Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Biển Số Xe Tại Việt Nam mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Biển trắng, biển xanh, biển đỏ… mỗi biển số xe đều có quy định và ý nghĩa riêng. Những thông tin sau (dù chưa phải là thống kê đầy đủ) sẽ giúp bạn phân biệt đa số các loại biển số xe đang lưu hành.
Mỗi chiếc ôtô, xe máy lưu hành tại Việt Nam cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ các quy định riêng. Những đặc điểm về màu sắc, chữ số của biển số sẽ phản ánh nguồn gốc cũng như thông tin về chủ sở hữu hoặc đơn vị quản lý chiếc xe.
Mỗi biển số xe đều có một ý nghĩa riêng.
– Biển số có màu xanh chữ trắng là biển xe của các cơ quan hành chính sự nghiệp
– Biển số màu đỏ dành riêng cho xe quân đội. Riêng xe của các doanh nghiệp quân đội mang biển số 80K màu trắng. Bên cạnh đó, với biển số quân đội, 2 chữ cái đầu tiên là viết tắt của đơn vị cụ thể quản lý chiếc xe.
Chữ A nghĩa là Quân đoàn, ví dụ AA là Quân đoàn 1, AB là Quân đoàn 2,…
Chữ B nghĩa là Bộ tư lệnh, ví dụ BB là BTL tăng thiết giáp, BTL là Binh chủng đặc công, BH là BTL hóa học, BP là BTL pháo binh…
Chữ H nghĩa là Học viện. VT là Viettel.
Chữ K nghĩa là Quân khu, ví dụ: KT – Quân khu Thủ đô, KA – Quân khu 1, KB – Quân khu 2, KC – Quân khu 3, KD – Quân khu 4, KV – Quân khu 5, KP – Quân khu 7, KK – Quân khu 9
Chữ T nghĩa là Tổng cục, TC tổng cục chính trị, TH Tổng cục Hậu cần,…
Chữ Q nghĩa là Quân chủng, QA là Quân chủng phòng không-không quân (trước đây, QP là quân chủng phòng không, còn QK là quân chủng không quân), QH là Quân chủng hải quân,…
– Biển số màu trắng với 2 chữ và 5 số là biển cấp cho các đối tượng có yếu tố nước ngoài. Trong đó, biển NG là xe ngoại giao, biển NN là xe của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Trong 5 chữ số trên biển số, 3 số ở giữa là mã quốc gia, 2 số tiếp theo là số thứ tự. Xe số 80 NG xxx-yy là biển cấp cho các đại sứ quán, thêm gạch đỏ ở giữa và 2 số cuối là 01 là biển xe của Tổng lãnh sự (những xe này là bất khả xâm phạm và khi thay xe thì giữ lại biển để lắp cho xe mới).
– Biển số màu trắng cấp cho tư nhân và doanh nghiệp với 2 số đầu theo thứ tự các tỉnh, 4 hoặc 5 số cuối là số thứ tự cấp ngẫu nhiên.
Các xe thuộc sở hữu của các tổ chức, cá nhân, cơ quan ở các tỉnh, thành mang biển với số tương ứng tới quy định biển số của 64 tỉnh thành như sau:
11 – Cao Bằng
12 – Lạng Sơn
13 – Bắc Ninh và Bắc Giang (trước kia là tỉnh Hà Bắc, hiện đã bỏ nhưng còn một số xe cũ vẫn để biển này)
14 – Quảng Ninh
15, 16 – Hải Phòng
17 – Thái Bình
18 – Nam Định
19 – Phú Thọ
20 – Thái Nguyên
21 – Yên Bái
22 – Tuyên Quang
23 – Hà Giang
24 – Lào Cai
25 – Lai Châu
26 – Sơn La
27 – Điện Biên
28 – Hòa Bình
29, 30, 31, 32 – Hà Nội
34 – Hải Dương
35 – Ninh Bình
36 – Thanh Hóa
37 – Nghệ An
38 – Hà Tĩnh
43 – Đà Nẵng
47 – Đắc Lắc
48 – Đắc Nông
49 – Lâm Đồng
Từ 50 đến 59 – TP. Hồ Chí Minh
60 – Đồng Nai
61 – Bình Dương
62 – Long An
63 – Tiền Giang
64 – Vĩnh Long
65 – Cần Thơ
66 – Đồng Tháp
67 – An Giang
68 – Kiên Giang
69 – Cà Mau
70 – Tây Ninh
71 – Bến Tre
72 – Bà Rịa – Vũng Tàu
73 – Quảng Bình
74 – Quảng Trị
75 – Huế
76 – Quảng Ngãi
77 – Bình Định
78 – Phú Yên
79 – Khánh Hòa
80 – Các đơn vị kinh tế và quản lý thuộc Trung ương, các đại sứ quán, tổ chức quốc tế và nhân viên người nước ngoài…
81 – Gia Lai
82 – KonTum
83 – Sóc Trăng
84 – Trà Vinh
85 – Ninh Thuận
86 – Bình Thuận
88 – Vĩnh Phúc
89 – Hưng Yên
90 – Hà Nam
92 – Quảng Nam
93 – Bình Phước
94 – Bạc Liêu
95 – Hậu Giang
97 – Bắc Cạn
98 – Bắc Giang
99 – Bắc Ninh
Theo Giao thông vận tải
Ý Nghĩa Kí Hiệu Trên Biển Số Xe Tại Việt Nam
1. Biển số xe của cơ quan Nhà nước
Xe không làm kinh doanh của cơ quan hành chính nhà nước; cơ quan quyền lực nhà nước; cơ quan xét xử, kiểm sát; lực lượng Công an nhân dân; các cơ quan của Đảng; tổ chức chính trị – xã hội: Biển số nền màu xanh, chữ và số màu trắng. Sê-ri biển số sử dụng 1 trong 5 chữ cái sau đây: A, B, C, D, E.
2. Biển số xe của doanh nghiệp, cá nhân
Xe của các doanh nghiệp; xe làm kinh tế của cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức sự nghiệp; sự nghiệp có thu; xe cá nhân: Biển số nền màu trắng, chữ và số màu đen. Sê-ri biển số sử dụng 1 trong 15 chữ cái sau đây: F, H, K, L, M, N, P, R, S, T, U, V, X, Y, Z.
Xe của các liên doanh nước ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, xe thuê của nước ngoài có ký hiệu “LD”.
Xe của các dự án có ký hiệu “DA”.
Rơ-moóc, sơ-mi rơ-moóc có ký hiệu “R”.
3. Biển số xe trong quân đội
Các xe mang biển kiểm soát màu đỏ: Ký hiệu chữ gồm 2 chữ cái đi liền nhau, trong đó chữ cái đầu tiên có nghĩa là:
A: Quân đoàn. Ví dụ, AA là Quân đoàn 1, AB là Quân đoàn 2.
B: Bộ Tư lệnh hoặc Binh chủng. Ví dụ, BT là Bộ Tư lệnh Tăng thiết giáp, BD (Bộ Tư lệnh Đặc công), BH (Bộ Tư lệnh Hóa học), BC (Binh chủng Công Binh), BT (Binh chủng Thông tin liên lạc), BP (Bộ tư lệnh biên phòng).
H: Học viện. Ví dụ, HB là Học viện lục quân, HH là Học viện quân y.
K: Quân khu. KA (Quân khu 1), KB (Quân khu 2), KC (Quân khu 3), KD (Quân khu 4), KV (Quân khu 5), KP (Quân khu 7), KK (Quân khu 9), KT (Quân khu Thủ đô).
Q: Quân chủng. QP (Quân chủng Phòng không), QK (Quân chủng không quân), QH (Quân chủng hải quân).
T: Tổng cục. TC (Tổng cục Chính trị), TH (Tổng cục Hậu cần), TK (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng), TT (Tổng cục kỹ thuật), TM (Bộ Tổng Tham mưu).
Xe Quân đội làm kinh tế có ký hiệu “KT”.
4. Biển số xe cơ quan, tổ chức và cá nhân nước ngoài
Xe của tổ chức quốc tế và nhân viên nước ngoài có thân phận ngoại giao làm việc cho các tổ chức đó: biển số nền màu trắng, chữ và số màu đen; có sê-ri ký hiệu QT hay NG màu đỏ.
Riêng biển số xe của người đứng đầu cơ quan đại diện các tổ chức của Liên hợp quốc, có thêm gạch màu đỏ đè ngang lên giữa các chữ số chỉ quốc tịch và thứ tự đăng ký.
Xe của tổ chức; văn phòng đại diện; cá nhân người nước ngoài (kể cả lưu học sinh): biển số nền màu trắng, chữ và số màu đen, có ký hiệu “NN”.
NG là xe ngoại giao
NN là xe của các tổ chức, cá nhân nước ngoài
QT là của các tổ chức Quốc Tế
3 số ở giữa là mã quốc gia, 2 số tiếp theo là số thứ tự.
Xe số 80 NG xxx-yy là biển cấp cho các đại sứ quán, thêm gạch đỏ ở giữa và 2 số cuối. Nếu 2 số cuối là 01 thì đây là xe của Tổng lãnh sự (bất khả xâm phạm), riêng biển này khi thay xe mới phải giữ lại biển và lắp cho xe mới.
Ý Nghĩa Biển Số Xe Quân Sự Việt Nam
Các loại xe quân sự ở Việt Nam luôn có những dấu hiệu đặc trưng riêng và tấm biển số màu đỏ đặc trưng thể hiện rất rõ điều đó. Các ký hiệu gồm 2 chữ cái đi liền nhau sẽ trở thành bí ẩn với những người không biết hoặc chưa từng nghe qua.
Các kí hiệu chữ cái xuất hiện trên biển số xe như AA, HB, KC, TM có ý nghĩa gì không? Chúng biểu thị cho cái gì? Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, thậm chí có những cuộc tranh cãi thú vị xoay quanh chuyện “đoán già, đoán non” những kí tự trên tấm biển số màu đỏ đặc trưng của quân đội.
Thực tế, các kí tự này đều được quy định trong Thông tư số 01/2007/TT-BCA-C11 Bộ Công an đã ban hành. Thông tư này quy định về việc tổ chức đăng ký, cấp biển số, phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Chỉ cần tìm hiểu kỹ một chút, chúng ta dễ dàng biết rõ chiếc xe đó thuộc đơn vị, quân đoàn hay binh chủng nào?
Xe quân sự mang biển kiểm soát màu đỏ: Ký hiệu chữ gồm 2 chữ cái đi liền nhau, đằng sau là dãy số
Về cơ bản, các xe mang biển kiểm soát màu đỏ: Ký hiệu chữ gồm 2 chữ cái đi liền nhau, đằng sau là dãy số.
A: Chữ cái đầu tiên là A biểu thị chiếc xe đó thuộc cấp Quân đoàn. Ví dụ, AA là Quân đoàn 1 – Binh đoàn Quyết Thắng, AB là Quân đoàn 2 – Binh đoàn Hương Giang. AC: Quân đoàn 3 – Binh đoàn Tây Nguyên, AD: Quân Đoàn 4 – Binh đoàn Cửu Long, AT: Binh đoàn 12.
B: Bộ Tư lệnh hoặc Binh chủng. Ví dụ, BT là Bộ Tư lệnh Tăng thiết giáp, BD (Bộ Tư lệnh Đặc công), BH (Bộ Tư lệnh Hóa học), BC (Binh chủng Công Binh), BT (Binh chủng Thông tin liên lạc), BP (Bộ tư lệnh biên phòng), BL (Bộ tư lệnh Lăng).
H: Học viện. Cụ thể, HA: Học viện Quốc phòng, HB: Học viện lục quân, HD: Học viện Kỹ thuật quân sự, HE: Học viện Hậu cần, HH: Học viện quân y.
K: Quân khu. Trong đó, KA (Quân khu 1), KB (Quân khu 2), KC (Quân khu 3), KD (Quân khu 4), KV (Quân khu 5), KP (Quân khu 7), KK (Quân khu 9), KT (Quân khu Thủ đô).
Chữ cái đầu K là xe thuộc các quân khu
Q: Quân chủng. QP (Quân chủng Phòng không), QK (Quân chủng không quân), QH (Quân chủng hải quân).
T: Tổng cục. TC (Tổng cục Chính trị), TH (Tổng cục Hậu cần), TK (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng), TT (Tổng cục kỹ thuật), TM (Bộ Tổng Tham mưu).
Ngoài ra còn một số đơn vị có kí hiệu khá riêng biệt như: Xe Quân đội làm kinh tế có ký hiệu “KT”. Biển VT là của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), PA: Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng, PQ: Viện Kỹ thuật Quân sự (Trung tâm Khoa học và Kỹ thuật Quân sự).
Related posts
Biển Số Xe Quân Sự Việt Nam Có Ý Nghĩa Gì?
Các loại xe quân sự ở Việt Nam luôn có những dấu hiệu riêng và tấm biển số màu đỏ đặc trưng.
Các kí hiệu chữ cái xuất hiện trên biển số xe như AA, HB, KC, TM có ý nghĩa gì không? Chúng biểu thị cho cái gì? Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, thậm chí có những cuộc tranh cãi thú vị xoay quanh chuyện “đoán già, đoán non” những kí tự trên tấm biển số màu đỏ đặc trưng của quân đội.
Chỉ cần tìm hiểu kỹ một chút, chúng ta dễ dàng biết rõ chiếc xe đó thuộc đơn vị, quân đoàn hay binh chủng nào?
Xe quân sự mang biển kiểm soát màu đỏ: Ký hiệu chữ gồm 2 chữ cái đi liền nhau, đằng sau là dãy số
Về cơ bản, các xe mang biển kiểm soát màu đỏ: Ký hiệu chữ gồm 2 chữ cái đi liền nhau, đằng sau là dãy số.
A: Chữ cái đầu tiên là A biểu thị chiếc xe đó thuộc cấp Quân đoàn. Ví dụ, AA là Quân đoàn 1 – Binh đoàn Quyết Thắng, AB là Quân đoàn 2 – Binh đoàn Hương Giang. AC: Quân đoàn 3 – Binh đoàn Tây Nguyên, AD: Quân Đoàn 4 – Binh đoàn Cửu Long, AT: Binh đoàn 12 – Tổng công ty Trường Sơn.
B: Bộ Tư lệnh hoặc Binh chủng. Ví dụ, BB là Binh chủng Tăng thiết giáp, BK (Binh chủng Đặc công), BH (Binh chủng Hóa học), BC (Bộ tư lệnh Công Binh), BT (Binh chủng Thông tin liên lạc), BP (Binh chủng pháo binh), BL (Bộ tư lệnh Lăng).
H: Học viện. Cụ thể, HA: Học viện Quốc phòng, HB: Học viện lục quân, HD: Học viện Kỹ thuật quân sự, HE: Học viện Hậu cần, HH: Học viện quân y.
K: Quân khu. Trong đó, KA (Quân khu 1), KB (Quân khu 2), KC (Quân khu 3), KD (Quân khu 4), KV (Quân khu 5), KP (Quân khu 7), KK (Quân khu 9), KT (Bộ tư lệnh Thủ đô).
Chữ cái đầu K là xe thuộc các quân khu
Q: Quân chủng.QA (Quân chủng phòng không-không quân), QB (Bộ tư lệnh Bộ đội biên phòng), QH (Quân chủng hải quân).
T: Tổng cục. TC (Tổng cục Chính trị), TH (Tổng cục Hậu cần), TK (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng), TT (Tổng cục kỹ thuật), TM (Bộ Tổng Tham mưu).
Ngoài ra còn một số đơn vị có kí hiệu khá riêng biệt như: Biển VT là của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), PA: Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng, PQ: Viện Kỹ thuật Quân sự (Trung tâm Khoa học và Kỹ thuật Quân sự).
( theo Autodaily )
Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Biển Số Xe Tại Việt Nam trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!