Top 6 # Ý Nghĩa Của Các Biển Báo Hiệu Lệnh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Sachlangque.net

Các Loại Biển Hiệu Lệnh Và Ý Nghĩa Của Từng Loại

Biển số R.122 “Dừng lại”

Biển có hiệu lực buộc các loại xe cơ giới và thô sơ kể cả xe được ưu tiên theo quy định dừng lại trước biển hoặc trước vạch ngang đường và chỉ được phép đi khi thấy các tín hiệu (do người điều khiển giao thông hoặc đèn cờ) cho phép đi.

Biển số R.301 (a, b, c, d, e, f, g, h) “Hướng đi phải theo”

Để báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải đi theo hướng quy định, đặt một trong những kiểu biển số R.301 (a,b,c,d,e,f,g,h) “Hướng đi phải theo”. Tùy theo hướng đi mà chọn kiểu biển cho phù hợp.

Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe phải đi theo hướng mũi tên chỉ (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định):

– Biển số R.301a: các xe chỉ được đi thẳng;

– Biển số R.301b: các xe chỉ được rẽ phải;

– Biển số R.301c: các xe chỉ được rẽ trái;

– Biển số R.301d: các xe chỉ được rẽ phải;

– Biển số R.301e: các xe chỉ được rẽ trái;

– Biển số R.301f: các xe chỉ được đi thẳng và rẽ phải;

– Biển số R.301g: các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái;

– Biển số R.301h: các xe chỉ được rẽ trái và rẽ phải.

Biển số R.302 (a,b,c) “Hướng phải đi vòng chướng ngại vật”

Để báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) hướng đi để qua một chướng ngại vật, đặt biển số R.302 (a,b,c) “Hướng phải đi vòng chướng ngại vật”. Biển số R.302 (a,b) còn dùng kết hợp với biển P.102 tại dải phân cách để báo hiệu chiều đi của phần đường một chiều.

Biển số R.303 “Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến”

Để báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau phải đặt biển số R.303 “Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến”.

Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe muốn chuyển hướng phải chạy vòng theo đảo an toàn theo hướng mũi tên.

Biển số R.304 “Đường dành cho xe thô sơ”

Để báo đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ, đặt biển số R.304 “Đường dành cho xe thô sơ”.

Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho xe thô sơ và người đi bộ.

Biển số R.305 “Đường dành cho người đi bộ”

Để báo đường dành cho người đi bộ, đặt biển số R.305 “Đường dành cho người đi bộ”.

Các loại xe cơ giới và thô sơ (trừ xe đạp và xe lăn dành cho người tàn tật), kể cả các xe được ưu tiên theo quy định không được phép đi vào trên đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.

Biển số R.306 “Tốc độ tối thiểu cho phép”

Để báo tốc độ tối thiểu cho phép các xe cơ giới chạy, đặt biển số R.306 “Tốc độ tối thiểu cho phép”.

Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe cơ giới vận hành với tốc độ không nhỏ hơn trị số ghi trên biển trong điều kiện giao thông thuận lợi và an toàn. Các loại xe có tốc độ tối đa theo quy định của nhà sản xuất không đạt tốc độ tối thiểu đã ghi trên biển không được phép đi vào đường này.

Biển số R.307 “Hết tốc độ tối thiểu”

Đến hết đoạn đường tốc độ tối thiểu, đặt biển số R.307 “Hết hạn chế tốc độ tối thiểu” (hoặc đặt biển số DP.135 “Hết tất cả các lệnh cấm”, nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).

Biển số R.308 (a,b) “Tuyến đường cầu vượt cắt qua”

Biểu thị phía trước có cầu vượt, xe có thể đi thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ trái (hay rẽ phải), đặt biển số R.308 (a,b) “Tuyến đường cầu vượt cắt ngang”.

Biển số R.309 “Ấn còi”

Biểu thị xe cộ đi đến vị trí đặt biển đó thì phải ấn còi.

Biển số R.310 (a,b,c) “Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”

Để báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định, đặt một trong những kiểu biển số R.310(a,b,c) “Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm “.

Biển số R.403a “Đường dành cho xe…”

Để báo hiệu bắt đầu đường dành cho các loại ô tô đi lại, đặt biển số R.403a “Đường dành cho xe ô tô”.

Tương tự, R.403b “Đường dành cho xe ô tô, xe máy”.

R.403c “Đường dành cho xe buýt”.

R.403d “Đường dành cho xe ô tô con”.

R.403e “Đường dành cho xe máy”.

R.403f “Đường dành cho xe máy và xe đạp”.

Ngoài các loại phương tiện quy định trên biển được đi lại, các loại phương tiện giao thông khác không được phép đi vào đoạn đường có đặt các biển R.403a, R.403b, R.403c, R.403d, R.403e, R.403f.

Biển số R.404 “Hết đoạn đường dành cho xe…”

Đến hết đoạn đường dành cho ô tô đi lại, đặt biển số R.404a “Hết đoạn đường dành cho xe ô tô”.

Tương tự, R.404b “Hết đoạn đường dành cho xe ô tô, xe máy”.

R.404c “Hết đoạn đường dành cho xe buýt”.

R.404d “Hết đoạn đường dành cho xe ô tô con”.

R.404e “Hết đoạn đường dành cho xe máy”.

R.404f “Hết đoạn đường dành cho xe máy và xe đạp”.

Biển số R.411 “Hướng đi trên mỗi làn đường phải theo”

Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường, đặt biển số R.411 “Hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường”. Biển sử dụng phối hợp với vạch kẻ đường (loại vạch 9.3: vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường).

Biển số R.412 “Làn đường dành riêng cho từng loại xe hoặc nhóm xe” hoặc ” Kết thúc làn đường dành riêng cho từng loại xe hoặc nhóm xe”

Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết có làn đường dành riêng cho từng loại xe nhoặc nhóm xe riêng biệt, đặt biển số R.412 (a,b,c,d,e,f,g,h).

Biển số R.412a “Làn đường dành cho xe ô tô khách”: làn đường dành riêng cho ô tô khách (kể cả ô tô buýt). Trong trường hợp cần phân làn các loại xe khách theo số chỗ ngồi thì ghi số chỗ ngồi cho phép của xe khách lên thân xe trong hình vẽ của biển (Ví dụ: “< 16c”. Khi báo hiệu làn đường dành riêng cho xe buýt nhanh, bổ sung thêm cụm từ “BRT” trên biển R.412a.

– Biển số R.412b “Làn đường dành cho xe ô tô con”.

– Biển số R.412c “Làn đường dành cho xe ôtô tải”. Trong trường hợp cần phân làn các loại xe tải theo khối lượng chuyên chở cho phép thì ghi trị số khối lượng chuyên chở cho phép của xe tải lên thân xe trong hình vẽ của biển (Ví dụ: “<3,5t”).

– Biển số R.412d “Làn đường dành cho xe máy”: làn đường dành riêng cho xe máy và xe gắn máy.

– Biển số R.412e “Làn đường dành cho xe buýt”.

– Biển số R.412f “Làn đường dành cho ô tô”: làn đường dành cho các loại xe ô tô.

– Biển số R.412g “Làn đường dành cho xe máy và xe đạp”: làn đường dành riêng cho xe máy (kể cả xe gắn máy) và xe đạp (kể cả các loại xe thô sơ khác).

– Biển số R.412h “Làn đường dành cho xe đạp”: làn đường dành riêng cho xe đạp (kể cả các loại xe thô sơ khác).

Khi đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn. Việc chuyển làn phải thực hiện theo đúng các quy định.

Biển số R.412 (i, j, k, l, m, n, o, p) “Kết thúc làn đường dành riêng cho từng loại xe hoặc nhóm xe”.

Biển số R.415 “Biển gộp làn đường theo phương tiện” và “Kết thúc làn đường theo phương tiện”

Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường và loại xe được phép lưu thông trên từng làn đường theo quy định, đặt biển số R.415a “Biển gộp làn đường theo phương tiện”.

Để chỉ dẫn hết đoạn đường lưu thông trên từng làn đường theo quy định, đặt biển số R.415b “Kết thúc làn đường theo phương tiện”.

Biển số R.420 “Bắt đầu khu đông dân cư”, Biển số R.421 “Hết khu đông dân cư”

Để báo hiệu bắt đầu đoạn đường vào phạm vi khu đông dân cư, đặt biển số R.420 “Bắt đầu khu đông dân cư”.

Để báo hiệu hết đoạn đường qua phạm vi khu đông dân cư, đặt biển số R.421 “Hết khu đông dân cư”.

Biển hiệu lệnh có tác dụng trong khu vực

Để báo cấm, hạn chế hay chỉ dẫn có hiệu lực cho tất cả các tuyến đường trong một khu vực (hiệu lực cho cả khu vực), đặt biển “Bắt đầu vào khu vực” (Ví dụ: biển số R.E,9a; R.E,9b; R.E,9c; R.E,9d; …). Từ ZONE được biểu thị ở phía trên và chi tiết cấm, hạn chế hay chỉ dẫn được biểu thị ở bên dưới. Tùy theo chi tiết cấm, hạn chế hay chỉ dẫn mà bố trí biển tương ứng.

Để chỉ dẫn ra khỏi khu vực có báo cấm, hạn chế hay chỉ dẫn có hiệu lực trong một khu vực, đặt biển “Ra khỏi khu vực” tương ứng.

Báo hiệu có hầm chui và kết thúc hầm chui (biển R.E,11a; R.E,11b theo GMS)

Để chỉ dẫn đoạn đường qua hầm có áp dụng quy định giao thông riêng, đặt biển R.E,11a “Đường hầm”.

Để chỉ dẫn hết đoạn đường qua hầm, các quy định giao thông riêng không còn áp dụng, đặt biển R.E,11b “Kết thúc đường hầm”.

Các Biển Báo Hiệu Lệnh Cần Biết

Các biển báo hiệu lệnh cần biết

Đây là loại biển báo buộc các loại xe cơ giới và xe thô sơ, kể cả những xe ưu tiên theo quy định phải dừng lại trước biển. Xe chỉ được đi khi thấy các tín hiệu từ người điều khiển giao thông hoặc đèn cờ.

Biển a) quy định các xe được đi thẳng.

Biển b) quy định các xe chỉ được rẽ phải.

Biển c) quy định các xe chỉ được rẽ trái.

Biển d) quy định các xe chỉ được rẽ phải.

Biển e) quy định các xe chỉ được rẽ trái.

Biển f) quy định các xe chỉ được đi thẳng và rẽ phải.

Biển g) quy định các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái.

Biển h) quy định các xe chỉ được rẽ phải và rẽ trái.

Biển báo này quy định các loại xe thô sơ và cơ giới phải chạy vòng nơi đường giao nhau có vòng xuyến. Các xe phải chạy vòng theo hướng mũi tên mới đúng quy định.

Biển báo này chỉ ra đây là làn đường dành cho xe thô sơ, kể cả xe của người tàn tật, người đi bộ lưu thông.

Các loại xe cơ giới như xe gắn máy không được đi vào đường có biển báo này. Các xe ưu tiên được đi vào đường có biển này nhưng trong trường hợp đi ngang qua nhưng phải đảm bảo an toàn cho xe thô sơ và người đi bộ.

Biển báo này quy định các loại xe như xe cơ giới và xe thô sơ, trừ xe đạp và xe cho người tàn tật không được đi vào đường có đặt biển báo này.

Tuy nhiên, nếu đã đi cắt ngang qua thì phải đảm bảo giữ an toàn tuyệt đối cho người đi bộ.

Biển này quy định các loại xe cơ giới phải di chuyển với tốc độ không nhỏ hơn giá trị ghi trên biển nếu trong trường hợp điều kiện giao thông an toàn.

Các loại xe được sản xuất ra có tốc độ tối đa nhỏ hơn giá trị tốc độ trên biển báo này thì không được phép đi trên đường này.

Đây là loại biển báo được đặt tại vị trí hết đoạn đường quy định tốc độ tối thiểu. Khi thấy biển số này, tài xế có thể điều chỉnh lại tốc độ phù hợp nhất khi tham gia giao thông.

Đây là loại biển báo quy định dành cho các loại xe chở hàng nguy hiểm khi tham gia giao thông.

Biển a) quy định các xe chở hàng nguy hiểm chỉ được phép rẽ trái.

Biển b) quy định các xe chở hàng nguy hiểm chỉ được phép đi thẳng.

Biển c) quy định các xe chở hàng nguy hiểm chỉ được phép rẽ phải.

Biển a) quy định xe ô tô và xe máy có thể đi vào.

Biển b) đường dành cho xe ô tô và xe máy.

Biển c) chỉ có xe buýt được đi vào.

Biển d) đường dành cho xe ô tô con.

Biển e) đường chỉ dành cho xe máy.

Biển f) chỉ xe máy và xe đạp mới được đi vào.

Biển a) quy định đây là làn đường dành riêng cho xe ô tô khách, ô tô buýt.

Biển b) đây là làn đường dành cho xe ô tô con.

Biển c) chỉ có xe ô tô tải được đi vào.

Biển d) làn đường dành cho xe máy.

Biển e) làn đường cho xe buýt.

Biển f) làn đường dành cho các loại xe ô tô.

Biển g) là làn đường chỉ cho phép xe máy và xe đạp lưu thông.

Biển h) làn đường cho xe đạp.

Biển 1 báo hiệu bắt đầu vào phạm vi khu đông dân cư. Biển 2 báo hiệu hết đoạn đường phạm vi của khu đông dân cư.

Biển a) báo hiệu xe sắp tiến vào vị trí có hầm chui, cần giảm tốc độ để đảm bảo an toàn.

Biển b) báo hiệu hết đoạn qua đường hầm, các phương tiện tham gia giao thông với tốc độ bình thường.

Đây là biển báo báo hiệu phía trước có cầu vượt, xe có thể đi thẳng hoặc nhìn theo chỉ dẫn trên hình vẽ để di chuyển theo quy định.

Đây là loại biển báo báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường trên mặt đường. Ngoài ra, người tham gia giao thông phải đi theo làn đường quy định dựa vào những hướng đi được quy định trên mặt đường.

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ 1: Số 138 Hà Huy Giáp, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TPHCM.

Địa chỉ 2: 63 Trường Sơn, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam (gần Công Viên Lê Thị Riêng).

Địa chỉ 3: Số 355B Lê Quang Định, Phường 5, Bình Thạnh.

Email: nhiemnguyen.dtlx@gmail.com

Website: https://daotaolaixe.com.vn

Biển Báo Hiệu Lệnh Và Những Điều Cần Lưu Ý

Khi bạn đang đi trên đường, bạn sẽ thấy những biển báo hiệu lệnh được gắn tại các ngã tư hay trên quốc lộ bạn có thắc mắc về điều đó không? cũng như biển báo hiệu lệnh đó có tác dụng gì? Và câu hỏi được đặt ra là biển báo đó là gì? tại sao phải gắn những biển báo đó? các biển báo này có giúp ích gì cho các chủ tài xế?

Bài viết sau đây sẽ thông tin cho các bạn về những biển báo hiệu lệnh đó cũng như tác dụng của biển báo.

Biển báo hiệu lệnh là một trong những loại biển báo giao thông quan trọng, biển báo hiệu lệnh hướng dẫn người tham gia giao thông phải thực hiện các hiệu lệnh như: Đi thẳng, chạy chậm lại, chạy nhanh hơn tốc độ tối thiểu, vòng sang phải, vòng sang trái,…

Để dễ dàng phân biệt, chúng ta có thể hiểu những loại biển báo hiệu lệnh trái ngược với biển báo cấm. Nếu biển báo cấm không cho phép người tham gia giao thông thực hiện hành vi nào đó thì biển báo hiệu lệnh yêu cầu người tham gia giao thông phải thực hiện theo hiệu lệnh của loại biển báo đó.

Ý nghĩa của các biển báo

Các biển báo cấm

Thường các biển báo này sẽ có màu trắng và viền màu đỏ, nền vàng, và hình vẽ màu đen. Với các biển báo này người lái xe sẽ phải chú ý và chấp hành đúng theo quy định với nhóm biển báo cấm gồm có 39 kiểu, bao gồm các biển báo giao thông được đánh số từ 101 đến 139.

Những biển báo nguy hiểm

Khác với biển báo cấm thì biển báo nguy hiểm lại có những hình dạng tam giác đều và có viền đỏ nền vàng, hình vẽ của biển báo màu đen. Đối với bản báo hiệu này, có tác dụng giúp cho người lái tránh được nguy hiểm trên tuyến đường phía trước và phòng ngừa kịp. khi gặp biển báo này người lái sẽ giảm tốc độ khi đang chạy xe.

Cần chú ý đến biển báo hiệu lệnh trên đường

Với các nhóm biển báo hiệu lệnh có hình dạng tròn nền xanh và hình vẽ màu trắng, thường các loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo. Biển báo hiệu lệnh hình tròn, gồm 9 kiểu và được đánh thứ tự từ 301 đến 309, tất cả có đường kính 70cm

Chi tiết về bảng hiệu lệnh thường thấy trên đường

Biển số 301a ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định) Với biển số 301b ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở sau nơi đường giao nhau.

Biển số 301c ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở sau nơi đường giao nhau.

Biển số 301d ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở trước nơi đường giao nhau, có tác dụng tại nơi giao nhau đằng sau mặt biển.

Biển số 301e ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định). Biển này được đặt ở trước nơi đường giao nhau, có tác dụng tại nơi giao nhau đằng sau mặt biển.

Biển số 301f ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ phải (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)

Biển số 301h ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)

Biển số 301i ” Hướng đi phải theo “, các xe chỉ được rẽ phải và rẽ trái (trừ xe được quyền ưu tiên theo quy định)

Biển số 302a “Hướng phải đi vòng chướng ngại vật”, báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) hướng đi vòng sang phải để qua một chướng ngại vật

Biển số 302b “Hướng phải đi vòng chướng ngại vật”, báo các loại xe (cơ giới và thô sơ) hướng đi vòng sang trái để qua một chướng ngại vật

Biển số 303 “Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến”, báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau.

Biển số 304 ” Đường dành cho xe thô sơ”, báo đường dành cho xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ. Biển bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.

Biển số 305 “Đường dành cho người đi bộ”, báo đường dành cho người đi bộ. Các loại xe cơ giới và thô sơ kể cả các xe được ưu tiên theo quy định không được phép đi vào đường đã đặt biển này, trừ trường hợp đi cắt ngang qua nhưng phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người đi bộ.

Biển số 306 “Tốc độ tối thiểu cho phép”, báo tốc độ tối thiểu cho phép các xe cơ giới chạy. Biển cấm các loại xe cơ giới chạy với tốc độ nhỏ hơn trị số ghi trên biển.

Biển số 307 “Hết hạn chế tốc độ tối thiểu”, báo hết đoạn đường hạn chế tốc độ tối thiểu. Kể từ biển này các xe được phép chạy chậm hơn trị số ghi trên biển nhưng không được gây cản trở các xe khác.

Biển số 308a “Tuyến đường cầu vượt cắt qua”, biểu thị phía trước có cầu vượt, xe có thể đi thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ trái.

Biển số 308b “Tuyến đường cầu vượt cắt qua”, biểu thị phía trước có cầu vượt, xe có thể đi thẳng hoặc theo chỉ dẫn trên hình vẽ để rẽ phải

Biển số 309 “Ấn còi”, biểu thị xe cộ đi đến vị trí cắm biển đó thì phải ấn còi.

Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (rẽ trái).

Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (đi thẳng).

Biển số 310a ” Hướng đi phải theo cho các xe chở hàng nguy hiểm”, báo cho các loại xe chở hàng nguy hiểm phải đi theo hướng quy định (rẽ phải).

Biển báo chỉ dẫn

Biển báo chỉ dẫn thường có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.Biển chỉ dẫn nhằm dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi trên đường. Biển báo phụ

Không giống những biển báo khác, biển báo phụ lại có hình vuông, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính. Biển phụ thường được kết hợp cùng với các loại biển báo giao thông khác như biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh để thuyết minh rõ hơn về các biển đó.

Biển báo phụ được kết hợp cùng với các loại biển báo giao thông khác như biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh để thuyết minh rõ hơn về các biển đó.

Vạch kẻ đường

Vạch kẻ đường cũng được coi là một biển báo giao thông để hướng dẫn, khiển giao thông trên đường. Với biển báo này sẽ giúp người điều khiển xe, đảm bảo được khả năng thông xe cũng như sự an toàn dành cho người lái khi tham gia giao thông.

Vạch kẻ đường có 2 loại khác nhau là

Vạch kẻ đường nằm thẳng

Vạch kẻ đường nằm ngang

Tổng quan về các biển báo là giúp cho các tài xế tránh được những rủi ro không mong muốn, cũng như phải tuân thủ đúng luật giao thông ở Việt Nam. Hơn nữa những biển báo hiệu lệnh còn giúp các tài xế có thêm kinh nghiệm là trước mỗi khi đi tới một ngã ba hoặc ngã tư, khi mới đi vào một khu vực mới, đường mới hay thành phố mới mà ta chưa đi lần nào thì hãy cẩn trọng. Quan sát trước sau, trên mặt đường để đi cho đúng quy tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn và càng tránh bị phạt bởi những lỗi không đáng có…

Biển Báo Hết Tất Cả Các Lệnh Cấm

Biển báo do công ty BẢO HỘ LAO ĐỘNG XUÂN CHUNG trực tiếp phân phối.

Chất liệu tôn có sơn chống gỉ.

Dùng để cảnh báo tại công trình, giao thông.

Nội dung biển tùy theo yêu cầu đặt hàng của quí khách.

– Chất liệu : tole tráng kẽm.

– Biển báo được sơn và dán decal phản quang.

– Nội dung trên biển báo được dán decal theo thực tế thi công của các công trình, hoặc theo yêu cầu của khách hàng.

– Chân đế làm bằng thép, gia công chắc chắn, đứng vững.

– Có màng phản quang

ÐC: Số 606,đường Quang Trung, Hà Ðông, Hà Nội

Liên hệ: 0433 521 367 hoặc 0964 616 764

– Nhận làm theo nhu cầu các loại biển

Tên của bạn:

Tỷ lệ:

  Huỷ Bỏ