Xem Nhiều 3/2023 #️ Tỷ Số P/E (Chỉ Số Per) Là Gì Trong Chứng Khoán? Ý Nghĩa Của Nó (Price To Earning Ratio # Top 9 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Tỷ Số P/E (Chỉ Số Per) Là Gì Trong Chứng Khoán? Ý Nghĩa Của Nó (Price To Earning Ratio # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tỷ Số P/E (Chỉ Số Per) Là Gì Trong Chứng Khoán? Ý Nghĩa Của Nó (Price To Earning Ratio mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Xem Video: Tỷ số P/E (Chỉ số PER) là gì và Ý nghĩa của nó?

WHAT :: Tỷ số P/E là gì ? Tên gọi khác: Hệ số P/E, Chỉ số P/E, PER (Price to Earning Ratio) Là hệ số giữa giá cổ phiếu trên lợi nhuận (của một cổ phiếu), phản ánh mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu (Market Price – P) và Thu nhập bình quân trên một cổ phiếu ( Earning Per Share – EPS)

P/E được tính bằng cách lấy Price chia cho EPS. (DauTuChungKhoan.org)

WHY :: Vì sao hệ số P/E được nhiều nhà đầu tư quan tâm ?

Hệ số P/E là một trong những chỉ số phân tích quan trọng, quyết định đến việc lựa chọn mã cổ phiếu của nhà đầu tư.

Hệ số P/E thấp mang ý nghĩa sau:

Bạn nên xem Video học chứng khoán này: 3 BÀI HỌC CHỨNG KHOÁN từ NHÀ ĐẦU TƯ 65 TUỔI ở Hà Nội, và câu chuyện Hoa hậu Mai Phương Thúy, Ca sĩ Cao Thái Sơn đầu tư chứng khoán lãi hay lỗ?

Giá cổ phiếu đang ở mức thấp (và có khả năng tăng lên)

Lợi nhuận trên một cổ phần (EPS) đang ở mức cao

Hoặc có thể công ty đang có vấn đề về tài chính, có nguy cơ vỡ nợ, phá sản

Hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu, bằng cách nhân ngược lại: lấy giá trị hệ số P/E được công bố nhân với EPS của công ty.

P/E = Price / EPS cuối năm

P/E được tính toán dựa trên cơ sở số liệu của công ty trong vòng một năm. Tuy nhiên, do lợi nhuận của công ty chịu tác động bởi nhiều yếu tố khách quan, nên có thể lên cao, xuống thấp bất thường. Vì vậy hệ số P/E cũng có thể biến động đột ngột giữa các thời kỳ.

Bạn nên xem trọn bộ VIDEO Hướng dẫn cách Đầu Tư Chứng Khoán cơ bản cho người mới bắt đầu trên Khóa Học Chứng Khoán online miễn phí này: https://khoahocchungkhoan.com (hoặc Link dự phòng: https://khoahoc-chungkhoan.com ). Chúng tôi đã tổng hợp các VIDEO học đầu tư chứng khoán online này theo thứ tự từ A đến Z để bạn có thể dễ dàng học chứng khoán từ con số 0.

Do vậy khi đưa ra quyết định đầu tư, cần xem xét P/E không chỉ trong một năm mà còn trong nhiều năm trước, hoặc so sánh P/E của công ty này với công ty khác trong cùng ngành hay trong cùng một nền kinh tế có nhiều điểm tương đồng. (DauTuChungKhoan.org)

Hệ số P/E của các công ty công nghệ của Mỹ (Năm 2012)

DauTuChungKhoan.org giới thiệu cho bạn các cuốn sách chứng khoán hay nên đọc, bạn có thể tìm tên sách trên Tiki để xem đánh giá nhận xét về các quyển sách chứng khoán này. Bộ sách chứng khoán gồm có:【1】 Tôi Đã Kiếm Được 2.000.000 Đô-La Từ Thị Trường Chứng Khoán Như Thế Nào ?【2】 Làm Giàu Qua Chứng Khoán 【3】 Giao Dịch Lớn 【4】…(bạn đăng ký ở đây https://dautuchungkhoan.org để xem danh sách đầy đủ)

Source: Google Finance

LinkedIn (Mạng xã hội chuyên gia – doanh nghiệp – tuyển dụng): P/E của công ty này nằm ở mức kinh ngạc: trên 600 lần, trong khi lại không trả cổ tức.

Groupon (Website cung cấp dịch vụ mua theo nhóm giá rẻ): thậm chí còn không tính được P/E, vì hầu như không có thu nhập. Trong năm qua, công ty này đã lỗ 350 triệu USD, tương đương 0,97 USD/cổ phiếu.

Facebook (Mạng xã hội lớn nhất thế giới): Với lợi nhuận 1 tỷ USD đạt được trong năm 2011, Facebook có mức P/E cực kỳ cao, khoảng 100 lần. Nếu so sánh FaceBook với các công ty công nghệ khác như Google (P/E = 17), Apple (P/E = 13.92) thì giá cổ phiếu thực sự của Facebook chỉ khoảng từ 6 đến 8 USD, chứ không phải 32 USD như thời điểm hiện tại. (DauTuChungKhoan.org)

Địa chỉ công ty (hỗ trợ mở tài khoản chứng khoán miễn phí): HÀ NỘI:

Số 1 Nguyễn Thượng Hiền – Hai Bà Trưng – Hà Nội Tầng 3, Tòa nhà Diamond Flower, số 48 đường Lê Văn Lương, phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội

Tp HỒ CHÍ MINH (TpHCM):

Tòa nhà THE 90th PASTEUR, số 90 Pasteur, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh Tầng 8, Tòa Nhà Vincom Center, Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh

ĐÀ NẴNG:

Tầng 3, Tòa nhà Bưu điện, 271 Nguyễn Văn Linh, P. Vĩnh Trung, Tp. Đà nẵng.

SỐ ĐIỆN THOẠI hỗ trợ mở tài khoản chứng khoán (miễn phí):

Hotline: 1900 5454 09 – 0243.941.0622

Địa chỉ chi nhánh: Vinh – Nghệ An:

354B Nguyễn Văn Cừ, phường Hưng Phúc, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Bình Dương:

Tầng 18 tòa nhà Becamex Tower, 230 Đại Lộ Bình Dương, Phường Phú Hòa, Thủ Dầu Một, Thành phố Bình Dương.

Cần Thơ:

Tầng 3 Tòa nhà STS, số 11B Hòa Bình, phường Tân An, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.

Đồng Nai:

Tầng 3, Phòng 303, Toà nhà NK, 208D Đường Phạm Văn Thuận Phường Tân Tiến, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai (Maybank Kimeng)

An Giang:

Tầng 3 – Trung tâm thương mại Nguyễn Huệ 9/9 Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Xuyên, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang (Maybank Kimeng)

Hải Phòng:

Tầng 2, số 11 Hoàng Diệu, Phường Minh Khai, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng. (VCBS)

Vũng Tàu:

Số 27 hoặc 30, Đường Trần Hưng Đạo, Phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. (VCBS)

Nếu bạn đang sống ở các tỉnh thành phố khác như: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Bình Thuận, Khánh Hòa, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang,… thì có thể mở tài khoản chứng khoán online.

Chỉ Số P/E Là Gì? Ý Nghĩa Của P/E Trong Đầu Tư Chứng Khoán

Chỉ số P/E là viết tắt của Price to Earning Ratio (PER), một số tên gọi khác như tỷ số P/E, Hệ số P/E;

Chỉ số P/E là một trong những công cụ để định giá cổ phiếu khi đầu tư chứng khoán

Chỉ số P/E chính bằng số năm mà nhà đầu tư hòa vốn khi đầu tư vào doanh nghiệp, nếu lợi nhuận không đổi.

(Công thức EPS: = Lợi nhuận sau thuế / Tổng số cổ phiếu thường đang lưu hành)

P (Price): EPS ( Earning Per Share) P/E được tính toán dựa trên cơ sở số liệu của công ty trong một năm. Vì vậy hệ số P/E cũng có thể tăng hay giảm tùy thời điểm Lợi nhuận sau thuế trên mỗi cổ phiếu. Thị giá cổ phiếu ở thời điểm hiện tại.

Ví dụ:

Hiểu đơn giản: P/E = Số năm hòa vốn (Nếu lợi nhuận không đổi)

P/E là số liệu được tính toán dựa trên số liệu của 4 quý liên tiếp.

Nhà đầu tư nên phân biệt rõ hai loại P/E: loại lấy thu nhập bốn quí trước đó (gọi là trailing P/E) và loại dự báo thu nhập bốn quí tiếp theo (gọi là forward P/E hay P/E dự phóng). Khi nói đơn giản P/E, thì nên hiểu là trailing P/E.

Nếu P/E của FPT là 10, một con số khá hợp lý, nhưng nếu FPT tăng trưởng 50% vào năm sau, thì forward P/E (P/E dự phóng) là 6.6, vậy giá cổ phiếu hiện tại của FPT là 50.000đ vẫn là khá rẻ.

Như vậy, ta có thể thấy P/E càng cao thì cổ phiếu càng đắt và ngược lại.

Chỉ số P/E chỉ có tác dụng thực sự khi chúng ở cùng hoàn cảnh, điều kiện như nhau.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến P/E như tốc độ tăng trưởng, lợi thế cạnh tranh, ngành kinh doanh. Điều kiện vĩ mô như lạm phát, lãi suất, tốc độ tăng trưởng GDP..

Khi các điều kiện kinh doanh, tài chính, vĩ mô như nhau, thì chỉ số P/E càng thấp càng tốt.

Thực sự đánh giá chỉ số P/E như thế nào là tốt hay hợp lý là điều rất khó, tuy nhiên bạn có thể lưu ý những khía cạnh sau:

Công ty phát triển nhanh và tăng trưởng lợi nhuận k? (nếu lợi nhuận chỉ tăng trưởng 5-10%/năm mà P/E tăng gấp đôi, chứng tỏ giá cổ phiếu đang tăng rất cao);

Chỉ số P/E của ngành ra sao (so sánh P/E của một công ty dầu khí với P/E của công ty cao su là điều vô nghĩa).

Vậy P/E bao nhiêu là hợp lý?

Như vậy, P/E cao thường mang nhiều rủi ro hơn so với P/E thấp, vì bạn đang phải mua cổ phiếu với giá đắt. Điều này k có nghĩa là bạn mua cổ phiếu P/E cao sẽ thua lỗ và mua cổ phiếu P/E thấp sẽ có lãi.

P/E cao cũng thường gắn liền với những công ty tăng trưởng, P/E thấp là đặc tính thường thấy của cổ phiếu giá trị (có thể hiểu là cổ phiếu của những công ty có tình hình kinh doanh ổn định , hệ số tài chính tương đối tốt, nhưng lợi nhuận k tăng trưởng).

P/E là một chỉ số đơn giản và dễ tính toán, là một công cụ định giá hiệu quả trong đầu tư, nhưng bạn cần lưu ý:

EPS có thể âm và P/E không có ý nghĩa khi mẫu số âm, do đó bạn phải sử dụng các công cụ định giá khác.

Cpi Là Gì? Tầm Quan Trọng Và Ý Nghĩa Của Chỉ Số Cpi Là Gì?

CPI là gì? CPI là chỉ số giá tiêu dùng. Đúng, nhưng cách tính CPI thế nào hay bạn có biết tầm quan trọng và ý nghĩa của chỉ số CPI là gì không? Chắc chắn là không rồi, vì đây là một thuật ngữ mà đa số chúng ta chỉ biết đơn thuần qua tivi và đài báo.

CPI LÀ GÌ?

CPI được tính theo đơn vị phần trăm (%) và được coi là một chỉ số cơ bản nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá, từ đó đưa ra nhận định một cách “tương đối” rằng nền kinh tế có bị lạm phát hoặc giảm phát hay không?

Sở dĩ chỉ số CPI chỉ được coi là tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một “giỏ hàng hóa” nhất định và lấy đó là đại diện cho toàn bộ các loại hàng hóa, sản phẩm tiêu dùng và dịch vụ trên thị trường trong một khoảng thời gian nhất định (theo tháng hoặc theo quý).

Theo quy định chung, chỉ số CPI sẽ đo lường chi phí trong các lĩnh vực sau:

Thực phẩm và đồ uống

Giáo dục và truyền thông

Giải trí

Dịch vụ y tế

Nhà ở

Quần áo

Phương tiện vận chuyển

Hàng hóa và dịch vụ khác

CÔNG THỨC TÍNH CPI LÀ GÌ?

Bước 1 – Xác định giỏ hàng hóa: Thông qua việc điều tra, cơ quan chuyên ngành sẽ xác định lượng hàng hóa và dịch vụ cơ bản, tiêu biểu nhất mà bất kỳ người tiêu dùng nào cũng cần và phải mua. Thông qua giỏ hàng đại diện này để tính toán và xác định xu hướng chung cho toàn bộ sản phẩm, dịch vụ còn lại khác trên thị trường.

Bước 2 – Xác định giá cả: Kiểm tra, tham khảo và thống kê giá cả của mỗi mặt hàng, dịch vụ trong giỏ hàng đại diện đã được lựa chọn ở trên tại mỗi thời điểm.

Bước 3 – Tính toán chi phí (bằng tiền) để một người tiêu dùng có thể mua được giỏ hàng đó và sử dụng cho cá nhân mình.

Bước 4 – Chọn một thời kỳ, giai đoạn gốc để làm mẫu so sánh, sau đó thiết lập và điền các thành tố đó vào công thức tương ứng

Nếu muốn sử dụng chỉ số CPI để tính tỷ lệ lạm phát ( π) thì có thể sử dụng thêm công thức sau:

Ví dụ:

Chỉ số lạm phát 2011 = [(CPI năm 2011 – CPI năm 2010) / CPI năm 2010] x 100%

Ý NGHĨA CỦA CHỈ SỐ CPI LÀ GÌ?

Chỉ số giá tiêu dùng CPI là một chỉ tiêu đánh giá mang tính tương đối, được sử dụng như một cách phản ánh cụ thể nhất xu hướng và mức độ biến động của giá cả bán lẻ các loại hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ trên thị trường, các sản phẩm sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày của người dân.

Chính vì thế, chỉ số này còn được dùng như một cách để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt tại một thành phố, vùng miền theo chu kỳ thời gian.

Nếu chỉ số CPI tăng – Đồng nghĩa với việc mức giá trung bình của hàng hóa đang, có xu hướng tăng

Nếu chỉ số CPI giảm – Đồng nghĩa với việc mức giá trung bình của hàng hóa đang, có xu hướng giảm

Đặc biệt, khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng tới một mức không thể kiểm soát nổi thì lạm phát sẽ trở thành siêu lạm phát. Bên cạnh đó sự sụt giảm mức giá chung CPI do sự sụt giảm của tổng cầu, gây ra hiện tượng giảm phát và kéo theo suy thoái kinh tế và thất nghiệp.

ĐẶC ĐIỂM CỦA CPI LÀ GÌ?

Như vừa nói, việc tính toán chỉ số CPI là dựa trên việc chọn một nhóm sản phẩm, dịch vụ và giá cả nhất định để đại diện cho toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, nên kết quả đưa ra chỉ mang tính tương đối và dự đoán chứ không phải chính xác tuyệt đối và khẳng định.

Chỉ số CPI phản ảnh không chính xác (hoặc cao hơn, hoặc thấp hơn) so với thực tế. Vì khi một mặt hàng hay dịch vụ được chọn vào trong giỏ hàng đại diện, nhưng ngay sau đó, nó lại có giá tăng nhanh hơn, cao hơn các mặt hàng khác. Lúc này, người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít hoặc thậm chí không lựa chọn mua, tiêu dùng sản phẩm đó mà chuyển sang sử dụng một mặt hàng khác tương đương nhưng có giá hợp lý hơn.

Ngoài ra, chỉ số CPI cũng không thể thể hiện được sự xuất hiện của những mặt hàng mới trên thị trường. Bởi với một đơn vị tiền tệ, nếu có hàng hóa mới xuất hiện trên thị trường cũng sẽ khiến cho nhu cầu thay đổi và sự lựa chọn của người tiêu dùng cũng đa dạng hơn.

Đặc biệt, chỉ số giá tiêu dùng CPI không thể hiện sự thay đổi về chất lượng hàng hóa. Bởi điều này sẽ do chính người tiêu dùng quyết định, họ sử dụng hàng hóa và dịch vụ, nếu chất lượng hàng hóa tăng hoặc giảm đi, chắc chắn giá bán sản phẩm đó sẽ tăng hoặc giảm theo tương ứng, nên xét về tổng quan là như nhau.

Chỉ số CPI là một chỉ số kinh tế đóng vai trò quan trọng trong xã hội. Việc tính toán và phân tích chỉ số CPI không những có thể đưa ra những dự đoán mang tính tương đối, gần đúng nhất mà còn như một thông báo, giúp chính phủ và người dân chuẩn bị trước tâm lý cũng như các biện pháp cần thiết để đối phó hoặc nhằm làm thay đổi những tác động xấu này.

Việc tính toán chỉ số CPI từng thời kỳ cũng được áp dụng như một thước đo cho tỷ lệ lạm phát của các yếu tố kinh tế khác như:

Doanh số bán lẻ

Thu nhập theo giờ lao động

Giá trị đồng tiền trên thị trường hiện tại

Ở một khía cạnh khác, dựa vào kết quả của chỉ số CPI cũng được sử dụng như một căn cứ để điều chỉnh mức thu nhập của người dân trong một quốc gia. Hay nói cách khác, chỉ số giá tiêu dùng sẽ tự động điều chỉnh các chi phí sinh hoạt và mức thu nhập của mỗi người tại mỗi quốc gia khác nhau.

TÁC ĐỘNG KHI CHỈ SỐ CPI THAY ĐỔI

Như đã nói, CPI là một chỉ số được tính toán dựa trên những con số cụ thể và của từng thời kỳ, từng giai đoạn với nhau, nên so với giá trị CPI của thời kỳ gốc được chọn làm mốc so sánh, chỉ số CPI thời kỳ hiện tại có thể sẽ thay đổi (tăng hoặc giảm) và gây ra những tác động khác nhau tới thị trường cũng như một nền kinh tế quốc gia.

Khi chỉ số CPI tăng

Việc chỉ số CPI tăng cũng đồng nghĩa với việc giá bán của các loại mặt hàng sản phẩm và dịch vụ đều tăng. Điều này gây ra những tác động to lớn tới người tiêu dùng, đặc biệt là những người có thu nhập thấp hoặc thu nhập không cố định. Bởi họ sẽ cần chi ra nhiều tiền hơn và lên kế hoạch cắt giảm chi tiêu lớn hơn. Từ đó khiến việc sinh hoạt vất vả và làm giảm chất lượng cuộc sống.

Khi chỉ số CPI giảm

Ngược lại với bên trên, khi chỉ số CPI giảm, nghĩa là giá cả hàng hóa và dịch vụ của thời kỳ hiện tại đã giảm đi, thấp hơn so với trước. Điều này sẽ giúp người tiêu dùng giảm bớt chi phí sinh hoạt, tiết kiệm được nhiều hơn. Và với một người có mức thu nhập trung bình, ổn định thì họ cũng sẽ có nhiều cơ hội cải thiện chất lượng cuộc sống hơn.

Nói tóm lại, mặc dù không phải là một chỉ số chính xác hoàn toàn và tuyệt đối, nhưng chỉ số giá tiêu dùng CPI cũng là một trong những yếu tố quan trọng giúp dự đoán xu hướng thị trường cũng như tình trạng của nền kinh tế của một quốc gia ở thời điểm hiện tại và trong tương lai gần.

Mã Vạch Là Gì Và Ý Nghĩa Của Nó Như Thế Nào?

Nhiều người khi mua hàng hiện nay thường hay nói kiểm tra mã vạch xem có đúng không. Nhưng thực chất mã vạch là gì không phải ai cũng biết. Bài viết này giúp các bạn nhận biết được những thông tin sản phẩm mà nhà sản xuất mã hóa vào trong mã vạch.

Mã vạch trước hết là một dãy ký tự có thể là số hoặc chữ số. Theo định nghĩa, mã vạch là phương pháp lưu trữ và truyền tải thông tin bằng một loại ký hiệu chuyên biệt. Đây là 1 ký hiệu gồm tổ hợp các khoảng trắng và vạch thẳng để biểu thị các mẫu tự, ký hiệu và con số.

Nếu mắt thường nhìn vào mã vạch bạn rất khó có thể biết được nó là gì. Nhưng chính những sự thay đổi trong độ rộng của vạch và khoảng trắng sẽ là biểu thị thông tin số hay chữ số dưới dạng mà máy có thể đọc được.

Phần đọc dành cho người dùng nhận biết thông tin sản phẩm được thể hiện dưới dạng chữ số. Khi nhìn vào dãy số này người ta sẽ biết được nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm thông qua quy ước mã số cho các quốc gia trên thế giới của Tổ chức GS1.

Mã vạch được in ấn bởi các loại máy in mã vạch chuyên dụng, được thiết lập các thông số đúng quy luật. Vì thế, không phải máy in nào cũng có thể in mã vạch.

Mã vạch sẽ được thu nhận bằng một loại máy quét mã vạch . Đó là một loại máy thu nhận hình ảnh của mã vạch từ đó chuyển thông tin tới máy tính để mã hóa. Vì thế, đó là lý do vì sao người ta chỉ sử dụng mã vạch kèm theo các thiết bị hỗ trợ.

Mã vạch giống như một chứng minh thư của hàng hóa. Thông qua mã vạch chúng ta có thể biết chính xác nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa. Tùy vào quốc gia và vùng lãnh thổ mà quy định về mã vạch sẽ khác nhau. Mã vạch của hàng hóa sẽ bao gồm hai phần, bao gồm: mã số của hàng hóa để con người nhận diện và mã vạch để các loại máy quét đọc nhận diện.

Tùy theo dung lượng thông tin, dạng thức thông tin được mã hóa và mục đích sử dụng mà người ta chia ra làm rất nhiều loại. Trong đó phổ biến nhất trên thị trường gồm: UPC, EAN, Code 39, Interleaved 2 of 5, Codabar và Code 128.

Hiện nay, ở Việt Nam hàng hóa trên thị trường đa phần được áp dụng chuẩn mã vạch EAN. gồm 13 con số chia làm 4 nhóm, gồm: mã quốc gia hoặc vùng lãnh thổ gồm 3 chữ số đầu. Mã số doanh nghiệp gồm 4, 5, hoặc 6 số tiếp theo do tổ chức GS1 Việt Nam cấp cho khách hàng. Mã số hàng hóa có thể là 2, 3 hoặc 4 số tiếp theo do doanh nghiệp tự cấp cho sản phẩm của mình. Số cuối cùng là số về kiểm tra (tính từ trái qua).

Nếu có nhu cầu mua máy in mã vạch, máy quét mã vạch, giấy in, mực in, quý khách hàng có thể liên hệ đến Thế Giới Mã Vạch – Địa chỉ cung cấp các thiết bị mã số mã vạch uy tín, chất lượng trên thị trường hiện nay.

CÔNG TY TNHH THẾ GIỚI MÃ VẠCH – BARCODE WORLD

⚜️ Địa chỉ: Số 30 Đặng Văn Ngữ, Phường 10, Quận Phú Nhuận, TPHCM.

⚜️ Hotline: 1900 3438 hoặc (028) 3991 7356

⚜️ Thời gian làm việc: Từ 8h – 17h các ngày trong tuần từ thứ 2 – thứ 6.

➥ Khám phá thêm về những thiết bị khác

Bạn đang xem bài viết Tỷ Số P/E (Chỉ Số Per) Là Gì Trong Chứng Khoán? Ý Nghĩa Của Nó (Price To Earning Ratio trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!