Cập nhật thông tin chi tiết về Tpvũng Tàu: Biển Báo Khu Vực Biên Giới Biển Có Ý Nghĩa Gì? mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều biển báo khu vực biên giới (KVBG) biển. Việc cắm biển báo này nhằm mục đích gì, có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của người dân trong khu vực có biển báo là vấn đề được nhiều bạn đọc quan tâm.
Biển báo KVBG biển đặt tại ngã tư Lê Lai – Thống Nhất, phường 1, TP. Vũng Tàu.
Ông Nguyễn Văn Nam (ngụ đường Lưu Chí Hiếu, phường 10, TP. Vũng Tàu) cho biết, gần đây, ông thấy biển báo KVBG biển được cắm ở cầu Cỏ May (phường 12, TP. Vũng Tàu), vòng xoay ngã 5 Lê Hồng Phong-Trương Công Định-Bacu (TP. Vũng Tàu). “Tôi không hiểu vì sao cơ quan chức năng lại cắm biển báo này và nhằm mục đích gì?”, ông Nam thắc mắc. Cũng có chung câu hỏi, bà Hoàng Thị Hà (ngụ đường Nguyễn Gia Thiều, phường 12) đặt vấn đề: “Tôi không biết những địa bàn nào được gọi là KVBG biển. Người dân sống trong khu vực này có bị ảnh hưởng gì?”.
Trao đổi với phóng viên Báo Bà Rịa-Vũng Tàu về vấn đề trên, Thượng tá Phạm Văn Tám – Phó Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh cho biết, tỉnh BR-VT nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam, có vị trí quan trọng về quốc phòng – an ninh, kinh tế và đối ngoại. Toàn tỉnh có 26 KVBG biển với chiều dài bờ biển 305km, gồm: 25 xã, phường, thị trấn thuộc TP. Vũng Tàu, TX. Phú Mỹ, các huyện Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long Điền và huyện Côn Đảo. Theo Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 3-9-2015 của Chính phủ về quản lý người, phương tiện trong KVBG biển nước CHXHCN Việt Nam, KVBG biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.
Kết quả, các cơ quan chức năng đã xác định được 60 vị trí trên thực địa 25 xã, phường, thị trấn trong đất liền và huyện Côn Đảo để đặt biển báo KVBG biển. Cụ thể, TP. Vũng Tàu xác định được 19 vị trí, TX. Phú Mỹ có 10 vị trí, huyện Long Điền có 5 vị trí, huyện Đất Đỏ có 8 vị trí, huyện Xuyên Mộc có 15 vị trí, huyện Côn Đảo có 3 vị trí. Từ ngày 22-4 đến nay, BĐBP tỉnh đã phối hợp với các địa phương lắp đặt các biển báo KVBG biển tại TP. Vũng Tàu, TX. Phú Mỹ, huyện Long Điền. Theo kế hoạch, đến ngày 31-5-2019, việc lắp đặt biển báo KVBG biển sẽ hoàn thành trên địa bàn các huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc và Côn Đảo.
Biển báo KVBG biển đặt gần cầu Cỏ May, phường 12, TP. Vũng Tàu.
Thượng tá Phạm Văn Tám cho hay: “Việc lắp đặt biển báo nhằm phân định phạm vi KVBG biển trên địa giới hành chính của các xã, phường, thị trấn ven biển với xã, phường, thị trấn nội địa; đồng thời, giúp các tổ chức, cá nhân nhận biết và chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật khi ra, vào, hoạt động trong KVBG biển”.
TP. Vũng Tàu có 14 KVBG biển, gồm: các phường 1, 2, 5, 8, 9, 10, 11, 12, Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Nguyễn An Ninh, Rạch Dừa và xã Long Sơn. TX. Phú Mỹ có 2 KVBG biển là phường Tân Phước và Phước Hòa. Huyện Long Điền có 3 KVBG biển là chúng tôi Hải, xã Phước Hưng, xã Phước Tỉnh. Huyện Đất Đỏ có 2 KVBG biển là xã Lộc An và TT.Phước Hải. Huyện Xuyên Mộc có 4 KVBG biển gồm các xã Phước Thuận, Bông Trang, Bưng Riềng, Bình Châu. Huyện Côn Đảo là 1 KVBG biển.
Cụ thể, theo nghị định 71/2015 của Chính phủ, một số hành vi bị nghiêm cấm trong KVBG biển, như: Xây dựng, lắp đặt trái phép các công trình, thiết bị hoặc có hành vi gây tổn hại đến sự an toàn của công trình biên giới; Tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chuyên chở người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trái phép; Bay vào vùng cấm bay; Bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; Hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam; Quay phim, chụp ảnh, vẽ cảnh vật, ghi hình, thu phát vô tuyến điện ở khu vực hạn chế hoạt động, vùng cấm; Phương tiện đường thủy neo, trú đậu không đúng nơi quy định hoặc làm cản trở giao thông hàng hải, đường thủy nội địa trong KVBG biển nếu nơi đó quy định về neo, trú đậu…
Biển Báo Khu Vực Biên Giới Biển Có Ý Nghĩa Gì?
Biển báo KVBG biển đặt tại ngã tư Lê Lai – Thống Nhất, phường 1, TP. Vũng Tàu.
Ông Nguyễn Văn Nam (ngụ đường Lưu Chí Hiếu, phường 10, TP. Vũng Tàu) cho biết, gần đây, ông thấy biển báo KVBG biển được cắm ở cầu Cỏ May (phường 12, TP. Vũng Tàu), vòng xoay ngã 5 Lê Hồng Phong-Trương Công Định-Bacu (TP. Vũng Tàu). “Tôi không hiểu vì sao cơ quan chức năng lại cắm biển báo này và nhằm mục đích gì?”, ông Nam thắc mắc. Cũng có chung câu hỏi, bà Hoàng Thị Hà (ngụ đường Nguyễn Gia Thiều, phường 12) đặt vấn đề: “Tôi không biết những địa bàn nào được gọi là KVBG biển. Người dân sống trong khu vực này có bị ảnh hưởng gì?”.
Trao đổi với phóng viên Báo Bà Rịa-Vũng Tàu về vấn đề trên, Thượng tá Phạm Văn Tám – Phó Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh cho biết, tỉnh BR-VT nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam, có vị trí quan trọng về quốc phòng – an ninh, kinh tế và đối ngoại. Toàn tỉnh có 26 KVBG biển với chiều dài bờ biển 305km, gồm: 25 xã, phường, thị trấn thuộc TP. Vũng Tàu, TX. Phú Mỹ, các huyện Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long Điền và huyện Côn Đảo. Theo Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 3-9-2015 của Chính phủ về quản lý người, phương tiện trong KVBG biển nước CHXHCN Việt Nam, KVBG biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.
Kết quả, các cơ quan chức năng đã xác định được 60 vị trí trên thực địa 25 xã, phường, thị trấn trong đất liền và huyện Côn Đảo để đặt biển báo KVBG biển. Cụ thể, TP. Vũng Tàu xác định được 19 vị trí, TX. Phú Mỹ có 10 vị trí, huyện Long Điền có 5 vị trí, huyện Đất Đỏ có 8 vị trí, huyện Xuyên Mộc có 15 vị trí, huyện Côn Đảo có 3 vị trí. Từ ngày 22-4 đến nay, BĐBP tỉnh đã phối hợp với các địa phương lắp đặt các biển báo KVBG biển tại TP. Vũng Tàu, TX. Phú Mỹ, huyện Long Điền. Theo kế hoạch, đến ngày 31-5-2019, việc lắp đặt biển báo KVBG biển sẽ hoàn thành trên địa bàn các huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc và Côn Đảo.
Biển báo KVBG biển đặt gần cầu Cỏ May, phường 12, TP. Vũng Tàu.
Thượng tá Phạm Văn Tám cho hay: “Việc lắp đặt biển báo nhằm phân định phạm vi KVBG biển trên địa giới hành chính của các xã, phường, thị trấn ven biển với xã, phường, thị trấn nội địa; đồng thời, giúp các tổ chức, cá nhân nhận biết và chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật khi ra, vào, hoạt động trong KVBG biển”.
TP. Vũng Tàu có 14 KVBG biển, gồm: các phường 1, 2, 5, 8, 9, 10, 11, 12, Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Nguyễn An Ninh, Rạch Dừa và xã Long Sơn. TX. Phú Mỹ có 2 KVBG biển là phường Tân Phước và Phước Hòa. Huyện Long Điền có 3 KVBG biển là chúng tôi Hải, xã Phước Hưng, xã Phước Tỉnh. Huyện Đất Đỏ có 2 KVBG biển là xã Lộc An và TT.Phước Hải. Huyện Xuyên Mộc có 4 KVBG biển gồm các xã Phước Thuận, Bông Trang, Bưng Riềng, Bình Châu. Huyện Côn Đảo là 1 KVBG biển.
Cụ thể, theo nghị định 71/2015 của Chính phủ, một số hành vi bị nghiêm cấm trong KVBG biển, như: Xây dựng, lắp đặt trái phép các công trình, thiết bị hoặc có hành vi gây tổn hại đến sự an toàn của công trình biên giới; Tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chuyên chở người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trái phép; Bay vào vùng cấm bay; Bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; Hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam; Quay phim, chụp ảnh, vẽ cảnh vật, ghi hình, thu phát vô tuyến điện ở khu vực hạn chế hoạt động, vùng cấm; Phương tiện đường thủy neo, trú đậu không đúng nơi quy định hoặc làm cản trở giao thông hàng hải, đường thủy nội địa trong KVBG biển nếu nơi đó quy định về neo, trú đậu…
Bài, ảnh: PHƯƠNG NAM
Tin cùng chuyên mục
Vì Sao 28 Tỉnh, Thành Giáp Biển Của Vn Có Biển Báo “Khu Vực Biên Giới Biển?
Việc cắm biển “khu vực biên giới biển” là thực hiện theo Nghị định 71/2015/NĐ-CP ngày 3/9/2015 của Chính phủ về “Quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Theo nghị định này, khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.
Tại Bà Rịa – Vũng Tàu có 26 khu vực biên giới biển, trong đó nhiều nhất là TP Vũng Tàu với 14 khu vực, huyện Xuyên Mộc có bốn, huyện Long Điền có ba, thị xã Phú Mỹ có hai, huyện Đất Đỏ có hai và huyện Côn Đảo là một khu vực biên giới biển.
Việc quy định “Khu vực biên giới biển” nhằm quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong xây dựng, quản lý, bảo vệ khu vực biên giới biển của Việt Nam.
Về vị trí mẫu biển báo được cắm ở đâu, khu vực nào sẽ do Bộ Quốc phòng thống nhất với Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ven biển về vị trí cắm biển báo.
Vậy đường biên giới quốc gia trên biển được xác định như thế nào?
Theo Khoản 3 Điều 5 Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định: “Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan”.
Theo Điều 5 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia quy định: “Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của các quần đảo Việt Nam. Ở những nơi lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng, biên giới quốc gia trên biển được xác định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước láng giềng đó”.
Các quốc gia có biển trên thế giới họ có cắm biển báo như VN hay không, thưa ông?
Việc xác định ranh giới ngoài của lãnh hải thì dựa trên đường cơ sở của Việt Nam đã được công bố ngày 12-11-1982. Đường cơ sở thẳng của Việt Nam năm 1982 là hệ thống đường cơ sở thẳng gồm 11 đoạn đi từ điểm 0 nằm trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Pollu Wai (Campuchia) qua các điểm A1-A11 nối liền các đảo chạy dọc theo bờ biển Việt Nam, trừ phần bờ biển trong vịnh Bắc Bộ.
Như vậy, biên giới quốc gia trên biển, khu vực biên giới biển của Việt Nam được xác định cụ thể theo các quy định của các văn bản nói trên.
Có phải cả 28 tỉnh, thành giáp biển của VN đều có biên giới biển?
Trong Công ước Luật biển năm 1982 không quy định cụ thể cũng như không đề cập một cách rõ ràng về biên giới quốc gia trên biển. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu khái niệm này thông qua các điều khoản nói về ranh giới lãnh hải và điều khoản về cách xác định đường cơ sở quốc gia trên biển. Thực tiễn quốc tế thì việc xác định biên giới quốc gia trên biển là việc xác định đường ranh giới ngoài của lãnh hải.
Theo những phân tích, trình bày ở trên có thể hiểu rằng khu vực biên giới trên biển là khu vực phía trong và giáp với đường biên giới biển. Việc áp dụng quy chế pháp lý cho khu vực biên giới trên biển được căn cứ vào quy chế pháp lý của lãnh hải và các quy định của pháp luật quốc gia ven biển.
Đúng vậy, theo Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 03/9/2015 của Chính phủ, tất cả 28 tỉnh, thành giáp biển của Việt Nam đều có biên giới biển gồm 675 xã, phường, thị trấn của 136 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
Theo quy định và suy nghĩ của nhiều người, “khu vực biên giới” đồng nghĩa với việc hạn chế ra vào, muốn ra vào phải xin phép cơ quan có thẩm quyền? Vậy “khu vực biên giới biển” có như vậy không?
Theo nghị định 71/2015, có nhiều hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới biển như: thải, nhấn chìm hay chôn lấp các loại chất độc hại, chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân hoặc các loại chất thải độc hại khác gây ô nhiễm môi trường; tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chuyên chở người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trái phép; luyện tập, diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam; bay vào vùng cấm bay; bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam, v,v…
Theo Nghị định 71/2015/NĐ-CP ở khu vực biên giới biển có các quy định cụ thể về các hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới biển; quy định cụ thể về người, phương tiện Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển; người nước ngoài đến hoạt động hoặc làm việc, học tập trong khu vực biên giới biển; tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới biển; hoạt động diễn tập quân sự, diễn tập tìm kiếm, cứu nạn, diễn tập an ninh hàng hải, tổ chức bắn đạn thật hoặc sử dụng vật liệu nổ trong khu vực biên giới biển; hoạt động thăm dò, nghiên cứu khoa học, khảo sát về địa chất, khoáng sản, tài nguyên, nguồn lợi thủy sản, hải sản trong khu vực biên giới biển…
Xin cảm ơn ông!
Quảng Trị: Kiểm Tra Các Công Trình Biển Báo, Cột Mốc Khu Vực Biên Giới Việt Nam
Vì vậy, tỉnh Quảng Trị đã và đang tiến hành lắp đặt, thay thế các biển báo theo mẫu thống nhất bằng tôn dày 1,5mm; cột biển bằng kim loại, đường kính 10cm, dày 2mm. Kích thước biển báo, chữ viết trên biển báo thực hiện thống nhất theo quy định của Bộ Quốc phòng.
Được biết, thời gian tới, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Trị sẽ triển khai cắm đồng loạt các biển báo “Khu vực biên giới” và “Vành đai biên giới” theo Nghị quyết của HĐND tỉnh và Quyết định của UBND tỉnh 80 biển báo, trong đó có 18 biển báo “Khu vực biên giới” và 62 biển báo “Vành đai biên giới”.
Tại chuyến kiểm tra công tác lắp đặt các biển báo khu vực biên giới, ông Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho rằng: Các công trình biển báo Khu vực Biên giới và biển báo Vành đai Biên giới của tỉnh Quảng Trị nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản Quản lý Nhà nước về Biên giới quốc gia cũng như công tác Quản lý bảo vệ Biên giới của BĐBP, xây dựng khu vực Biên giới đất liền vững mạnh về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh vì thế các đơn vị cần phối hợp tốt với người dân, chính quyền các địa phương có kế hoạch tuần tra, kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng hiện trạng các công trình, xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm gây hư hại đến các công trình khu vực biên giới…
Trong chương trình công tác, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng đã đến thăm, làm việc tại các đồn Biên phòng trên địa bàn huyện Hướng Hóa. Tại các nơi đến, Ban Chỉ huy các đồn biên phòng đã báo cáo tình hình quản lý, bảo vệ tuyến biên giới do đồn phụ trách. Đặc biệt, các đồn đã nêu một số vấn đề nổi bật trong thời gian qua, như: hoạt động phòng-chống vượt biên trái phép, mua bán ma túy trái phép; tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội; kế hoạch tăng cường tuần tra, kết nghĩa bản – bản với các địa phương thuộc nước bạn Lào, kế hoạch kiểm soát bảo vệ khu vực biên giới trong thời gian tới…
Dịp này, đoàn công tác gửi đến cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ trên tuyến biên giới Việt Nam – Lào những phần quà ý nghĩa và mong muốn cán bộ, chiến sĩ khắc phục những khó khăn vì sự bình yên của đất nước.
Tỉnh Quảng Trị có chung đường biên giới với hai tỉnh Savannakhet và Salavan (Lào) với chiều dài gần 180 km. Bên cạnh đó, Quảng Trị cùng với hai tỉnh Savannakhet và Salavan tiến hành công tác tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc quốc giới với tổng số 68 cột mốc với 62 vị trí; đồng thời trên đường biên giới các tỉnh đã cắm bổ sung hơn 35 cọc dấu phụ nhằm làm rõ đường biên giới ở những nơi có địa hình đặc trưng.
Tiến Nhất
Bạn đang xem bài viết Tpvũng Tàu: Biển Báo Khu Vực Biên Giới Biển Có Ý Nghĩa Gì? trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!