Cập nhật thông tin chi tiết về Xác Định Lỗi “Đi Sai Làn Đường” Và Lỗi “Không Không Chấp Hành Hiệu Lệnh, Chỉ Dẫn Của Biển Báo Hiệu, Vạch Kẻ Đường” Như Thế Nào? mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hai lỗi “đi sai làn đường” và “không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường” (với mức phạt chênh nhau khá lớn) thường gây ra nhiều nhầm lẫn đối với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Khi tham gia giao thông, nhiều chủ phương tiện bị phạt với lỗi “không chấp hành biển báo, đi sai làn đường ” với mức phạt cao hơn nhiều so với lỗi vạch kẻ đường . Nhiều người thắc mắc, “lỗi đi sai làn đường” và “lỗi không chấp hành biển báo, vạch kẻ đường” có khác biệt gì, liệu mình có bị phạt “oan” hay không?
Trong phạm vi bài viết, chúng tôi lưu ý quý Vị những điểm khác biệt hai lỗi “đi không đúng phần đường, làn đường quy định” (đi sai làn đường)” và lỗi “không chấp hành hiệu lệnh , chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường”.
Thứ nhất, về căn cứ xác định lỗi “đi không đúng phần đường, làn đường quy định” và lỗi “k hông chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường “.
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 (Luật GTĐB 2008) quy định như sau:
“1 – Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. 2 – Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. 3 – Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời. 4 – Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người Những nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, nếu thấy người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường thì phải giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn.” (Điều 11) điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.
“1 – Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn. 2 – Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái. 3 – Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.” (Điều 13)
Như vậy, khi tham gia giao thông,người điều khiển phương tiện phải đi đúng phần đường, làn đường của mình, chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường.
– Lỗi đi không đúng phần đường, làn đường quy định (đi sai làn đường)
Khi trên mặt đường phân chia thành nhiều làn được phân biệt bằng vạch kẻ đường. Mỗi làn chỉ cho 1 số loại phương tiện giao thông nhất định đi trên đó. Ví dụ: Làn dành riêng cho ô tô con, làn dành riêng cho ô tô tải, làn dành riêng cho xe máy… Và điều quan trọng nhất là biển báo phân làn như các biển R.412 a,b,c,d…
Ví dụ: Đối với biển báo làn đường, nếu người điều khiển phương tiện là xe ô tô đi vào làn đường dành cho xe mô tô, xe máy hoặc ngược lại người điều khiển xe mô tô, xe máy đi vào làn đường dành cho xe ô tô thì được xác định là lỗi “sai làn đường”.
– Lỗi không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường
Ở những đoạn giao cắt ngã 3 hoặc ngã 4, các dòng phương tiện được phân luồng (luồng xe đi thẳng, rẽ trái và rẽ phải) bằng vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng, kết hợp cùng biển báo 411.
Theo phụ lục E Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ (được ban hành theo Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/05/2012 của Bộ trưởng Bộ GTVT) thì biển báo màu xanh 411 có ý nghĩa: “chỉ dẫn cho người lái xe biết số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường” và “Biển có tác dụng bắt buộc người lái xe phải đi đúng làn đường đã được chỉ dẫn hướng phù hợp với hành trình của xe”.
Ví dụ: Người điều khiển phương tiện giao thông rẽ trái mà lại đi vào làn có mũi tên đi thẳng trên những đoạn đường có vạch kẻ đường 1.18 và biển báo 411 hoặcngười điều khiển phương tiện tham gia giao thông dừng đèn đỏ trên khu vực có kẻ ô chéo này thì vi phạm lỗi không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường.
Thứ hai, sự khác biệt về mức xử phạt đối với lỗi ” đi sai làn đường” và “không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường”.
Nghị định số 46/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường ộ và đường sắt quy định về mức xử phạt đối vớilỗi “đi sai làn đường” và lỗi “không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường” như sau:
– Lỗi đi không đúng phần đường, làn đường quy định (đi sai làn đường)
“4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: … c) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định; điều khiển xe đi qua dải phân cách cứng ở giữa hai phần đường xe chạy; điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà;…” (điểm c khoản 4 Điều 5)
Trong trường hợp điều khiển phương tiện là mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, các loại xe tương tự xe mô tô, xe gắn máy thực hiện các hành vi: Điều kiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định hoặc điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp đi qua hè phố để vào nhà … thì sẽ bị phạt từ 300 nghìn đồng tới 400 nghìn đồng. (điểm g khoản 4 Điều 6 )
Như vậy, đối với lỗi đi sai làn đườngthì người điều khiển phương tiện tham gia giao thông là xeoto sẽ bị xử phạt từ800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, từ300.000 đồng tới 400.000 đồng đối với ngườiđiều khiển phương tiện là mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, các loại xe tương tự xe mô tô, xe gắn máy.
– Lỗi không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường
“1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm g, Điểm h, Điểm i, Điểm k, Điểm l Khoản 2; Điểm a, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm k Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm h, Điểm i Khoản 4; Điểm a Khoản 5; Điểm b, Điểm c, Điểm đ Khoản 6; Điểm a, Điểm c Khoản 7; Điểm a, Điểm đ Khoản 8 Điều này” (điểm a khoản 1 Điều 5).
(điểm a, khoản 1, Điều 6).“Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: (a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm d, Điểm đ, Điểm h Khoản 2; Điểm c, Điểm đ, Điểm h, Điểm m Khoản 3; Điểm c, Điểm d, Điểm g, Điểm i Khoản 4; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm e Khoản 5; Điểm b Khoản 7; Điểm a Khoản 8; Điểm d Khoản 9 Điều này”
Trường hợp người điều khiển phương tiện tham gia giao thông là xeotokhi vi phạm lỗi không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng, từ 60.000 – 80.000 đồng đối với người điều khiển phương tiện là mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, các loại xe tương tự xe mô tô, xe gắn máy.
Luật gia Nguyễn Bích Phượng – Phòng Tư vấn pháp luật trực tuyến của Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn 1900 6198, tổng hợp
Để có ý kiến tư vấn chính xác và cụ thể hơn, Quý vị vui lòng liên hệ với các Luật sư chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, hoặc E-mail: [email protected]
Nội dung bài tư vấn pháp luật giao thông mà Công ty Luật TNHH Everest cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo.
Tại thời điểm quý Vị đọc bài viết này, các điều luật chúng tôi viện dẫn có thể đã hết hiệu lực, hoặc đã được sửa đổi, bổ sung; các thông tin trong tình huống là cá biệt. Do đó, chúng tôi không đảm bảo những thông tin này có thể áp dụng cho mọi trường hợp, mọi đối tượng, ở mọi thời điểm.
Xác Định Hệ Số Phân Bố Tải Trọng ( )
Tải bản đầy đủ – 0trang
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
Hình 4.2.1. Xe hai trục và ĐAH theo phương dọc cầu
–
Tung độ đường ảnh hưởng
L1
5100
− 1200
− 1200
(1− ξ) × 2
+ ξ = (1− 0.028)× 2
+ 0.0472 = 0.562
L1
5100
2
2
+ y1 =
+ y2 = 1
p’2trục = 0.5× (110000× y1 + 110000× y2 )
= 0.5× (110000× 0.562 + 110000× 1) = 85910 N
–
p’2truïc
Xếp tải
* Xếp 1 xe
lên đường ảnh hưởng dầm ngang để tìm nội lực lớn nhất
Hình 4.2.2. Xe hai trục và ĐAH của dầm ngang
(trường hợp đặt 1 bánh xe)
– Mơmen lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp
L
M 2trục = p’2trục× 2 = 85910× 500 = 42955000 N.mm
4
SVTH: Lê Đình Tồn
MSSV: 1351090069
Page 40
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
* Xếp 2 xe
Hình 4.2.3. Xe hai trục và ĐAH của dầm ngang
(trường hợp đặt 2 bánh xe)
–
Mômen lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp:
M 2trục = p’2trục× (y1 + y2 ) = 85910× (200+200) = 34364000 N.mm
4.2.2.2 Xác định nội lực tác dụng lên dầm ngang do xe 3 trục
p’3truïc
Tải trọng do xe 3 trục tác dụng lên dầm ngang
Xếp xe 3 trục lên đường ảnh theo phương dọc cầu để tìm nội lực lớn nhất
tác dụng lên
dầm ngang.
–
Hình 4.2.4. Xe ba trục và ĐAH theo phương dọc cầu
–
Tung độ đường ảnh hưởng
+ y1 =y3 =
+ y2 = 1
SVTH: Lê Đình Tồn
(L 1 − 4300)× ξ (5100 − 4300) × 0.028
=
= 0.0088
L1
5100
2
2
MSSV: 1351090069
Page 41
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
p’3trục = 0.5× (35000× y1 + 145000× y2 + 145000× y3)
= 0.5× (35000× 0.0088+ 145000× 1+ 145000× 0.0088) = 73292 N
Xếp tải
* Xếp 1 xe
–
p’3truïc
lên đường ảnh hưởng dầm ngang để tìm nội lực lớn nhất
Hình 4.2.5. Xe ba trục và ĐAH của dầm ngang
(trường hợp đặt 1 bánh xe)
– Mơmen lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp
L
M 3trục = p’3trục× 2 = 73292× 500 = 36646000 N.mm
4
* Xếp 2 xe
Hình 4.2.6. Xe ba trục và ĐAH của dầm ngang
(trường hợp đặt 2 bánh xe)
–
Mômen lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp:
M 3trục = p’3trục× (y1 + y2 ) = 73292× (200+200) = 29316800 N.mm
SVTH: Lê Đình Tồn
MSSV: 1351090069
Page 42
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
4.2.3 Xác định nội lực tác dụng lên dầm ngang do tải trọng làn
q’ =
–
-Tải trọng làn tác dụng lên dầm ngang
q
×ω
3000
Hình 4.2.7. Tải trọng làn và ĐAH theo phương dọc cầu
–
Với
ω
là diện tích đường ảnh hưởng áp lực lên dầm ngang
1
L 1
L
ω = 2× × ì 1 + ì ( + 1)ì 1 ữ
2 2
2
2
1
5100 1
5100
2
= 2ì ì 0.028ì
+ ì (0.028+ 1) ì
ữ = 2692.8 mm
2
2
2
2
⇒ q’ =
–
q
9.3
×ω =
× 2692.8 = 8.35 N / mm
3000
3000
Xếp tải q’ lên đường ảnh hưởng dầm ngang để tìm nội lực lớn nhất:
Hình 4.2.8. Tải trọng làn và ĐAH của dầm ngang
Mômen lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp:
SVTH: Lê Đình Tồn
MSSV: 1351090069
Page 43
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
1
1
M làn = q’× × 500× L 2 = 8.35× × 500× 2000 = 4175000 N.mm
2
2
4.2.4 Tổ hợp nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm ngang
* Tổ hợp của xe 2 trục với tải trọng làn
– Trạng thái giới hạn cường độ
c+là
n
M 2trụ
= η× γ LL × [ (1+ IM) × m× M 2trục + m× M làn ]
u
+ Xếp 1 xe:
Trong đó:
η = 0.95 ; γ L L = 1.75 ;IM = 0.25 ; m = 1.2
c+laø
n
⇒ M 2trụ
= 0.95× 1.75× [ (1+ 0.25) × 1.2× 42955000 + 1.2× 4175000]
u
= 115448156.3 N.mm
+ Xếp 2 xe:
Trong đó:
η = 0.95 ; γ LL = 1.75 ; IM = 0.25 ; m = 1
c+là
n
⇒ M 2trụ
= 0.95× 1.75× [ (1+ 0.25) × 1× 34364000 + 1× 4175000]
u
= 78353625 N.mm
–
Trạng thái giới hạn sử dụng:
M s2trục+làn = η× γ LL × [ (1+ IM) × m× M 2trục + m× M làn ]
+ Xếp 1 xe:
Trong đó:
η = 1 ; γ LL = 1 ; IM = 0.25 ; m = 1.2
⇒ M s2trục+làn = 1× 1× [ (1+ 0.25)× 1.2× 42955000 + 1.2× 4175000]
= 69442500 N.mm
+ Xếp 2 xe:
Trong đó:
η = 1 ; γ LL = 1 ; IM = 0.25 ; m = 1
⇒ M s2trục+làn = 1× 1× [ (1+ 0.25) × 1× 34364000 + 1× 4175000]
= 47130000 N.mm
* Tổ hợp của xe 3 trục với tải trọng làn
– Trạng thái giới hạn cường độ
c+làn
M 3trụ
= η× γ LL × (1+ IM)× m× M 3trục + m× M làn
u
+ Xếp 1 xe:
Trong đó:
SVTH: Lê Đình Tồn
η = 0.95 ; γ L L = 1.75 ;IM = 0.25 ; m = 1.2
MSSV: 1351090069
Page 44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
c+là
n
⇒ M 3trụ
= 0.95× 1.75× [ (1+ 0.25) × 1.2× 36646000 + 1.2× 4175000]
u
= 99715087.5 N.mm
+ Xếp 2 xe:
Trong đó:
η = 0.95 ; γ LL = 1.75 ; IM = 0.25 ; m = 1
c+là
n
⇒ M 3trụ
= 0.95× 1.75× [ (1+ 0.25) × 1× 29316800 + 1× 4175000]
u
= 67864912.5 N.mm
–
Trạng thái giới hạn sử dụng:
c+là
n
M 3trụ
= η× γ LL × (1+ IM)× m× M 3trục + m× M làn
s
+ Xếp 1 xe:
η = 1 ; γ LL = 1 ; IM = 0.25 ; m = 1.2
Trong đó:
c+là
n
⇒ M 3trụ
= 1× 1× [ (1+ 0.25) × 1.2× 36646000 + 1.2× 4175000]
s
= 59979000 N.mm
+ Xếp 2 xe:
Trong đó:
η = 1 ; γ LL = 1 ; IM = 0.25 ; m = 1
c+laø
n
⇒ M 3trụ
= 1× 1× [ (1+ 0.25) × 1× 29316800 + 1× 4175000]
s
= 40821000 N.mm
Bảng 4.2.1. Bảng tổng hợp mơmen do hoạt tải tác dụng lên dầm ngang
Loại tải
Số xe
THGHCĐ
TGHSD
115448156.3
69442500
1 xe
Xe 2 trục+làn
78353625
47130000
2 xe
Xe 3 trục+ làn
1 xe
99715087.5
59979000
2 xe
67864912.5
40821000
Chọn tổ hợp xe 2 trục (1 xe) và tải trọng làn để tính tốn:
M LL
= 115448156.3 N.mm
u
M SLL = 69442500 N.mm
4.2.5 Tổng hợp nội lực dầm ngang (tĩnh tải + hoạt tải)
– Khơng xét tính liên tục:
+ Trạng thái giới hạn cường độ:
+ DW
M u = (M DC
+ M LL
) = (26559625+ 115448156.3) = 142007781.3 N.mm
u
u
SVTH: Lê Đình Tồn
MSSV: 1351090069
Page 45
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
+ Trạng thái giới hạn sử dụng:
M S = (M SDC+ DW + M SLL ) = (21055000 + 69442500) = 90497500 N.mm
–
Xét tính liên tục của dầm ngang:
+ Trạng thái giới hạn cường độ:
Tại mặt cắt giữa nhịp:
M u = 0.5× M u = 0.5× 142007781.3 = 71003890.65 N.mm
Tại mặt cắt gối:
M u = −0.7× M u = −0.7× 142007781.3 = −99405446.91 N.mm
+ Trạng thái giới hạn sử dụng:
Tại mặt cắt giữa nhịp:
M s = 0.5× M u = 0.5× 90497500 = 45248750 N.mm
Tại mặt cắt gối:
M s = −0.7× M u = −0.7× 90497500 = −63348250 N.mm
99,405,446.91
99,405,446.91
Mu
N.mm
71,003,890.65
63,348,250
63,348,250
Ms
N.mm
45,248,750
Hình 4.2.9. Biểu đồ momen tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên dầm ngang
4.3 THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO DẦM NGANG
4.3.1 Tại mặt cắt giữa nhịp
M u = 71003890.65 N.mm
–
a’
Chọn = 35 mm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm dưới
dầm
Vậy ds = h – a’ = 900-35 = 865 mm
Xác định chều cao vùng nén a:
a = ds − ds2 −
SVTH: Lê Đình Tồn
2× M u
φ× 0.85× f × b
‘
c
= 865− 8652 −
MSSV: 1351090069
2× 71003890.65
= 12.01 mm
0.9× 0.85× 45× 200
Page 46
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
Dầm ngang có
β1 = 0.85 −
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
28( MPa) < f ‘c = 45( MPa) < 56( MPa)
0.05
0.05
× ( f ‘c − 28) = 0.85 −
× (45 − 28) = 0.729
7
7
(thỏa)
Xác định trường hợp phá hoại cho bài toán cốt đơn
c
a
12.01
⇒ =
=
= 0.019 < 0, 45
d s β1.d s 0.729 × 865
⇒
bài tốn thuộc trường hợp phá
hoại dẻo
– Xác định diện tích cốt thép
0.85× fc’ × b 0.85× 45× 12.01× 200
AS =
=
= 306.255 mm2
fy
300
–
–
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:
A s = 306.225 mm2 < A min
= 0.03× b.h.
s
–
Chọn
3φ20
f ‘c
45
= 0.03× 200 × 900 ×
= 810 mm2
fy
300
có AS = 942.48 mm2
4.3.2 Tại mặt cắt gối
M u = 99405446.91 N.mm
–
a’
Chọn = 35 mm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép dầm dưới
dầm
Vậy ds = h – a’ = 900-35 = 865 mm
Xác định chều cao vùng nén a:
a = ds − ds2 −
Dầm ngang có
β1 = 0.85 −
2× M u
φ× 0.85× f × b
‘
c
= 865− 8652 −
2× 99405446.91
= 16.86 mm
0.9× 0.85× 45× 200
28( MPa) < f ‘c = 45( MPa ) < 56(MPa)
0.05
0.05
× ( f ‘c − 28) = 0.85 −
× (45 − 28) = 0.729
7
7
Xác định trường hợp phá hoại cho bài toán cốt đơn
c
a
16.86
⇒ =
=
= 0.03 < 0, 45
d s β1.d s 0.729 × 865
⇒
bài tốn thuộc trường hợp phá hoại
–
dẻo
–
Xác định diện tích cốt thép
SVTH: Lê Đình Tồn
MSSV: 1351090069
Page 47
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
AS =
–
0.85× fc’ × a× b 0.85× 45× 16.86× 200
=
= 429.93 mm2
fy
300
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:
A s = 429.83 mm2 < A min
= 0.03× b.h.
s
–
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
Chọn
3φ20
f ‘c
45
= 0.03× 200 × 900 ×
= 810 mm2
fy
300
có AS = 942.48 mm2
Hình 4.3.1. Bố trí cốt thép trong dầm ngang
4.3.3 Kiểm tốn nứt cho dầm ngang
Ta sẽ kiểm tra nứt của dầm ngang ở trạng thái giới hạn sử dụng:
M s+ = 45248750 N.mm
+ Mômen dương:
M s− = −63348250 N.mm
+ Mômen âm:
4.3.3.1 Kiểm tra nứt với mômen âm
b, h, a’, ds
Các giá trị của
đã có ở trên
Khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
gần nhất:
dc = a’ = 35 mm
< 50 mm
– Diện tích của vùng bêtơng bọc quanh 1 nhóm thép:
A c = 2× dc × b = 2× 35× 200 = 14000 mm2
–
SVTH: Lê Đình Tồn
MSSV: 1351090069
Page 48
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
–
Diện tích trung bình của bêtông bọc quanh 1 thanh thép:
A 14000
A= c=
= 4666.67 mm2
n
3
–
Mômen do ngoại lực tác dụng vào tiết diện:
M = 63348250 N.mm
–
Khối lượng riêng của bêtông:
γ c = 2500 KG/ m3
n=
–
n là tỷ số quy đổi thép về bê tông:
E s (MPa)
E c (MPa)
Es
Ec
: Là môđun đàn hồi của thép:
E s = 2 × 105 (MPa)
: Là mơđun đàn hồi của bê tông được xác định theo công thức:
E c = 0.043 × γ c1.5 × f c’ = 0,043 × 25001.5 × 45 = 36056.6 (MPa)
n=
–
Es
2 × 105
=
= 5.55
E c 36056.6
Từ đó suy ra:
Chiều cao vùng nén của bêtơng khi tiết diện nứt:
As
2× ds × b
× 1+
− 2ữ
ữ
b
nì A s
942.48
2ì 865ì 200
= 5.55ì
ì 1+
2ữ = 161.97 mm
ữ
200
5.55ì 942.48
x = nì
–
Mụmen quỏn tớnh của tiết diện bêtơng khi đã nứt:
b× x3
I cr =
+ nì A s ì (ds x)2 ữ
3
3
200ì 161.97
=
+ 5.55ì 942.4778ì (865 161.97)2 ữ = 2867102097.33 mm4
3
–
Ứng suất trong cốt thép do ngoại lực gây ra:
fs =
–
Ms
63348250
× ( ds − x) × n =
× ( 865− 161.97) × 5.55 = 86.2 MPa
I cr
2867102097.33
Dựa vào điều kiện môi trường tra ra bề rộng vết nứt:
Z = 23000 N / mm
Khí hậu khắc nghiệt:
– Ứng suất cho phép trong cốt thép:
SVTH: Lê Đình Tồn
MSSV: 1351090069
Page 49
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
fsa =
–
Z
3
dc × A
=
23000
3
35× 4666.67
GVHD: TS VŨ HỒNG NGHIỆP
= 420.76 MPa
fsa = 420.76 MPa > 0.6× fy = 180 MPa
so sánh:
tra
fs = 86.2 MPa < 180 MPa
Chọn 180 MPa để kiểm
. Vậy thoả mãn điều kiện về nứt
4.3.3.2 Kiểm tra nứt với mômen dương
b, h, a’, ds
Các giá trị của
đã có ở trên
Khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
gần nhất:
dc = a’ = 35 mm
< 50 mm
– Diện tích của vùng bêtơng bọc quanh 1 nhóm thép:
A c = 2× dc × b = 2× 35× 200 = 14000 mm2
–
–
Diện tích trung bình của bêtơng bọc quanh 1 thanh thép:
A 14000
A= c=
= 4666.67 mm2
n
3
–
Mômen do ngoại lực tác dụng vào tiết diện:
M = 45248750 N.mm
–
Khối lượng riêng của bêtông:
γ c = 2500 KG/ m3
n=
–
n là tỷ số quy đổi thép về bê tông:
E s (MPa)
E c (MPa)
Es
Ec
: Là môđun đàn hồi của thép:
Es = 2.105 (MPa)
: Là môđun đàn hồi của bê tông được xác định theo cơng thức:
E c = 0.043 × γ c1.5 × f c’ = 0,043 × 25001.5 × 45 = 36056.6 (MPa)
–
Es
2 × 105
n=
=
= 5.55
E c 36056.6
Từ đó suy ra:
Chiều cao vùng nén của bêtơng khi tiết diện nứt:
SVTH: Lê Đình Tồn
MSSV: 1351090069
Page 50
Tư Vấn Xác Định Giá Xe Ôtô Toyota Altis Cũ
Tư vấn xác định giá xe ôtô Toyota Altis cũ
Làm thế nào để ước tính giá trị xe Toyota Altis đã qua sử dụng
Xe ôtô cũ sẽ có sự khác nhau về giá cả, tùy thuộc vào độ tuổi, tình trạng, số km đã đi, cấu tạo và mô hình của mỗi loại xe.
1. Xác định giá trị và danh tiếng của xe
Xác định giá trị xấp xỉ và danh tiếng của cấu tạo và mô hình chiếc xe của bạn. Những chiếc xe có chất lượng cao hơn, nó sẽ càng có giá trị trong thời gian dài. Những chiếc xe có giá rẻ thường sẽ là những chiếc xe mới xuất hiện hoặc của hãng xe bị mất uy tín, nó sẽ có giá trị thấp hơn nhiều so với một chiếc xe tương tự nhưng từ một hãng danh tiếng.
2. Xác định độ tuổi của xe 3. Xác định tình trạng của xe
Bạn nên xác định tình trạng của xe trước khi mua, bao gồm lịch bảo dưỡng, lịch sử các vụ tai nạn, và các sửa chữa khác. Điều này là rất cần thiết. Một chiếc xe đã được sử dụng trong tình trạng tốt hoặc như mới với một hồ sơ bảo trì được chứng nhận từ một đại lý sẽ có giá trị hơn nhiều so với một chiếc xe cũ giống hệt mà cần một bộ truyền dẫn mới và mới thay dầu 3 lần trong vòng 10 năm. Nếu một chiếc xe đã bị tai nạn, có những hư hỏng xuất hiện trên xe hoặc là trong tình trạng xấu khác nó sẽ ảnh hưởng tới sự đánh giá của bạn.
4. Xem xét số km đã đi
Số km đi càng ít, xe càng có nhiều giá trị. Số km đi ít thì đồng nghĩa với càng ít các hao mòn trên xe. Một chiếc xe đi ít hơn 160.000km có thể được kỳ vọng có tuổi thọ kéo dài hơn nhiều so với cùng chiếc xe với đã đi 400.000km.
So sánh những chiếc xe ở các cửa hàng trong khu vực giống với chiếc xe bạn mà bạn đang có ý định mua và xem giá ô tô họ đang bán là bao nhiêu. Điều này sẽ là một chỉ số vững chắc cho giá trị gần đúng cho chiếc xe của bạn. Ngoài ra bạn cũng nên tham khảo trên mạng, qua các trang web chuyên về ô tô, xe máy. Đây là một nơi rất tốt để bạn có thể tìm thấy được mô hình tương tự và giá cả của nó, từ đó có thể xác định đúng được trị giá của chiếc xe đó.
Những lưu ý khi mua xe Toyota Altis cũ
Khi tư vấn cho các khách hàng về các dòng xe cũ như Toyota Innova 2014, Toyota Altis 2014 chúng tôi nhận thấy rất nhiều khách hàng vẫn băn khoăn khi lựa chọn các dòng xe cũ của Toyota.
1. Xác định ngân sách khi mua xe
Việc làm đầu tiên bạn cần thực hiện đó chính là xác định xem mình có thể đầu tư nguồn ngân sách cho việc mua xe là bao nhiêu. Đây là khâu rất quan trọng vì nó quyết định rằng bạn sẽ chọn được các mẫu xe nào. Chẳng hạn như mẫu xe Toyota Innova 2014 với chất lượng tinh tế, giá cả cũng ở mức vừa phải, rất phù hợp cho gia đình.
2. Tham khảo mặt bằng giá trên thị trường
Vệc tham khảo giá sẽ giúp bạn tránh được tình trạng bị các đại ly “bắt chẹt” làm giá. Và dĩ nhiên bên cạnh tìm hiểu giá xe cũ thì bạn cũng phải tìm hiểu cả giá xe mới để so sánh mức độ chênh lệch. Các chuyên gia nói rằng: Nếu bạn có thể mua xe Toyota Innova 2014 mới với mức giá 700 triệu thì không lý nào xe cũ lại có giá trên 600 triệu. Việc nắm được giá cả trên thị trường giúp tâm lý bạn vững hơn khi làm giá.
3. Tham khảo nhiều đại lý trên toàn quốc
Cũng như việc tham khảo giá bán thì bạn cũng nên tham khảo qua một vài đại chỉ bán xe cũ uy tín để có sự so sánh xem đâu là đơn vị có mức giá tốt, chất lượng xe đảm bảo và chế độ bảo hành thỏa đáng.
4. Kiểm tra xe kỹ lưỡng chất lượng của xe
Kiểm tra ngoại và nội thất kỹ lưỡng để đảm bảo chiếc xe bạn chọn mua còn có thể sử dụng được. Ngoài kiểm tra bằng mắt người mua xe cũ nên chạy thử, nếu phát ra các tiếng ồn lớn, bất thườngthì chúng ta nên xem xét lại.
5. Cuối cùng bạn nên kiểm tra lại thời gian sử dụng
Việc kiểm tra thời gian sử dụng cho bạn cách đánh giá hao mòn của xe đã qua sử dụng. Chúng ta chỉ nên chọn những chiếc xe sử dụng chưa quá 3 năm. Dù đại lý có bán xe Toyota Altis 2014 còn đẹp nhưng quá đát thì bạn sẽ gặp nhiều phiền phức với chiếc xe này.
Những điều cần biết khi mua xe Toyota Altis cũ
Độ khít của cánh cửa, mặt dưới lốc máy hay các chân máy là những điểm cần chú ý khi mua xe cũ mà không nhiều người biết.
Kiểm tra các cánh cửa đóng có sát không, có bị hở hay vênh không? Nếu có thì xe đã va chạm, tùy thuộc vào mức độ va chạm ít hay nhiều mà cân nhắc.
Kiểm tra mặt dưới lốc máy xem có bị rỉ nhớt hay không? Nếu có thì nhiều khả năng máy bị mòn gioăng. Trường hợp không rỉ nhớt cũng có thể do nhiều người lường trước được nên sử dụng nhớt đặc loại 20w-40 hay 30w-50, loại này cũng có tác dụng ngăn những xe hở bạc không ra khói đen. Thực tế vẫn nên dùng loại nhớt yêu cầu theo xe là tốt nhất.
3. Hệ thống làm mát
Kiểm tra hệ thống làm mát như đường ống còn nguyên vẹn không, nhiều xe cũ hay bị rò rỉ đường ống này. Trường hợp bị nhẹ có thể tự đông lại nếu xe sử dụng nước mát loại concentrated (phải pha với nước trước khi sử dụng), nếu không sẽ bị gây thiếu nước làm nóng máy.
Ngoài kiểm tra bằng mắt người mua xe cũ nên chạy thử, nếu lốp mòn sẽ nghe tiếng ồn lớn hơn bình thường. Tiếng ồn thường do 2 bánh xe sau, nếu xe dẫn động 4 bánh thì 2 bánh trước sẽ mòn nhiều hơn vì phanh chủ động trước.
Kiểm tra cánh quạt máy lạnh có chạy hay không, nếu không thì xe vẫn lạnh nhưng hơi yếu.
Có 4 chân máy (engine mount) bằng cao su. Nếu chân máy bị gãy sẽ gây hiện tượng giật khi đề pa, chi phí thay thế rất đắt.
Cách kiểm tra: mở nắp ca-pô, vào số 1 rồi nhấn ga, thấy máy giật mạnh ngược về sau hoặc ngược lên trước thì thay. Cũng dễ nhìn bằng mắt thường ở các chân cao su. Hầu hết xe cũ đều gặp hiện tượng này.
Chạy thử phanh có kêu rít không, nếu có thì bố phanh mòn hoặc có cát. Trường hợp này cần thay cả bố phanh và đĩa phanh.
Cách nhận biết côn bị mòn với số sàn: nhả hết phanh, vào số 2, nhấn ga và thả côn từ từ. Nếu đạp mạnh ga mà xe không di chuyển thì cần thay. Cách thứ hai là tắt máy, đạp côn, nếu nghe tiếng ồn tức là côn đã mòn.
Ngoài những bộ phận trên, khi mua xe cũ không nên quá chú trọng vào xe còn “zin”, chưa bung máy, bởi lẽ xe cũ nào cũng cần sửa chưa, thay thế khi tới định kỳ. Ví dụ xe số sàn cần thay côn mỗi 100.000 km (tùy trọng tải), thay dây cu-roa cam (timing belt) mỗi 90.000 km. Xe số tự động thì thay cu-roa cam sau khoảng 90.000 -100.000 km, phải thay nhớt hộp số và nhớt máy.
Giá xe ôtô Toyota Altis cũ: “bí kíp” xác định giá xe chuẩn xác nhất
Làm Thế Nào Để Xác Định Số Chỉ Nhịp Của Một Bài Hát?
Bước 1: Học được ý nghĩa của số chỉ nhịp.
Số chỉ nhịp đại diện cho độ dài của gia điệu trong một bài hát. Những số chỉ nhịp thường gặp là 4/4 và 3/4. Hầu hết các bài hát đều được viết dưới số chỉ nhịp này. Tuy nhiên, cũng có những ca khúc được viết dưới nhịp 5/4, 7/4, và 9/4. Số chỉ nhịp được viết dưới dạng phân số, với tử số biểu thị số phách có trong một ô nhịp, mẫu số biểu thị giá trị của nốt trong một nhịp.
Nhịp 6/8 có 6 phách trong một ô nhịp, giá trị của mỗi phách bằng 1 nốt móc đơn.
Bước 2: Lắng nghe bài hát.
Bạn phải nghe toàn bộ bài hát. Mặc dù phần lớn các bài hát đều giữ một số chỉ nhịp nhất định cho toàn bài, cũng có những trường hợp số chỉ nhịp trong bài hát được thay đổi nhiều lần.
Bước 3: Cảm nhận giai điệu.
Giai điệu chính là thứ bạn được nghe xuyên suốt. Giai điệu thường được lặp lại, và đó là cách tốt nhất để xác định số chỉ nhịp của một bản nhạc. Bạn cần cảm nhận được khi nào nó bắt đầu hay kết thúc. Nếu không có giai điệu, bạn có thể xác định bằng nhịp trống hoặc các nhạc cụ tương tự. Nếu bản nhạc có giai điệu, bạn có thể bắt đầu xác định số chỉ nhịp.
Lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát.
Bước 4: Tìm “tử số”.
Một cách khá dễ là đếm bằng ngón tay. Khi giai điệu hay nhịp vang lên, cũng là lúc bắt đầu đếm. Cứ mỗi nhịp, hãy thêm 1 ngón tay cho đến khi giai điệu quay lại, cũng là lúc bạn bắt đầu lại từ 1. Con số có thể là 4 hoặc 8, những số chỉ nhịp thường được sử dụng. Con số nào bạn kết thúc trước khi nó quay lại từ đầu sẽ là “tử số” trong số chỉ nhịp.
Hãy lưu ý rằng nhiều bài hát có “nhịp lấy đà” (ô nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp), sẽ hiệu quả hơn nếu bạn dựa trên giai điệu từ những nốt nhạc nổi bật hơn là những nốt đầu tiên. Bước 5: Tìm “mẫu số”.
Với bước này, bạn sẽ phải lưu ý xem phần giai điệu có nhanh hơn bản nhạc hay không. Phần mẫu số của số chỉ nhịp đa phần sẽ là 4 hoặc 8. Hãy lắng nghe phần bass, giai điệu có nhanh hơn 2 lần hay không? Giai điệu quay trở lại sau 4 nốt hay 8 nốt? Nếu tốc độ nhanh gấp 2 lần hoặc giai điệu quay lại sau 8 nốt thì mẫu số có thể là 8, và ngược lại, là 4.
Việc xác định số chỉ nhịp của một bài hát không còn quá khó khăn phải không nào?
mTrend tổng hợp.
Hình ảnh: Google.
Bạn đang xem bài viết Xác Định Lỗi “Đi Sai Làn Đường” Và Lỗi “Không Không Chấp Hành Hiệu Lệnh, Chỉ Dẫn Của Biển Báo Hiệu, Vạch Kẻ Đường” Như Thế Nào? trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!