Xem Nhiều 3/2023 #️ Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Phú Yên # Top 12 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 3/2023 # Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Phú Yên # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Phú Yên mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lĩnh vực

Lĩnh vực Đường bộ

Cơ quan thực hiện

Sở Giao thông vận tải ​Phú Yên

Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại trung tâm phục vụ hành chính công

Đối tượng thực hiện

Công dân

Thời hạn giải quyết

– Trường hợp Giấy phép lái xe bị mất, còn thời hạn sử dụng hoặc quá thời hạn sử dụng dưới 3 tháng: Sau thời gian 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, chụp ảnh và nộp lệ phí theo quy định, nếu không phát hiện giấy phép lái xe đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý; có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch thì được cấp lại giấy phép lái xe.

– Trường hợp Giấy phép lái xe bị mất, quá thời hạn sử dụng từ 3 tháng trở lên: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định hoặc kể từ ngày kết thúc kỳ sát hạch.

Phí, Lệ phí

– Lệ phí: 135.000 đ/lần.

– Phí sát hạch lái xe:

Đối với thi sát hạch lái xe mô tô (hạng xe A1, A2, A3, A4): sát hạch lý thuyết: 40.000đ/lần; sát hạch thực hành: 50.000đ/lần.

Đối với thi sát hạch lái xe ô tô (hạng xe B1, B2, C, D, E, F): sát hạch lý thuyết: 90.000đ/lần; sát hạch trong hình: 300.000 đ/lần; sát hạch trên đường giao thông công cộng: 60.000 đ/lần.

Số lượng hồ sơ

01 bộ

Mẫu đơn, mẫu tờ khai, thủ tục

Don de nghi cap lai GPLX.docx

Kết quả thực hiện

Giấy phép lái xe

Tiếp nhận hồ sơ

– Trường hợp Giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng:

Đơn đề nghị đổi (cấp lại) giấy phép lái xe theo mẫu; Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với người Việt Nam; hộ chiếu còn thời hạn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài; Bản sao hộ chiếu còn thời hạn trên 06 tháng và thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài; Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.

– Trường hợp Giấy phép lái xe bị mất, còn thời hạn sử dụng hoặc quá thời hạn sử dụng dưới 3 tháng:

Đơn đề nghị đổi (cấp lại) giấy phép lái xe theo mẫu; Hồ sơ gốc phù hợp với giấy phép lái xe (nếu có); Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định, trừ trường hợp cấp lại giấy phép lái xe không thời hạn các hạng A1, A2, A3; Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với người Việt Nam; hộ chiếu còn thời hạn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

– Trường hợp Giấy phép lái xe bị mất, quá thời hạn sử dụng từ 3 tháng trở lên, có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, không thuộc trường hợp đang bị cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý:

Đơn đề nghị đổi (cấp lại) giấy phép lái xe theo mẫu; Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn có ghi số giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân đối với người Việt Nam; hộ chiếu còn thời hạn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài; Bản sao hộ chiếu còn thời hạn trên 06 tháng và thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài; Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định.

Bản chính hồ sơ gốc của giấy phép lái xe bị mất (nếu có).

– Khi đến nộp hồ sơ cấp lại giấy phép lái xe, người lái xe phải xuất trình bản chính chứng minh nhân dân, GPLX (cũ) hoặc hộ chiếu để đối chiếu.

– Nếu có nhiều bằng lái cũ (Ví dụ: bằng lái A1, A2, B2…) thì có thể đem hết các bằng lái hiện có và photo các bằng này đến nơi tiếp nhận hồ sơ để ghép lại thành 1 bằng chung. Lệ phí cũng tính là 135.000đ/người.

– Sau khi đóng lệ phí, nơi tiếp nhận hồ sơ sẽ tiến hành chụp ảnh trực tiếp để in lên bằng lái mới.

– Khi nhận bằng mới thì các bằng cũ sẽ được thu lại hoặc cắt góc và không còn giá trị sử dụng. Trong thời gian chờ lấy bằng mới thì vẫn giữ bằng cũ để sử dụng.

+ Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/4/2017 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ;

+ Thông tư số 38/2019/TT-BGTVT ngày 08/10/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/4/2017 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ;

+ Thông tư số 188/2016/TT-BTC ngày 08/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sát hạch lái xe; lệ phí cấp bằng, chứng chỉ hoạt động trên các phương tiện và lệ phí đăng ký, cấp biển xe máy chuyên dùng.

STT Tên đơn vị Mức độ 1 Sở Giao thông vận tải

Mức độ 2

Bắc Giang: Nhận Đơn Dân Kiện, Tòa Án Huyện Xử Ủy Ban Huyện Thua “Trắng Bụng”!

Theo đơn kêu cứu gửi Báo Dân trí, ông Trần Bá Nghĩa (SN 1960), trú tại xã Xuân Phú – Yên Dũng (Bắc Giang) cho biết: Khoảng năm 1983, tôi được cha mẹ chia cho phần đất ao diện tích khoảng 115m 2 tại thôn Việt Tiến, xã Hương Gián, huyện Yên Dũng với mong muốn những người con của các cụ đều được hưởng từ cha mẹ chút đất đai làm nơi sinh sống.

Sau khi được chia, tôi sử dụng phần này để trồng rau và dựng một gian nhà cấp 4 để sinh sống cùng vợ con. Năm 1988, nhà sập đổ, tôi về ở tạm nhà vợ ở xã Xuân Phú và bàn giao phần ao cho ông Trần Bá Viết (là em trai tôi) sử dụng. Do ông Viết không sử dụng nên ông Trần Bá Trữ (anh trai) mượn khoán để thả cá. Nguồn gốc đất, quyền sử dụng của tôi được anh chị em trong gia đình công nhận, được người trong họ và hàng xóm láng giềng ai cũng biết.

Nhiều người dân xác nhận nguồn gốc đất cho ông Trần Bá Nghĩa.

Theo đơn kêu cứu, năm 2005, ông Trữ tự ý đổ đất lấp ao và không có sự đồng ý của ông Nghĩa. Do vậy ông Nghĩa đã mời mẹ là bà Nguyễn Thị Nở, ông Viết, ông Trữ cùng đại diện chính quyền thôn đến làm việc. Tại buổi làm việc ngày 03/12/2005, ông Trữ đã đồng ý ký vào biên bản cam kết chấm dứt hành vi chiếm đất đồng ý trả lại phần đất ao 115m 2 cho ông Nghĩa.

Ngày biết được đất của mình bị UBND huyện Yên Dũng cấp cho người khác đứng tên cũng là ngày ông bắt đầu hành trình nghìn ngày tìm lại lẽ phải sự công bằng cho mình.

Tòa án nhân dân huyện Yên Dũng tại Bản án số 01/2016/HCST ngày 02/3/2016 đã nhận định: “Về đối tượng được cấp Giấy CNQSDĐ đối với 115m2 đất ao trong tổng số 305,3m2 đất ao của thửa đất số 525 tờ bản đồ số 11. Tại thời điểm UBND huyện Yên Dũng cấp Giấy CNQSDĐ cho hộ ông Trần Bá Trữ thì 115m2 đất ao trong tổng 305,3m2 đất ao cho ông Trữ là không đúng đối tượng sử dụng đất, vi phạm Điều 3 Nghị định số 04 ngày 11/02/2000 của Chính Phủ, Mục IV Thông Tư sô 346 ngày 16/3/1990 của Tổng cục Địa chính (sau đây gọi tắt là Thông tư số 346).

TAND huyện Yên Dũng xử người dân thắng kiện UBND huyện Yên Dũng.

Về diện tích được cấp Giấy CNQSDĐ: 115m2 đất ao được ông Trần Bá Trữ thừa nhận tại biên bản thỏa thuận ngày 3/12/2005 (sau 4 năm ông Trữ được cấp Giấy CNQSDĐ bao gồm cả 115m2 ao trên của ông Nghĩa). Như vậy diện tích cấp Giấy CNQSDĐ cho ông Trữ là không đúng diện tích.”

Về trình tự, thủ tục ban hành QĐ 770: ” Việc cấp Giấy CNQSDĐ cho hộ ông Trữ là hoàn toàn dựa vào việc kê khai của hộ ông Trữ chứ không được Hội đồng đăng ký đất đau kiểm tra, xét duyệt theo quy định chung. Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 17/1999/NĐ-CP thì ông Trữ không đủ điều kiện để được cấp Giấy CNQSDĐ.”

Từ phân tích trên, HĐXX nhận định: “Việc UBND huyện Yên Dũng ban hành QĐ 770 về việc cấp Giấy CNQSDĐ cho hộ ông Nguyễn Bá Trữ là không đảm bảo về trình tự, thủ tục, không đúng đối tượng, không đúng diện tích và không đủ điều kiện.”

Đến đây, ông Nghĩa ngỡ rằng công lý sẽ được thực thi. Tuy nhiên, UBND huyện Yên Dũng kháng cáo không chấp nhận bản án sơ thẩm.

UBND huyện Yên Dũng thua kiện người dân.

Tuy nhiên ngay sau đó khoảng 4 tháng, Tòa án nhân dân huyện Yên Dũng tuân theo Luật Tố tụng hành chính lại chuyển hồ sơ lên chính Tòa Hành chính Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang để giải quyết theo trình tự Sơ Thẩm.

Đến cuối tháng 12/2017, vụ án này tạm bị tạm đình chỉ và không rõ đến thời điểm nào mới được tiếp tục giải quyết. Gia đình ông Nghĩa vẫn mòn mỏi chờ mong công lý được thực thi.

Dân trí sẽ tiếp tục thông tin sự việc đến bạn đọc.

Anh Thế

Ký Hiệu Biển Số Xe Máy, Ô Tô Các Huyện Thuộc Tỉnh Phú Yên

Biển số xe Phú Yên là bao nhiêu?

Tại phụ lục 02 về đăng ký biển số xe máy, xe ô tô trong nước cùng với thông tư 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 của Bộ Công an. Biển số xe tại địa bàn tỉnh Phú Yên là 78.

Tất cả biển thuộc sở hữu cá nhân có nền biển màu trắng số màu đen. Những biển có nền màu xanh chữ và số màu trắng thuộc quyền quản lý của nhà nước, cơ quan hành chính.

Ký hiệu biển số xe

Xe máy, mô tô hai bánh

Các xe máy thuộc thành phố Tuy Hòa: 78 – C1

Ký hiệu các xe thuộc thị xã Sông Cầu: 78 – D1

Khu vực huyện Đông Hòa có biển: 78 – G1

Địa bàn huyện Tây Hòa mang biển kiểm soát: 78 – F1

Các xe máy thuộc huyện Tuy An có ký hiệu: 78 – H1

Biển xe máy huyện Phú Hòa: 78 – E1

Xe máy huyện Sơn Hòa mang biển: 78 – L1

Tất cả các xe huyện Đồng Xuân: 78 – K1

Huyện Sông Hinh có ký hiệu: 78 – M1

Biển số xe ô tô

Biển số xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi, xe khách, xe trọng tải được đăng ký gồm: 78A, 78B, 78C, 78D, 78LD.

Ban An Toàn Giao Thông Tỉnh Cà Mau

Hỏi: Chúng tôi là những người sống trên sông nước, nhưng hiện nay trên đường thuỷ có quá nhiều biển báo đường thuỷ, có hình dáng, màu sắc khác nhau. Vậy theo quy định biển báo hiệu đường thuỷ gồm những loại nào. Châu Phước, Ngọc Hiển

Trả lời

Theo Điều 12 Luật Giao thông đường thuỷ nội địa quy định Hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa như sau:

1. Báo hiệu đường thuỷ nội địa bao gồm phao, biển báo, đèn hiệu và thiết bị phụ trợ khác nhằm hướng dẫn giao thông cho phương tiện hoạt động trên đường thuỷ nội địa.

2. Hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa bao gồm:

a) Báo hiệu dẫn luồng để chỉ giới hạn luồng hoặc hướng tàu chạy;

b) Báo hiệu chỉ vị trí nguy hiểm để chỉ nơi có vật chướng ngại hoặc vị trí nguy hiểm khác trên luồng;

3. Tuyến đường thủy nội địa đã được công bố, quản lý phải được lắp đặt và duy trì hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa.

4. Chủ công trình, tổ chức, cá nhân gây ra vật chướng ngại trên đường thủy nội địa có trách nhiệm lắp đặt kịp thời và duy trì báo hiệu đường thủy nội địa theo quy định trong suốt thời gian xây dựng công trình hoặc thời gian tồn tại vật chướng ngại đó.

5. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết về báo hiệu đường thuỷ nội địa.

Báo hiệu đường thủy nội địa phân thành 3 loại:

Theo Quy chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu Đường thủy nội địa Việt Nam quy định:

a) Báo hiệu chỉ giới hạn, vị trí của luồng tàu chạy (gọi chung là báo hiệu dẫn luồng): Là những báo hiệu giới hạn phạm vi chiều rộng, chỉ vị trí hay chỉ hướng của luồng tàu chạy nhằm hướng dẫn phương tiện đi đúng theo luồng tàu.

b) Báo hiệu chỉ vị trí nguy hiểm hay vật chướng ngại trên luồng: Là những báo hiệu chỉ cho phương tiện thủy biết vị trí các vật chướng ngại, các vị trí hay khu vực nguy hiểm trên luồng để phòng tránh, nhằm đảm bảo an toàn cho phương tiện và công trình trên tuyến.

a) Ý nghĩa, tác dụng của báo hiệu thể hiện ở biển báo hiệu.

b) Các báo hiệu giới hạn luồng tàu chạy và chỉ vị trí nguy hiểm trên luồng phía bờ trái có hình tam giác, hình thoi và sơn màu xanh lục. Phía bờ phải có hình tam giác ngược, hình vuông và sơn màu đỏ.

c) Các báo hiệu chỉ hướng của luồng tàu chạy phía trái hình thoi, phía phải hình vuông và sơn màu vàng.

d) Các báo hiệu chỉ tim luồng tàu, vật chướng ngại đặt trên đường thủy rộng, hai luồng thì có biển hình tròn. Báo hiệu chỉ tim luồng sơn màu đỏ trắng xen kẽ theo chiều dọc, báo hiệu chỉ vật chướng ngại thì sơn màu đen, báo hiệu chỉ vị trí có hai luồng tàu chạy thì sơn màu đỏ và xanh lục.

e) Các báo hiệu thông báo cấm có biển hình vuông phẳng, nền sơn trắng, viền và gạch chéo sơn màu đỏ, ký hiệu quy định cấm sơn đen. Các báo hiệu thông báo sự hạn chế và chỉ dẫn có biển hình vuông phẳng, nền biển sơn màu trắng, viền sơn màu đỏ, ký hiệu quy định hạn chế hay chỉ dẫn sơn màu đen.Các báo hiệu thông báo có biển hình vuông phẳng, nền sơn màu xanh lam, ký hiệu cần thông báo sơn màu trắng.

f) Các biển báo phải được đặt ở vị trí hợp lý và nhìn thấy rõ từ hướng luồng tàu đi đến.

g) Được phép bố trí 2 hay 3 biển báo hiệu không trái ngược nhau về ý nghĩa trên cùng một cột.

h) Các báo hiệu có hình khối hoặc có kết cấu tương tự như:

– Hai hình vuông ghép thẳng góc với nhau theo trục đối xứng (kiểu múi khế) hay hình trụ gọi chung là hình trụ.

Biển phụ dùng trên phao, biển phụ dùng cho báo hiệu thông báo chỉ dẫn, cờ

– Hai hình tam giác ghép thẳng góc với nhau theo trục đối xứng (kiểu múi khế) hay hình nón gọi chung là hình nón.

– Hai hình tròn ghép thẳng góc với nhau theo trục đối xứng (kiểu múi khế) hay hình cầu gọi chung là hình cầu.

a) Biển phụ đặt trên phao hay còn gọi là tiêu thị: Là các biển bổ trợ nhằm nói rõ ý nghĩa của báo hiệu và được dùng trong các trường hợp:

– Phao ống, phao cột hay phần thân phao không thể hiện được hình dạng của biển báo hiệu theo quy định.

– Các dạng phao khác mà phần thân phao, hay giá phao không lắp được biển báo hiệu theo quy định.

– Ở nơi luồng bắt đầu đổi hướng, vào cua cong, vị trí nguy hiểm thì có thể lắp thêm tiêu thị bên trên biển báo hiệu chính để nhấn mạnh ý nghĩa của báo hiệu.

Tiêu thị có hình dáng, màu sắc quy định như biển báo hiệu chính nhưng có kích thước nhỏ hơn và bố trí ở trên đỉnh của phao.

Vật mang biển báo hiệu Biển báo hiệu được gắn lên các vật thể cố định đặt trên bờ (gọi chung là cột) hoặc trên các vật nổi (gọi chung là phao) và có màu sắc như sau:

b) Biển phụ dùng cho báo hiệu thông báo chỉ dẫn: Là các biển nhằm hỗ trợ cho các biển thông báo chỉ dẫn về ý nghĩa, cũng như xác định phạm vi hiệu lực của báo hiệu.

c) Cờ: Trong các trường hợp luồng lạch biến đổi đột xuất, hay xuất hiện vật chướng ngại đột xuất mà chưa kịp bố trí báo hiệu thì phải đặt ngay một cờ tam giác, phía phải màu đỏ, phía trái màu xanh lục. Ban đêm có một đèn sáng liên tục bên phải ánh sáng màu đỏ, bên trái ánh sáng màu xanh lục. Trong phạm vi 24 giờ các cờ tạm kể trên phải được thay bằng báo hiệu có biển báo theo quy định.

– Đặt phía bờ phải: Phao sơn màu đỏ, cột sơn khoang màu đỏ trắng xen kẽ.

– Đặt phía bờ trái: Phao sơn màu xanh lục, cột sơn khoang xanh lục – trắng xen kẽ.

– Đặt ở nơi phân luồng hay ngã ba: phao sơn màu đỏ – xanh lục xen kẽ, cột sơn khoang màu đỏ – xanh lục xen kẽ.

Khánh Ngọc

– Đặt ở nơi có vật chướng ngại trên đường thủy rộng: phao sơn màu đỏ – đen xen kẽ.

Mến chào bạn!

Bạn đang xem bài viết Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Phú Yên trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!