Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Của Biển Báo Giao Thông Đường Bộ mới nhất trên website Sachlangque.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nước ta có một hệ thống biển báo giao thông vô cùng phong phú với 5 nhóm, bao gồm: biển cấm, biển chỉ dẫn, biển hiệu lệnh, biển nguy hiểm và biển phụ cùng tổng cộng hơn 200 loại biển biển báo. Tuy nhiên nhìn chung, các loại biển báo đều có cùng ý nghĩa đối với người tham gia giao thông. Vậy bạn có biết ý nghĩa của biển báo giao thông đường bộ là gì? Trong bài này, Sài Gòn ATN sẽ chia sẻ với bạn về tác dụng của biển báo giao thông và ý nghĩa của một số loại biển báo phổ biến thường gặp hiện nay.
Biển báo giao thông đường bộ có tác dụng gì?
1. Giúp người tham gia giao thông không đi sai luật
Mỗi loại đường ở các địa phương khác nhau đều có những đặc điểm, quy định riêng về tốc độ, làn đường,….Lúc này, biển báo có nhiệm vụ giúp người tham gia giao thông điều khiển phương tiện đi theo đúng quy định về tốc độ, làn đường,…để không vi phạm luật giao thông, đảm bảo an toàn cũng như tránh “tiền mất tật mang”.
2. Tạo ra văn hóa giao thông tốt đẹp
Khi lưu thông trên đường, người điều khiển phương tiện thường hay gặp những trường hợp không ai nhường ai. Tức là khi đi qua một ngã ba, ngã tư nào đó mà không có những biển hiệu giao thông, ai cũng muốn đi trước để kịp công việc của mình hoặc đơn giản là muốn nhanh đến nơi để tránh nắng nóng trên đường. Điều này có thể dẫn đến những khó chịu, cãi vã, xô xát. Nếu có biển báo giao thông, mọi người sẽ dễ dàng tuân thủ đồng nhất, từ đó tạo nên văn hóa giao thông tốt đẹp.
3. Giúp lái xe được thuận lợi hơn
Một số loại biển báo cấm hay biển chỉ dẫn có vai trò giúp người lái xe tránh được những con đường ùn tắc, nguy hiểm, tìm đường đi tắt,….Từ đó, tiết kiệm thời gian cũng như giúp lái xe được thuận lợi hơn.
4. Giúp đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông
Các loại biển chỉ dẫn, biển nguy hiểm, biển cấm,…nói chung đều có một tác dụng chính đó là giúp đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Chẳng hạn như: Biển chỉ dẫn giúp lái xe không đi sai làn đường; Biển nguy hiểm cảnh bảo trước những chướng ngại vật sắp tới để tài xế cảnh giác hơn; Biển cấm giúp tài xế không thực hiện những hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác;….
Ý nghĩa của một số biển báo giao thông thường gặp
1. Biển báo cấm rẽ trái, rẽ phải
Khi gặp biển báo này, người điều khiển phương tiện giao thông sẽ không được rẽ trái hoặc rẽ phải. Ngoài ra, khi gặp biển báo cấm rẽ trái thì cũng đồng nghĩa với việc cấm quay đầu xe. Loại biển báo này thường được đặt ở vị trí của đường giao nhau và phía bên cấm rẽ thường là đường một chiều.
2. Biển báo đường một chiều, cấm đi ngược chiều
Khi gặp biển báo đường một chiều (biển báo hình tròn, nền đỏ có gạch ngang màu trắng ở giữa) người điều khiển phương tiện chỉ được phép đi thẳng theo một hướng, không được phép quay đầu xe để di chuyển theo hướng ngược lại.
3. Biển báo tốc độ tối đa cho phép
Các con số được ghi trên nền trắng trong vòng tròn đỏ của biển báo chính là tốc độ tối đa mà người điều khiển phương tiện được phép chạy. Nếu vượt quá tốc độ sẽ bị xử phạt theo quy định. Thông thường, các tuyến đường quốc lộ sẽ cho phép phương tiện lưu thông với tốc độ lớn hơn ở những tuyến đường khu dân cư.
4. Biển báo cấm dừng và đậu xe
Biển báo cấm dừng xe được ký hiệu bằng vòng tròn đỏ cùng một đường gạch chéo và nền xanh. Biển báo cấm đậu xe được ký hiệu bằng vòng tròn đỏ cùng hai gạch chéo và nền xanh. Khi gặp hai biển báo này, người điều khiển phương tiện không được dừng hay đậu xe mà phải tiếp tục di chuyển.
5. Biển báo cấm xe máy, mô tô và ô tô
Để đảm bảo an toàn và tránh ùn tắc, một số tuyến đường chỉ dành riêng cho một phương tiện giao thông và cấm các phương tiện khác. Theo đó, phương tiện được thể hiện bằng hình vẽ trong biển báo và bị gạch chéo chính là phương tiện bị cấm.
6. Biển báo phân làn xe cơ giới
Trên những tuyến đường lớn có nhiều làn đường thường sẽ có biển báo phân làn xe cơ giới. Theo đó, người điều khiển phương tiện nào thì sẽ lưu thông ở làn đường đó. Chúng được biểu thị bằng hình vẽ phương tiện cho các làn đường cụ thể.
Và còn rất nhiều loại biển báo đường bộ khác dành cho phương tiện tham gia giao thông. Bạn có thể tham khảo đầy đủ và chi tiết về ý nghĩa của các nhóm biển báo đang được áp dụng hiện nay tại bài viết: Ý nghĩa của các nhóm biển báo giao thông .
Ý Nghĩa Của Các Biển Báo Giao Thông Đường Bộ
Bắt đầu từ những năm 1930, nhiều nước trên thế giới đã áp dụng giao thông theo hướng tiêu chuẩn và đơn giản hóa. Nhờ vậy mà các phương tiện dễ dàng hơn trong việc lưu thông quốc tế. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về đặc điểm cũng như ý nghĩa biển báo giao thông thì đừng bỏ qua bài viết sau đây của chúng tôi
Biển báo cấm
Muốn tìm hiểu về biển báo cấm chúng ta sẽ khám phá thông tin về đặc điểm cũng như ý nghĩa của loại này:
Đặc điểm của biển báo cấm
Biển báo cấm được thiết kế dạng hình tròn, nền trắng, viền ngoài có màu đỏ, hình vẽ bên trong màu đen. Đặc biệt, tất cả biển báo dạng này đều có đường kính 70cm, viền đỏ 10cm, vạch đỏ 5cm. Có tất cả 40 loại biển báo cấm, được đánh số từ 101 cho tới 140 thuộc hệ thống biển báo giao thông đường bộ Việt Nam. Một số biển báo đặc biệt mà chúng ta nên biết như sau:
Biển cấm đi ngược chiều và biển dừng lại: có nền đỏ, hình bên trong màu trắng.
Biển cấm dừng và đỗ xe, cấm đỗ xe ngày chẵn, cấm đỗ xe ngày lẻ: có hình vẽ bên trong màu trắng và đỏ, nền xanh.
Biển Hết hạn chế tốc độ tối đa, Hết cấm vượt, Hết tất cả các lệnh cấm: có viền xanh, nền trắng, hình bên trong màu đen.
Ý nghĩa biển báo cấm
Biển báo này dùng để biểu thị cho các điều cấm trong luật giao thông. Người tham gia giao thông sẽ phải chấp hành đúng như những điều ám chỉ trên biển báo. Nếu bạn vi phạm sẽ phải chịu hình phạt tương ứng cho lỗi mình mắc phải.
Biển báo nguy hiểm
Nhóm biển báo nguy hiểm có đặc điểm nào?
Đặc điểm của biển báo nguy hiểm là hình tam giác, hình bên trong màu đen, nền vàng, viền ngoài màu đỏ. Có tất cả 46 loại biển báo nguy hiểm với số thứ tự từ 201 đến 246 trong hệ thống các biển giao thông.
Việc thiết kế ra biển cảnh báo nguy hiểm nhằm cảnh báo cho người tham gia giao thông các tình huống nguy hiểm có nguy cơ xảy ra. Như vậy tài xế sẽ có sự chuẩn bị cho các nguy hiểm phía trước nhằm ứng phó một cách kịp thời. Lúc này tài xế nên chú ý quan sát và giảm tốc độ.
Việc đưa ra hệ thống biển báo hiệu đường bộ Việt Nam này không bắt buộc người tài xế phải tuân theo mệnh lệnh. Thay vào đó, bạn sẽ được cảnh báo phía trước có nguy hiểm gì, từ đó đưa ra hành động phù hợp để đảm bảo an toàn giao thông.
Biển chỉ dẫn
Đặc điểm của biển báo chỉ dẫn
Các biển chỉ dẫn trong hệ thống biển báo đường bộ thường có hình vuông và hình chữ nhật. Trong đó, nền xanh không có viền, biển chỉ dẫn đường đi sẽ có hình vẽ màu trắng bên trong, biển thông báo trạm sửa chữa hoặc trạm xăng sẽ có màu đen, nền trắng.
Ý nghĩa các biển báo giao thông chỉ dẫn
Các biển chỉ dẫn có vai trò hướng dẫn người tham gia giao thông để họ có thể đưa ra định hướng cần thiết và thuận lợi hơn khi di chuyển. Nhờ vậy mà tài xế lái xe một cách dễ dàng và định hướng nên đi về phía nào một cách chính xác.
Biển báo phụ
Đặc điểm
Các loại biển báo giao thông đường bộ này có hình chữ nhật ngang hoặc đứng. Trong đó, màu sắc nền trắng, viền đen, hình bên trong cũng màu đen. Tuy nhiên, cũng có một số biển phụ có hình màu đỏ. Có tất cả 10 loại, số thứ tự 501 đến 510 trong hệ thống biển hiệu giao thông .
Ý nghĩa
Các loại biển báo phụ thường sử dụng kết hợp với biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh và biển chỉ dẫn. Điều này nhằm thuyết minh chi tiết hơn về các biển đó.
Vạch kẻ đường
Các vạch kẻ đường thường có 2 loại vạch nằm đứng hoặc vạch nằm ngang. Tất cả biển báo giao thông đặc biệt này dùng để điều khiển và hướng dẫn tài xế để họ tham gia giao thông thuận lợi hơn.
Biển báo hiệu này có thể sử dụng kết hợp hoặc độc lập với các loại biển báo khác hoặc đèn tín hiệu. Trường hợp tài xế gặp cùng lúc cả biển báo và vạch kẻ đường thì bạn cần phải tuân thủ theo sự điều khiển của biển báo.
Biển báo trên đường cao tốc
Đường cao tốc thường sử dụng một nhóm biển báo chỉ dẫn riêng biệt. Thông thường, những biển này dùng để chỉ dẫn phương hướng giúp bạn dễ dàng hơn khi di chuyển.
Biển báo theo hiệp định GMS
Sự ký kết hiệp định GMS-CBTA nhằm tạo nên một hệ thống vận tải xuyên quốc gia bao gồm các nước vùng Mê Công như Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc. Những biển báo thiết kế dựa trên hiệp định này thường được sử dụng trên những tuyến đường đối ngoại.
Lời kết
Công ty Xe Nâng Asa chuyên cung cấp các dịch vụ về mua bán, , sửa chữa xe nâng hàng các hãng trên thị trường hiện nay. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp dịch vụ sửa xe nâng tại Bình Dương với giá rẻ và nhanh nhất.
Nếu các bạn đang có nhu cầu về xe nâng hàng, hãy liên hệ ngay với Công Ty Asa của chúng tôi để được giá ưu đãi và tư vấn rõ chi tiết hơn.
Biển Báo Giao Thông Đường Bộ, Hình Ảnh Và Ý Nghĩa
Cùng với người điều khiển giao thông (Cảnh sát giao thông) và đèn tín hiệu giao thông, hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam giữ vị trí rất quan trọng để duy trì trật tự, an toàn giao thông, giúp xe và phương tiện, người tham giao thông được lưu hành, đi lại một cách bình thường, tránh ùn tắc và hạn chế tai nạn giao thông.
Biển báo giao thông là gì?
Biển báo giao thông hiện có 6 nhóm chính, trong mỗi nhóm lại có nhiều các loại biển báo riêng yêu cầu lái xe phải ghi nhớ nhằm đảm bảo quá trình tham gia giao thông đường bộ an toàn, đúng luật, hạn chế tối đa tình trạng vi phạm Luật Giao thông.
Các nhóm biển báo giao thông đường bộ
1. Nhóm biển báo cấm gồm 39 kiểu, được đánh số từ 101 đến 139
Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ. Nhóm biển báo này biểu thị các điều cấm, tức không được phép làm; bắt buộc lái xe phải tuyệt đối chấp hành các điều đã được báo trên biển.
2. Nhóm biển báo nguy hiểm gồm 47 kiểu, được đánh số thứ tự từ 201 đến 247.
Biển báo nguy hiểm là biển báo có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.
3. Nhóm biển hiệu lệnh gồm 10 kiểu được đánh số thứ tự từ 301 đến 310.
Nhóm biển báo giao thông này có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng. Chúng đưa ra những hiệu lệnh mà người đi đường phải thực hiện, chẳng hạn như: phải đi thẳng, vòng sang phải, chạy nhanh hơn tốc độ tối thiểu… Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông sử dụng đường bộ phải thi hành.
4. Nhóm biển chỉ dẫn gồm 48 kiểu được đánh số thứ tự từ 401 đến 448.
Các biển thuộc nhóm này có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng. Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết nhằm thông báo cho những người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, đồng thời có tác dụng giúp cho việc điều khiển và hướng dẫn giao thông trên đường được thuận lợi, đảm bảo an toàn chuyển động.
5. Nhóm biển phụ gồm 10 kiểu được đánh số thứ tự từ 501 đến 510.
Nhóm biển phụ có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng, hình vẽ màu đen, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính. Biển phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ hơn các biển chính.
6. Vạch kẻ đường chia làm 2 loại: vạch nằm ngang và vạch nằm đứng.
Vạch kẻ đường cũng được coi là một dạng biển báo giao thông nhằm hướng dẫn, điều khiển giao thông trên đường giúp đảm bảo khả năng thông xe cũng như an toàn cho người tham gia giao thông.
Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập hoặc có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông. Trong trường hợp ở một nơi vừa có vạch kẻ đường vừa có cả biển báo thì người lái xe phải tuân thủ theo sự điều khiển của biển báo hiệu.
7. Biển báo trên đường cao tốc
Đường cao tốc là đường chỉ dành cho xe cơ giới chạy với tốc độ cao, có dải phân cách chia đường cho xe chạy theo hai chiều ngược nhau riêng biệt và không giao cắt cùng mức với đường khác. Khi lái xe trên đường cao tốc, bạn sẽ thấy hệ thống biển báo có nhiều điểm khác so với biển báo giao thông trên đường bình thường.
Theo Tạp chí Điện tử
Tin cùng chuyên mục
Tin mới cập nhật
Ý Nghĩa Các Loại Biển Báo Chỉ Dẫn Giao Thông Đường Bộ
Mỗi biển báo chỉ dẫn giao thông đường bộ có một đặc điểm riêng tùy vào ý nghĩa thể hiện của nó. Người điều khiển phương tiện phải tuân thủ đúng nội dung trên biển chỉ dẫn.
Hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn giao thông, người điều khiển giao thông – Cảnh sát giao thông, hệ thống đèn tín hiệu giao thông là những yếu tố quan trọng trong việc duy trì trật tự, đảm bảo an toàn giao thông, giúp người và phương tiện tham gia giao thông lưu hành thông suốt, hạn chế ùn tắc, tai nạn giao thông.
Tất cả người tham gia giao thông, kể cả các em học sinh nhỏ tuổi đều được khuyến khích tìm hiểu và ghi nhớ ý nghĩa của các loại biển báo để hạn chế vi phạm quy tắc giao thông, hạn chế giao thông và tránh đối diện với những mức phạt không đáng có.
Những loại biển chỉ dẫn giao thông đường bộ tại Việt Nam
Những người có kinh nghiệm sử dụng ô tô cho biết, hệ thống biển báo giao thông đường bộ được chia thành 4 loại gồm: Biển báo nguy hiểm, biển cấm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn và một số biển phụ. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu sâu hơn ý nghĩa của biển chỉ dẫn giao thông đường bộ tại Việt Nam
Đối với người tham gia giao thông: Biển báo chỉ dẫn giúp họ xác định hướng di chuyển và tự tin thực hiện những điều có ích khi điều khiển phương tiện
Đối với lực lượng điều khiển giao thông đường bộ: Dễ dàng thực hiện công việc hướng dẫn, điều phối các phương tiện đang tham gia giao thông, đảm bảo an toàn và hạn chế tai nạn.
Đặc điểm biển chỉ dẫn giao thông
Hầu hết các biển báo chỉ dẫn đều có hình chữ nhật, chỉ khác nhau về kích cỡ và sử dụng màu nền xanh dương và hình vẽ màu trắng. Tuy nhiên, mỗi biển báo lại có một đặc điểm riêng tùy vào mục đích sử dụng và ý nghĩa thể hiện.
Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, ngoài việc tuân thủ nội dung chỉ dẫn trên biển báo, người điều khiển ô tô, xe gắn máy cần chú ý quan sát, làm chủ tốc độ đặc biệt là khi tới một ngã ba, ngã tư hoặc khi chuẩn bị đi vào một cung đường mới.
Nguồn : chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Của Biển Báo Giao Thông Đường Bộ trên website Sachlangque.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!