Xem Nhiều 6/2023 #️ Vì Sao 28 Tỉnh, Thành Giáp Biển Của Việt Nam Có Biển Báo “Khu Vực Biên Giới Biển? # Top 15 Trend | Sachlangque.net

Xem Nhiều 6/2023 # Vì Sao 28 Tỉnh, Thành Giáp Biển Của Việt Nam Có Biển Báo “Khu Vực Biên Giới Biển? # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao 28 Tỉnh, Thành Giáp Biển Của Việt Nam Có Biển Báo “Khu Vực Biên Giới Biển? mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đồng chí Nguyễn Mạnh Đông – Vụ trưởng Vụ biển – Ủy ban Biên giới quốc gia

Đồng chí Nguyễn Mạnh Đông – Vụ trưởng Vụ biển – Ủy ban Biên giới quốc gia cho biết:

Việc cắm biển “khu vực biên giới biển” là thực hiện theo Nghị định 71/2015/NĐ-CP ngày 3/9/2015 của Chính phủ về “Quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Theo nghị định này, khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.

Tại Bà Rịa – Vũng Tàu có 26 khu vực biên giới biển, trong đó nhiều nhất là TP Vũng Tàu với 14 khu vực, huyện Xuyên Mộc có bốn, huyện Long Điền có ba, thị xã Phú Mỹ có hai, huyện Đất Đỏ có hai và huyện Côn Đảo là một khu vực biên giới biển.

Việc quy định “Khu vực biên giới biển” nhằm quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong xây dựng, quản lý, bảo vệ khu vực biên giới biển của Việt Nam.

Về vị trí mẫu biển báo được cắm ở đâu, khu vực nào sẽ do Bộ Quốc phòng thống nhất với Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ven biển về vị trí cắm biển báo.

Vậy đường biên giới quốc gia trên biển được xác định như thế nào?

Theo Khoản 3 Điều 5 Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định: “Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan”.

Theo Điều 5 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia quy định: “Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của các quần đảo Việt Nam. Ở những nơi lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng, biên giới quốc gia trên biển được xác định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước láng giềng đó”.

Việc xác định ranh giới ngoài của lãnh hải thì dựa trên đường cơ sở của Việt Nam đã được công bố ngày 12-11-1982. Đường cơ sở thẳng của Việt Nam năm 1982 là hệ thống đường cơ sở thẳng gồm 11 đoạn đi từ điểm 0 nằm trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Pollu Wai (Campuchia) qua các điểm A1-A11 nối liền các đảo chạy dọc theo bờ biển Việt Nam, trừ phần bờ biển trong vịnh Bắc Bộ.

Như vậy, biên giới quốc gia trên biển, khu vực biên giới biển của Việt Nam được xác định cụ thể theo các quy định của các văn bản nói trên.

Biến báo khu vực biên giới biển ở ngã 5 đường Lê Hồng Phong, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Các quốc gia có biển trên thế giới họ có cắm biển báo như VN hay không, thưa ông?

Trong Công ước Luật biển năm 1982 không quy định cụ thể cũng như không đề cập một cách rõ ràng về biên giới quốc gia trên biển. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu khái niệm này thông qua các điều khoản nói về ranh giới lãnh hải và điều khoản về cách xác định đường cơ sở quốc gia trên biển. Thực tiễn quốc tế thì việc xác định biên giới quốc gia trên biển là việc xác định đường ranh giới ngoài của lãnh hải.

Theo những phân tích, trình bày ở trên có thể hiểu rằng khu vực biên giới trên biển là khu vực phía trong và giáp với đường biên giới biển. Việc áp dụng quy chế pháp lý cho khu vực biên giới trên biển được căn cứ vào quy chế pháp lý của lãnh hải và các quy định của pháp luật quốc gia ven biển.

Có phải cả 28 tỉnh, thành giáp biển của VN đều có biên giới biển?

Đúng vậy, theo Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 03/9/2015 của Chính phủ, tất cả 28 tỉnh, thành giáp biển của Việt Nam đều có biên giới biển gồm 675 xã, phường, thị trấn của 136 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.

Theo nghị định 71/2015, có nhiều hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới biển như: thải, nhấn chìm hay chôn lấp các loại chất độc hại, chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân hoặc các loại chất thải độc hại khác gây ô nhiễm môi trường; tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chuyên chở người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trái phép; luyện tập, diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam; bay vào vùng cấm bay; bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam, v,v…

Theo quy định và suy nghĩ của nhiều người, “khu vực biên giới” đồng nghĩa với việc hạn chế ra vào, muốn ra vào phải xin phép cơ quan có thẩm quyền? Vậy “khu vực biên giới biển” có như vậy không?

Theo Nghị định 71/2015/NĐ-CP ở khu vực biên giới biển có các quy định cụ thể về các hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới biển; quy định cụ thể về người, phương tiện Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển; người nước ngoài đến hoạt động hoặc làm việc, học tập trong khu vực biên giới biển; tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới biển; hoạt động diễn tập quân sự, diễn tập tìm kiếm, cứu nạn, diễn tập an ninh hàng hải, tổ chức bắn đạn thật hoặc sử dụng vật liệu nổ trong khu vực biên giới biển; hoạt động thăm dò, nghiên cứu khoa học, khảo sát về địa chất, khoáng sản, tài nguyên, nguồn lợi thủy sản, hải sản trong khu vực biên giới biển…

ĐÔNG HÀ/Tuoitre.vn

Vì Sao 28 Tỉnh, Thành Giáp Biển Của Vn Có Biển Báo “Khu Vực Biên Giới Biển?

Việc cắm biển “khu vực biên giới biển” là thực hiện theo Nghị định 71/2015/NĐ-CP ngày 3/9/2015 của Chính phủ về “Quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Theo nghị định này, khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo.

Tại Bà Rịa – Vũng Tàu có 26 khu vực biên giới biển, trong đó nhiều nhất là TP Vũng Tàu với 14 khu vực, huyện Xuyên Mộc có bốn, huyện Long Điền có ba, thị xã Phú Mỹ có hai, huyện Đất Đỏ có hai và huyện Côn Đảo là một khu vực biên giới biển.

Việc quy định “Khu vực biên giới biển” nhằm quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân trong xây dựng, quản lý, bảo vệ khu vực biên giới biển của Việt Nam.

Về vị trí mẫu biển báo được cắm ở đâu, khu vực nào sẽ do Bộ Quốc phòng thống nhất với Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ven biển về vị trí cắm biển báo.

Vậy đường biên giới quốc gia trên biển được xác định như thế nào?

Theo Khoản 3 Điều 5 Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định: “Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan”.

Theo Điều 5 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia quy định: “Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của các quần đảo Việt Nam. Ở những nơi lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng, biên giới quốc gia trên biển được xác định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước láng giềng đó”.

Các quốc gia có biển trên thế giới họ có cắm biển báo như VN hay không, thưa ông?

Việc xác định ranh giới ngoài của lãnh hải thì dựa trên đường cơ sở của Việt Nam đã được công bố ngày 12-11-1982. Đường cơ sở thẳng của Việt Nam năm 1982 là hệ thống đường cơ sở thẳng gồm 11 đoạn đi từ điểm 0 nằm trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Pollu Wai (Campuchia) qua các điểm A1-A11 nối liền các đảo chạy dọc theo bờ biển Việt Nam, trừ phần bờ biển trong vịnh Bắc Bộ.

Như vậy, biên giới quốc gia trên biển, khu vực biên giới biển của Việt Nam được xác định cụ thể theo các quy định của các văn bản nói trên.

Có phải cả 28 tỉnh, thành giáp biển của VN đều có biên giới biển?

Trong Công ước Luật biển năm 1982 không quy định cụ thể cũng như không đề cập một cách rõ ràng về biên giới quốc gia trên biển. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu khái niệm này thông qua các điều khoản nói về ranh giới lãnh hải và điều khoản về cách xác định đường cơ sở quốc gia trên biển. Thực tiễn quốc tế thì việc xác định biên giới quốc gia trên biển là việc xác định đường ranh giới ngoài của lãnh hải.

Theo những phân tích, trình bày ở trên có thể hiểu rằng khu vực biên giới trên biển là khu vực phía trong và giáp với đường biên giới biển. Việc áp dụng quy chế pháp lý cho khu vực biên giới trên biển được căn cứ vào quy chế pháp lý của lãnh hải và các quy định của pháp luật quốc gia ven biển.

Đúng vậy, theo Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 03/9/2015 của Chính phủ, tất cả 28 tỉnh, thành giáp biển của Việt Nam đều có biên giới biển gồm 675 xã, phường, thị trấn của 136 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.

Theo quy định và suy nghĩ của nhiều người, “khu vực biên giới” đồng nghĩa với việc hạn chế ra vào, muốn ra vào phải xin phép cơ quan có thẩm quyền? Vậy “khu vực biên giới biển” có như vậy không?

Theo nghị định 71/2015, có nhiều hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới biển như: thải, nhấn chìm hay chôn lấp các loại chất độc hại, chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân hoặc các loại chất thải độc hại khác gây ô nhiễm môi trường; tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chuyên chở người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trái phép; luyện tập, diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam; bay vào vùng cấm bay; bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam, v,v…

Theo Nghị định 71/2015/NĐ-CP ở khu vực biên giới biển có các quy định cụ thể về các hành vi bị nghiêm cấm trong khu vực biên giới biển; quy định cụ thể về người, phương tiện Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển; người nước ngoài đến hoạt động hoặc làm việc, học tập trong khu vực biên giới biển; tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới biển; hoạt động diễn tập quân sự, diễn tập tìm kiếm, cứu nạn, diễn tập an ninh hàng hải, tổ chức bắn đạn thật hoặc sử dụng vật liệu nổ trong khu vực biên giới biển; hoạt động thăm dò, nghiên cứu khoa học, khảo sát về địa chất, khoáng sản, tài nguyên, nguồn lợi thủy sản, hải sản trong khu vực biên giới biển…

Xin cảm ơn ông!

Vì Sao Subaru Chưa Thành Công Tại Việt Nam?

Nhắc đến Subaru, mọi người sẽ nghĩ đến những chiếc sedan thể thao được độ lại bắt mắt cùng động cơ Boxer danh tiếng. Tuy nhiên đó chỉ là hình ảnh quen thuộc với mọi người qua những bộ phim và đua xe đường phố. Thế mạnh của Subaru không chỉ nằm ở đó. Hãng xe này thành công và đạt doanh số cao trên thế giới phần lớn là nhờ vào những mẫu xe Crossrover gầm cao. Trong tháng 8 vừa qua, Subaru là một trong số những hãng xe có mức tăng trưởng mạnh nhất với hơn 45%. Với mức tăng trưởng mạnh này khiến Subaru rất vất vả để đáp ứng được hết nhu cầu thị trường. Đây là điều mà bất cứ hãng sản xuất nào đều thèm khát. Sự thành công này phần lớn đến từ các dòng sản phẩm của Subaru đều là những mẫu xe crossrover gầm cao – dòng xe ngày càng được nhiều người lựa chọn.

Tại Việt Nam, Subaru thâm nhập thị trường từ cuối năm 2009. Từ đó đến nay, đây là hãng xe thường xuyên góp mặt trại triển lãm Autotech Sài Gòn với gian hàng lớn nhất cùng các màn trình diễn ô tô mạo hiểm của tay đua Russ Swift dưới “màu áo” của Subaru. Thêm vào đó hãng xe cùng thường xuyên tổ chức các buổi lái thử để mọi người có thể cảm nhận được sự mạnh mẽ động cơ boxer và hệ dẫn động 4 bánh toàn thời gian danh tiếng của hãng. Những mẫu xe của Subaru mang về Việt Nam luôn được đánh giá cao ở khả năng vận hành mạnh mẽ, ổn định. Các trang bị tiện nghi, an toàn vượt xa các đối thủ cùng phân khúc. Tuy nhiên doanh số bán hàng của hãng xe này vẫn nằm ở mức khá thấp. Vậy tại sao thành công chưa mỉm cười với Subaru?

Yếu tố chính yếu khiến người tiêu dùng quay lưng với Subaru dù đánh giá hãng xe này rất cao là yếu tố giá và thương hiệu. Nếu so sánh mẫu Forester 2014 và Mercedes GLK thì hơn 90% sẽ chọn GLK dù các thông số của Forester đều nhỉnh hơn đôi chút. Việc định giá khá cao cùng thương hiệu xe Nhật (vẫn mang tiếng bình dân) khiến hãng xe này nằm ở thế bị động, rất khó để cạnh tranh. Tất cả các sản phẩm của Subaru đều có giá từ 1-2 tỷ đồng. Có lẽ mức giá này Subaru cùng chiếu với Renault nằm lưng chừng giữa các hãng xe bình dân và xe sang của Đức.

Yếu tố thứ 2 là về kiểu dáng xe. Mang về Việt Nam, những mẫu xe của subaru có kiểu dáng khá “cổ điển”. Các mẫu xe vẫn còn giữ cái chất “ăn chất mặc bền” của xe Nhật trong khi giá bán khá cao. Ở các thế hệ mới, đặc biệt là Forester 2013 và Subaru BRZ, hãng xe đã có những thay đổi đáng kể trong thiết kế hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam hơn.

Và yếu tố cuối cùng theo đánh giá cảm quan là hãng xe này thường tập trung mạnh vào các sự kiện offline, các sự kiện chỉ tập trung vào các nhóm khách hàng nhỏ mà bỏ lỡ các khách hàng khác đang có nhu cầu mua xe và tìm hiểu xe online. Với nhiều người, những người đang có ý định mua xe nhưng không có cơ hội tiếp xúc nhiều với các mẫu xe của hãng thì hoàn toàn không biết thông tin về hãng xe này đặc biệt là các khách hàng ở tỉnh. Đây là những khách hàng đang tìm kiếm những mẫu xe mạnh mẽ, bền và tiện nghi.

Những mẫu xe Subaru tại Việt Nam 1. Subaru VX – Xe có giá 1 tỷ 344 triệu đồng

Mẫu xe gầm cao 5 chổ với động cơ boxer và hệ dẫn động 4 bánh. Điểm mạnh của xe là khả năng vận hành mạnh mẽ, ổn định, các trang bị tiện nghi tốt cùng trang bị an toàn khá cao

2. Subaru Forester – Xe có giá 1 tỷ 579 triệu đồng

Forester thế hệ mới mang kiểu dáng hiện đại và thể thao hơn. Đây là mẫu xe luôn nằm trong danh sách những chiếc gầm cao 5 chổ tốt nhất trên thế giới. Xe được đánh giá cao ở khả năng vận hành, các trang bị tiện nghi và an toàn

3. Subaru Legacy – Xe có giá 1 tỷ 575 triệu đồng

Mẫu sedan thể thao nằm trong danh sách những “chiến binh đường phố” bởi khả năng vận hành mạnh mẽ cùng cảm giá lái thể thao. Xe cũng được trang bị các tình năng tiện nghi và an toàn không thua kém các mẫu xe sang khác

4. Subaru Outback – Xe có giá 1 tỷ 785 triệu đồng

Mẫu xe gầm cao 5 chổ tiện nghi và rộng rãi. Động cơ 3.6L mạnh mẽ mang lại cảm giác lái thể thao. Các trang bị hệ thống an toàn “tận răng” là điểm mạnh trên Outback

5. Subaru Tribeca – Xe có giá 1 tỷ 890 triệu đồng

Mẫu xe 7 chổ kích thước lớn dành cho những ông bố yêu thích cảm giác lái thể thao cùngyêu cầu một mẫu xe an toàn và tiện nghi cho gia đình

6. Subaru BRZ – Xe có giá 1 tỷ 722 triệu đồng

Mẫu xe thể thao 2 cửa dẫn động cầu sau song sinh với Toyota 86. Tuy nhiên mẫu xe này lại định giá cao hơn nên xe chỉ dành cho những ai đã trót yêu thương hiệu Subaru

Video biểu diễn lần đầu tiên của Russ Swift tại Saigon Autotech 2010

Biển Số Xe Các Tỉnh Thành Việt Nam

Biển số xe là tấm biển được làm từ hợp kim nhôm sắt, có dạng hình chữ nhật hoặc hơi vuông được gắn phía sau các đuôi xe máy, xe ô tô… ở nước ta. Đăng kí và gắn biển số xe là việc làm bắt buộc với mọi phương tiện trước khi đưa vào lưu thông trên đường. Biển số thường bao gồm số và chữ cùng quốc huy Việt Nam dập nổi, có sơn phản quang, ký hiệu bảo mật; đối với biển số xe đăng ký tạm thời được in trên giấy.

Màu sắc biển số xe các tỉnh

Việc cấp màu sắc khắc nhau giúp cho việc phân biệt các biển số xe với nhau được dễ dàng hơn, màu sắc đó được biết chiếc xe đó thuộc cơ quan, tổ chức hay cá nhân…

Biển số màu trắng, chữ đen là thuộc sở hữu cá nhân hoặc doanh nghiệp: Đây được coi là biển xe phổ biến khi đi ra đường, đâu đâu bạn cũng nhìn thấy.

Biển số màu xanh dương, có chữ màu trắng là thuộc sở hữu của các cơ quan hành chính sự nghiệp (dân sự).

Biển số xe màu đỏ, chữ trắng là của quân đội hoặc các doanh nghiệp quân đội.

Có một loại biển số xe ít gặp hơn là biển màu vàng, chữ trắng. Đây là biển số xe của Bộ tư lệnh Biên phòng.

Loại cuối cùng: Biển số xe màu vàng chữ đen là xe cơ giới chuyên dụng làm công trình. Bạn sẽ thấy màu biển xe này tại các công trình, như máy xúc, máy ủi hay kéo…

Biển số xe tỉnh thành phía Bắc

Biển số xe tỉnh Thái Nguyên: 20 Biển số xe tỉnh Phú Thọ: 19 Biển số xe tỉnh Bắc Giang: 98 Biển số xe tỉnh Hòa Bình: 28 Biển số xe tỉnh Bắc Ninh: 99 Biển số xe tỉnh Hà Nam: 90 Biển số xe Hà Nội: 29, 30, 31, 32, 33, 40 Biển số xe tỉnh Hải Dương: 34 Biển số xe tỉnh Hưng Yên: 89 Biển số xe tỉnh Vĩnh Phúc: 88

Biển số xe các tỉnh vùng duyên hải Bắc Bộ

Biển số xe tỉnh Quảng Ninh: 14 Biển số xe tỉnh Hải Phòng: 15, 16 Biển số xe tỉnh Nam Định: 18 Biển số xe tỉnh Ninh Bình: 35 Biển số xe tỉnh Thái Bình: 17

Biển số xe các tỉnh miền núi phía Bắc

Biển số xe tỉnh Hà Giang: 23 Biển số xe tỉnh Cao Bằng: 11 Biển số xe tỉnh Lào Cai: 24 Biển số xe tỉnh Bắc Cạn: 97 Biển số xe tỉnh Lạng Sơn: 12 Biển số xe tỉnh Tuyên Quang: 22 Biển số xe tỉnh Yên Bái: 21 Biển số xe tỉnh Điện Biên: 27 Biển số xe tỉnh Lai Châu: 25 Biển số xe tỉnh Sơn La: 26

Biển số xe các tỉnh thành miền Trung

Biển số các tỉnh Bắc Trung Bộ

Biển số xe tỉnh Thanh Hóa: 36 Biển số xe tỉnh Nghệ An: 37 Biển số xe tỉnh Hà Tĩnh: 38 Biển số xe tỉnh Quảng Bình: 73 Biển số xe tỉnh Quảng Trị: 74 Biển số xe tỉnh Thừa Thiên Huế: 75 Biển số các tỉnh Nam Trung Bộ:

Biển số xe thành phố Đà Nẵng: 43 Biển số xe tỉnh Quảng Nam: 92 Biển số xe tỉnh Quảng Ngãi: 76 Biển số xe tỉnh Bình Định: 77 Biển số xe tỉnh Phú Yên: 78 Biển số xe tỉnh Khánh Hòa: 79 Biển số xe tỉnh Ninh Thuận: 85 Biển số xe tỉnh Bình Thuận: 86 Biển số các tỉnh Tây Nguyên:

Biển số xe tỉnh Kon Tum: 82 Biển số xe tỉnh Gia Lai: 81 Biển số xe tỉnh Đắc Lắc: 47 Biển số xe tỉnh Đắc Nông: 48 Biển số xe tỉnh Lâm Đồng: 49

Biển số xe của các tỉnh miền Nam

Các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ

Biển số xe thành phố Hồ Chí Minh: 41, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59. Biển số xe tỉnh Bình Phước: 93 Biển số xe tỉnh Bình Dương: 61 Biển số xe tỉnh Đồng Nai: 39, 60 Biển số xe tỉnh Tây Ninh: 70 Biển số xe tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 72 Biển số xe các tỉnh miền Tây:

Biển số xe thành phố Cần Thơ: 65 Biển số xe tỉnh Long An: 62 Biển số xe tỉnh Đồng Tháp: 66 Biển số xe tỉnh Tiền Giang: 63 Biển số xe tỉnh An Giang: 67 Biển số xe tỉnh Bến Tre: 71 Biển số xe tỉnh Vĩnh Long: 64 Biển số xe tỉnh Hậu Giang: 95 Biển số xe tỉnh Kiên Giang: 68 Biển số xe tỉnh Sóc Trăng: 83 Biển số xe tỉnh Bạc Liêu: 94 Biển số xe tỉnh Cà Mau: 69

Biển số xe khối nhà nước, quân sự…

80 – Các khối cơ quan Trung ương, nhà nước, báo chí, truyền hình, hàng không, bảo tàng…

NN – Nước ngoài. (2 chữ số: tỉnh đăng ký. 3 chữ số: mã nước, quốc tịch người đăng ký).

NG – Ngoại giao. (Xe bất khả xâm phạm, trừ khi có sự đồng ý của cấp cao VN hoặc Đại sứ quán nước đó).

AT – Binh đoàn 12

AD – Quân đoàn 4 , Binh đoàn Cửu Long

BB – Bộ binh

BC – Binh chủng công binh

BH – Binh chủng hoá học

BS – Binh đoàn Trường Sơn

BT – Binh chủng thông tin liên lạc

BP – Bộ tư lệnh biên phòng

HB – Học viện lục quân

HH – Học viện quân y

KA – Quân khu 1

KB – Quân khu 2

KC – Quân khu 3

KD – Quân khu 4

KV – Quân khu 5

KP – Quân khu 7

KK – Quân khu 9

PP – Các quân y viện

QH – Quân chủng hải quân

QK , QP – Quân chủng phòng không không quân

TC – Tổng cục chính trị

TH – Tổng cục hậu cần

TK – Tổng cục công nghiệp quốc phòng

TT – Tổng cục kỹ thuật

TM – Bộ tổng tham mưu

VT – Viettel

Làm sao để dễ nhớ biển số

Cao Bằng 11 chẳng sai, Lạng Sơn Tây Bắc 12 cận kề. 98 Hà Bắc mời về, Quảng Ninh 14 bốn bề là Than. 15 , 16 cùng mang. Hải Phòng dất Bắc chứa chan nghĩa tình. 17 vùng dất Thái Bình. 18 Nam Ðịnh quê mình đẹp xinh. Phú Thọ 19 Thành Kinh Lạc Hồng. Thái Nguyên Sunfat, gang, đồng, Đôi mươi ( 20 ) dễ nhớ trong lòng chúng ta . Yên Bái 21 ghé qua. Tuyên Quang Tây Bắc số là 22 Hà Giang rồi đến Lào Cai, 23 , 24 sánh vai láng giềng . Lai Châu , Sơn La vùng biên 25 , 26 số liền kề nhau. 27 lịch sử khắc sâu, Đánh tan xâm lược công đầu Điện Biên. 28 Hòa Bình ấm êm, 29 Hà Nội liền liền 32. 33 là đất Hà Tây. Tiếp theo 34 đất này Hải Dương. Ninh Bình vùng đất thân thương, 35 là số đi đường cho dân. Thanh Hóa 36 cũng gần. 37, 38 tình thân, Nghệ An, Hà Tĩnh ta cần khắc ghi. 43 Ðà Nẵng khó gì. 47 Ðắc Lắc trường kỳ Tây Nguyên. Lâm Ðồng 49 thần tiên. 50 Thành Phố tiếp gần sáu mươi.( TPHCM 50 – 59 ) Đồng Nai số 6 lần 10 ( 60 ). Bình Dương 61 tách rời tỉnh xưa. (Tách ra từ Sông Bé) 62 là đất không xa, Long An Bến Lức khúc ca lúa vàng. 63 màu mỡ Tiền Giang. Vĩnh Long 64 ngày càng đẹp tươi. Cần Thơ lúa gạo xin mời. 65 là số của người Cần Thơ. Đồng Tháp 66 trước giờ. 67 kế tiếp là bờ An Giang. 68 biên giới Kiên Giang Cà Mau 69 rộn ràng U Minh. 70 là số Tây Ninh. Xứ dừa 71 yên bình Bến Tre. 72 Vũng Tàu số xe. 73 Xứ QUẢNG vùng quê thanh BÌNH ( Quảng Bình ). 74 Quảng Trị nghĩa tình. Cố đô nước Việt Nam mình 75. 76 Quảng Ngãi đến thăm. Bình Ðịnh 77 âm thầm vùng lên. 78 biển số Phú Yên. Khánh Hòa 79 núi liền biển xanh. 81 rừng núi vây quanh. Gia Lai phố núi, thị thành Playku. Kon tum năm tháng mây mù, 82 dễ nhờ mặc dù mới ra.( tách ra của GiaLai Kontum ) Sóc Trăng có số . 84 kế đó chính là Trà Vinh. 85 Ninh Thuận hữu tình. 86 Bình Thuận yên bình gần bên. Vĩnh Phúc 88 vùng lên. Hưng Yên 89 nhơ tên nhãn lồng. Quãng Nam đất thép thành đồng, 92 số mới tiếp vòng thời gian. 93 dất mới khai hoang, Chính là Bình Phước bạt ngàn cao su. Bạc Liêu mang sô 94. Bắc Kạn 97 có từ rất lâu . Bắc Giang 98 vùng sâu. Bắc Ninh 99 những câu Quan hò.

Bạn đang xem bài viết Vì Sao 28 Tỉnh, Thành Giáp Biển Của Việt Nam Có Biển Báo “Khu Vực Biên Giới Biển? trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!