nghiệm cho bài thi “lái xe qua vết bánh xe”, “qua đường hẹp vuông góc”, và “ghép vào nơi đỗ”

Lái xe qua vết bánh xe cũng là một phần thi lái xe khó và đòi hỏi sự tập trung cao. Lưu ý trước khi vào bài “ghép xe vào nơi đỗ” đều phải mở rộng cua, lái thật chậm để có đủ thời gian và khoảng cách căn chỉnh thẳng, bó xe sát lề mà vẫn song song với lề.

Phần thi lái xe ô tô “lùi chuồng”. Sau khi xe song song với lề, cách lề khoảng 40 cm, xe thẳng lái thì từ từ tiến. Tay gương bên lái ngang với vạch vàng gần nhất ở của chuồng thì đánh hết lái sang phải. Hơi ngoái lại phía sau khi thấy vạch vàng thứ hai của cửa chuồng là đường thẳng tưởng tượng nối lên trùng với “kẹo cao su” thì trả lại lái hai vòng. Lúc này mũi xe phía bên phụ đã tiến sát vạch ở lề đường phía bên kia mà không chạm vạch.

Toàn bộ xe chếch so với mặt ngang của cửa chuồng một góc 45 độ. Lúc này thì đã đơn giản. Đạp hết côn, móc số lùi, vừa lùi vừa đánh lái sang trái 1,5 vòng. Khi tay gương ngang bằng với cửa chuồng, tức là đã tương đối cân xe, chỉ việc trả lại lái về bên phải 1,5 vòng. Lúc này đã thẳng lái, nằm cân giữa chuồng (kiểm tra lại bằng gương chiếu hậu). Tiếp tục lùi thật chậm cho đến khi nghe thấy tiếng bíp thì côn, phanh dừng xe. Khi đó trả lại số 1 tiến ra ….

Lưu ý khi sắp kết thúc bài thi thực hành lái xe ô tô

Một điểm chú ý nữa là khi thấy xe khác đã vào bài thi của từng bài, tức là họ đã vào vạch tính điểm của bài đó rồi thì tuyệt đối không bám theo. Nếu bám theo sát họ, họ bị lỗi trừ điểm vì đè vạch thì xe bạn cũng bị trừ oan theo. Ngược lại xe bạn bị đè vạch thì xe trên cũng bị trừ oan, nếu hai xe quá gần nhau, đều nằm trong vạch tính điểm. Thế nên giữ khoảng cách tối thiểu 15m với xe trước.

Những phần thi khác trong bài thi thực hành lái xe ô tô

Những phần thi khác là những phần thi đơn giản hơn rất nhiều. Nhưng tuyệt đối tập trung khí lái xe trong sa hình. Không để mất điểm bởi những lỗi nhỏ, mắc từ 3-4 lỗi là phải thi lại rồi. Cái gì mới mà chẳng khó, trước khi trở thành họa sĩ, họ cũng phải dùng que đo, dây rọi để dựng hình. Thành họa sĩ thì mới dùng “cảm giác”, cảm xúc trước vẻ đẹp của tạo hóa. Học lái xe ô tô chớ vội nóng nảy khi không làm tốt bài thi nào đó. Điều này cũng tuyệt đối áp dụng khi lái xe ô tô trên đường, chỉ có bình tĩnh, tập trung và thoải mái mới đem lại sự an toàn cao nhất khi tham gia giao thông.

Nếu có bất cứ thắc mắc nào vui lòng liên hệ với Trung tâm đào tạo lái xe PC chúng tôi qua Hotline: 0978.85.85.65 hoặc 093.88.12369 để được giải đáp.