Top 11 # Ý Nghĩa Các Biển Báo Chỉ Dẫn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Đặc Điểm, Ý Nghĩa Của Các Biển Báo Chỉ Dẫn

Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ, cùng với người điều khiển giao thông,đèn tín hiệu giao thông giúp xe và các phương tiện tham gia giao thông một cách trật tự, an toàn.

Hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của biến báo sẽ giúp chúng ta tuân thủ đúng luật, ngay cả khi đi đến khu vực mới và tránh bị phạt.

Hệ thống biển báo giao thông đường bộ Việt Nam được chia thành 6 nhóm chính.

1. Biển báo cấm

2. Biển báo nguy hiểm

3. Biển báo hiệu lệnh

4. Biển báo chỉ dẫn

5. Biển báo phụ

6. Vạch kẻ đường

Đặc điểm của biển báo chỉ dẫn là gì?

Trong quyết định mới nhất của quy chuẩn 41 biển hiệu giao thông mới QCVN 41:2016/BGTVT thì biển báo chỉ dẫn gồm 47 biển hiệu, đánh số thứ tự từ 401 đến 447, mỗi biển có hình, số, tên biển, ý nghĩa của biển riêng.

Đặc điểm: là nhóm biển hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền xanh, hình vẽ và chữ màu trắng.

Ý nghĩa: Nhóm các biển báo chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần thiết nhằm giúp người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong cuộc hành trình giúp điều khiển phương tiện được thuận lợi và an toàn hơn.

Với biển báo chỉ dẫn giao thông, lực lượng giao thông cũng điều khiển được thuận lợi, dễ dàng hơn.

Ý nghĩa của từng nhóm và hình ảnh biển báo chỉ dẫn

– Biển số R.403a: Đường dành cho ôtô. – Biển số R.403b: Đường dành cho ôtô, xe máy (kể cả xe gắn máy). – Biển số R.403c: Đường dành cho xe buýt. – Biển số R.403d: Đường dành cho ôtô con. – Biển số R.403e: Đường dành cho xe máy. – Biển số R.403f: Đường dành cho xe máy và xe đạp (kể cả xe gắn máy).

Các đoạn đường có cắm các biển R.403a, R.403b, R.403c, R.403d, R.403e, R.403f. chỉ được quy định cho các phương tiện trên biển, ngoài ra sẽ cấm tất cả các loại còn lại.

Nhóm biển báo chỉ dẫn R.404 báo hiệu hết các đoạn đường dành riêng cho các phương tiện cơ giới. Nhóm này có thêm vạch đỏ đi từ phía trên bên phải gạch chéo xuống phía dưới bên trái của biển.

Biển R.411 sử dụng phối hợp với vạch kẻ đường, báo hiệu số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi theo vạch kẻ đường.

Với loại biển này, người tham gia giao thông bắt buộc phải đi đúng làn đường đã được chỉ dẫn.

Nhóm biển hiệu làn đường dành riêng cho mỗi loại xe R412

Nhóm biển báo chỉ dẫn giao thông đường bộ R412 báo hiệu cho người tham gia giao thông biết có làn đường dành riêng cho từng loại xe riêng biệt. Chỉ có loại xe đó mới được đi vào làn đường này, các xe khác không được đi, trừ xe ưu tiên.

Biển được cắm phía trên làn xe, ở đầu đường theo chiều xe chạy.

Nhóm biển R.412

Các loại biển báo chỉ dẫn thuộc nhóm R.412 báo hiệu hết các đoạn đường dành riêng cho các phương tiện cơ giới, về thiết kế tương tự có thêm vạch đỏ từ phía trên bên phải gạch chéo xuống bên trái của biển.

– Biển số R.412a: Làn đường dành cho xe ôtô khách, kể cả ôtô buýt – Biển số R.412b: Làn đường dành cho xe ôtô con. – Biển số R.412c: Làn đường dành cho xe ôtô tải. – Biển số R.412d: Làn đường dành cho xe máy và xe gắn máy. – Biển số R.412e: Làn đường dành cho xe buýt – Biển số R.412f: Làn đường dành cho ôtô – Biển số R.412g: Làn đường dành cho xe máy và xe đạp, bao gồm cả xe gắn máy và các loại xe thô sơ khác. – Biển số R.412h: Làn đường dành cho xe đạp và các loại xe thô sơ khác.

Các biển báo chỉ dẫn giao thông nhóm R.415 dùng để gộp làn đường theo phương tiện,báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường và loại xe được phép lưu thông trên từng làn đường.

Biển chỉ áp dụng với những đoạn đường có 2 đến 4 làn đường, được đặt bên đường hoặc treo trên cột cần vươn.

Loại biển R.415 không áp dụng với các xe chuyển làn để ra/vào hoặc dừng đỗ bên đường

Ngoài ra, nhóm biển báo chỉ dẫn này phải kết hợp với vạch sơn phân chia làn đường phù hợp và thống nhất.

Nguồn: Đặc điểm, ý nghĩa của các biển báo chỉ dẫn – dprovietnam

Ý Nghĩa Các Loại Biển Báo Chỉ Dẫn Giao Thông Đường Bộ

Mỗi biển báo chỉ dẫn giao thông đường bộ có một đặc điểm riêng tùy vào ý nghĩa thể hiện của nó. Người điều khiển phương tiện phải tuân thủ đúng nội dung trên biển chỉ dẫn.

Hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn giao thông, người điều khiển giao thông – Cảnh sát giao thông, hệ thống đèn tín hiệu giao thông là những yếu tố quan trọng trong việc duy trì trật tự, đảm bảo an toàn giao thông, giúp người và phương tiện tham gia giao thông lưu hành thông suốt, hạn chế ùn tắc, tai nạn giao thông.

Tất cả người tham gia giao thông, kể cả các em học sinh nhỏ tuổi đều được khuyến khích tìm hiểu và ghi nhớ ý nghĩa của các loại biển báo để hạn chế vi phạm quy tắc giao thông, hạn chế giao thông và tránh đối diện với những mức phạt không đáng có.

Những loại biển chỉ dẫn giao thông đường bộ tại Việt Nam

Những người có kinh nghiệm sử dụng ô tô cho biết, hệ thống biển báo giao thông đường bộ được chia thành 4 loại gồm: Biển báo nguy hiểm, biển cấm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn và một số biển phụ. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu sâu hơn ý nghĩa của biển chỉ dẫn giao thông đường bộ tại Việt Nam

Đối với người tham gia giao thông: Biển báo chỉ dẫn giúp họ xác định hướng di chuyển và tự tin thực hiện những điều có ích khi điều khiển phương tiện

Đối với lực lượng điều khiển giao thông đường bộ: Dễ dàng thực hiện công việc hướng dẫn, điều phối các phương tiện đang tham gia giao thông, đảm bảo an toàn và hạn chế tai nạn.

Đặc điểm biển chỉ dẫn giao thông

Hầu hết các biển báo chỉ dẫn đều có hình chữ nhật, chỉ khác nhau về kích cỡ và sử dụng màu nền xanh dương và hình vẽ màu trắng. Tuy nhiên, mỗi biển báo lại có một đặc điểm riêng tùy vào mục đích sử dụng và ý nghĩa thể hiện.

Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, ngoài việc tuân thủ nội dung chỉ dẫn trên biển báo, người điều khiển ô tô, xe gắn máy cần chú ý quan sát, làm chủ tốc độ đặc biệt là khi tới một ngã ba, ngã tư hoặc khi chuẩn bị đi vào một cung đường mới.

Nguồn : chúng tôi

Ý Nghĩa Các Biển Chỉ Dẫn Bằng Tiếng Anh Tại Sân Bay

Cùng Etrip4u tìm hiểu ý nghĩa các biển chỉ dẫn tại sân bay

Biển báo tại khu vực ở sân bay

Departures: Khu đi, biển báo chỉ khu vực mà hành khách làm thủ tục để đi máy bay đến nơi khác.

Arrivals: Khu đến, biển báo chỉ khu vực mà hành khách từ nơi khác bay đến và sẽ đi ra.

Domestic departures: Các chuyến bay trong nước International departures: Các chuyến bay đi quốc tế.

International terminal: Ga quốc tế.

Domestic terminal: Ga trong nước

Passenger services counter: Dịch vụ trợ giúp khách hàng.

Baggage Claim: Băng chuyền – đây là nơi nhận hành lý ký gửi.

Lost and Found: Quầy tìm và trả hành lý thất lạc.

Information: Quầy thông tin.

Có rất nhiều biển chỉ dẫn tại sân bay

Currency exchange counter: Quầy thu đổi giá trị ngoại tệ.

Check-in counter: Quầy làm thủ tục check in lên máy bay.

Restroom/Toilet: Nhà vệ sinh.

Departure lounge: Phòng ngồi chờ lên máy bay.

Duty-free shop: Gian hàng miễn phí thuế.

Food court: Khu ăn uống.

Arrivals board: Bảng giờ các chuyến bay đến.

Departures board: Bảng giờ các chuyến bay đi.

Gate 01: Cổng 01

Security: An ninh

Security check/control: Kiểm tra an ninh

Passport control: Kiểm tra hộ chiếu

Customs control: Kiểm tra hải quan

Transfers: Quá cảnh

Connecting Flights: Các chuyến bay chuyển tiếp

Các nội dung trong bảng thông tin chuyến bay

Bảng thông tin chuyến bay

Trên bảng thông tin chuyến bay (Arrivals board/ Departures board) được xuất hiện ở sân bay sẽ có các mục với nội dung như sau:

Destination: Nơi đến.

Flight No: số hiệu chuyến bay.

Time: Thời gian.

Remark: Ghi chú.

Check-in open: Bắt đầu thời gian làm thủ tục.

Boarding: Đang để hành khách lên máy bay.

Delayed: Chuyến bay bị hoãn.

Cancelled: Chuyến bay bị hủy.

Gate closing: Cổng đang đóng.

Departed: Chuyến bay đã xuất phát.

Gate closed: Cổng đã đóng.

Các nội dung tịa quầy thủ tục check in

Quầy thủ tục, check in

Passport: hộ chiếu.

Visa: thị thực.

Air ticket: Vé máy bay.

Boarding pass: Thẻ/vé lên máy bay.

Baggage: Hành lý ký gửi nói chung bao gồm một hay nhiều suitcases.

Suitcase: Vali hành lý.

Carry-on bag: Hành lý xách tay (mang theo lên máy bay).

Gate: Cổng ra máy bay.

Seat: Ghế ngồi trên máy bay.

Lounge: Phòng chờ.

Các nội dung tại quầy thủ tục hải quan

Khu vực làm thủ tục tại quầy hải quan

Customs: Hải quan.

Security check: Kiểm tra an ninh (làm trước khi lên máy bay).

Immigration: Thủ tục nhập cảnh vào nơi đến.

Customs officer: Cán bộ, nhân viên hải Quan.

Customs declaration form: Tờ khai hải quan.

Metal detector: Máy phát hiện kim loại (trong hành lý, trên người của hành khách). X-ray machine/X-ray screener: Máy tia X để nhìn bên trong hành lý.

Xuất trình passport và vé máy bay cho nhân viên sân bay để vào khu vực làm thủ tục.

Điền vào mẫu khai hải quan (tùy vào thời điểm có thể thay đổi).

Bạn trình passport, vé máy bay cho nhân viên hải quan để làm thủ tục xuất cảnh, sau đó vào khu vực cách ly. Tất cả hành lý xách tay cũng cần được cho qua kiểm tra an ninh hàng không để soi hành lý.

Khi đến giờ lên máy bay, nhân viên hàng không sẽ thông báo, các hành khách lên máy bay cần xếp hàng tại cổng quy định, chuẩn bị sẵn vé và chứng minh thư nhân dân để nhân viên kiểm tra.

Biển Báo Chỉ Dẫn Địa Giới, Biển Báo 419

Biển báo Chỉ dẫn địa giới (biển báo 419)

Biển báo Chỉ dẫn địa giới 419:

Mã sản phẩm: BCB-VN-02

Nhà sản xuất: BHLĐ Xuân Chung

Nước sản xuất: Việt Nam

Tiêu chuẩn chất lượng: TCVN

Hình dạng: Vuông

Kích thước: Tiêu chuẩn

Nội dung cảnh báo: đa dạng

Biển báo do công ty BẢO HỘ LAO ĐỘNG XUÂN CHUNG trực tiếp phân phối.

Chất liệu tôn có sơn chống gỉ.

Dùng để cảnh báo tại công trình, giao thông.

Nội dung biển tùy theo yêu cầu đặt hàng của quí khách.

– Chất liệu : tole tráng kẽm.

– Biển báo được sơn và dán decal phản quang.

– Nội dung trên biển báo được dán decal theo thực tế thi công của các công trình, hoặc theo yêu cầu của khách hàng.

– Chân đế làm bằng thép, gia công chắc chắn, đứng vững.

– Có màng phản quang

Biển số 419 “Chỉ dẫn địa giới” a) Để chỉ dẫn địa giới hành chính giữa các thành phố, tỉnh, huyện, phải đặt biển số 419 “Chỉ dẫn địa giới”. b) Trên đường quốc lộ biển “Chỉ dẫn địa giới” đặt ở ranh giới hành chính giữa hai thành phố trực thuộc trung ương hoặc hai tỉnh hoặc thành phố   trực thuộc trung ương với tỉnh. Trên các đường tỉnh biển “Chỉ dẫn địa giới” đặt ở ranh giới hành chính như quy định cho quốc lộ và ranh giới  hành chính thành phố trực thuộc tỉnh với huyện hoặc hai huyện liền kề. Trên các đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng không nhất thiết phải đặt biển “Chỉ dẫn địa giới”. d) Tùy theo địa hình, biển “Chỉ dẫn địa giới” có thể đặt ở phía tay trái hay phải theo hướng đi của người lái xe, trái với nguyên tắc nêu ở Điều  16.2  của  Quy chuẩnnày. e) Kích thước và màu sắc của hình vẽ trên biển: – Chiều rộng biển        120cm – Chiều cao biển        100cm – Chiều cao chữ (địa phận)        12cm – Chiều cao tên địa phương       30cm – Chiều cao con số          12cm – Nền biển màu xanh lam, chữ viết màu trắng, không viền cạnh. 

ĐC: số 606, đường Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội

ĐT: 0433 521 367 hoặc 0964 616 764

– Nhận làm theo nhu cầu các loại biển

Tên của bạn:

Tỷ lệ:

  Huỷ Bỏ